Tiềntệphạmtrùkinhtếlịchsử, gắnliềnvới
sựhìnhthành, tồntại vàpháttriểncủanền
sảnxuấthànghóa.
=>Tiềntệrađời vàcóthểkhẳngđịnhsựrađời
củatiềntệlàkếtquảtất yếucủasảnxuất trao
đổi hànghóa
21 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1: Tiền tệ và giá trị thời gian của tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1:
TIỀN TỆ & GIÁ TRỊ THỜI GIAN
CỦA TIỀN TỆ
Nguồn gốc của tiền tệ
• Tiền tệ phạm trù kinh tế lịch sử, gắn liền với
sự hình thành, tồn tại và phát triển của nền
sản xuất hàng hóa.
=>Tiền tệ ra đời và có thể khẳng định sự ra đời
của tiền tệ là kết quả tất yếu của sản xuất trao
đổi hàng hóa
Các hình thái của tiền tệ
Hóa tệ
• Một hàng hoá nào đó giữ vai trò làm vật
trung gian trao đổi được gọi là hoá tệ.
Hóa tệ không bằng kim loại:
• Những hình thái tiền tệ đầu tiên: những vật
trang sức hay những vật có thể ăn.
Hoá tệ bằng kim loại.
• Những đồng tiền bằng kim loại: đồng, chì,
kẽm, thiếc, bạc, vàng
• Tín tệ được hiểu là thứ tiền tự nó không có giá trị
nhưng do sự tín nhiệm của mọi người mà nó được
lưu dụng.
Tiền bằng kim :
• Giá trị nội tại của kim loại thường không phù hợp
với giá trị danh nghĩa.
Tiền giấy :
• Tiền giấy khả hoán: thứ tiền được lưu hành thay
cho tiền vàng hay tiền bạc ký thác ở ngân hàng.
• Tiền giấy bất khả hoán là thứ tiền giấy bắt buộc
lưu hành, không thể đem tiền giấy này đến ngân
hàng để đổi lấy vàng hay bạc.
Tín tệ
Bút tệ - tiền ghi sổ:
• Tiền ghi sổ là đồng tiền được thực hiện bằng các
bút toán Nợ - Có trên tài khoản ở ngân hàng.
Tiền điện tử:
• Vẫn là tiền ghi sổ nhưng thể hiện qua hệ thống tài
khoản được nối mạng vi tính.
• Hình thức: các loại thẻ
Bút tệ, tiền điện tử
Hết chương III
• Bởi vì đồng tiền có giá trị theo thời gian nên cần phải
xác định rõ các khoản thu nhập hay chi tiêu bằng tiền
ở từng thời điểm cụ thể.
• Hoạt động liên tục của các con người làm xuất hiện
liên tục các khoản dòng tiền ra và dòng tiền vào theo
thời gian tạo nên dòng tiền tệ.
Giá trị thời gian của tiền tệ
Sự phát sinh của tiền tệ theo thời gian
Hết chương III
• Dòng tiền tệ là một chuỗi các khoản thu nhập hoặc chi
trả xảy ra qua một số thời kỳ nhất định.
• Vd: Công ty Như Ngọc thuê nhà làm văn phòng, hàng tháng trả
15 trđ, hợp đồng thuê nhà 5 năm=>dòng tiền phát sinh trong 5
năm.
Dòng tiền tệ
Dòng tiền đều Dòng tiền hỗn tạp
Dòng tiền đều là dòng tiền bao gồm
các khoản tiền bằng nhau được
phân bố đều đặn theo thời gian
- Dòng tiền đều thông thường
- Dòng tiền đều đầu kỳ
Dòng tiền hỗn tạp là dòng tiền tệ bao gồm
các khoản tiền không bằng nhau
phát sinh qua một số thời kỳ nhất định
6.4.2.2. Giá trị tương lai
của một khoản tiền:
•FVn = PV (1+i)
n
•Ví dụ: Tìm FV của
khoản tiền 50 tr đ với
n=5 năm
Giá trị tương lai của
dòng tiền:
•Vd: tìm giá trị tương lai
vào cuối năm thứ 5 của
một dòng tiền: cuối năm
1&2: 50 tr, cuối năm 3 &
4: 60 tr và cuối năm thứ 5
là 100tr. Lãi suất 8%/năm
Giá trị tương lai của tiền tệ
Giá trị tương lai của một
khoản tiền:
•FVn = PV (1+k)
n
Ví dụ: Tìm giá trị tương lai
của khoản tiền trđ gởi
vào cuối năm thứ nhất; k =
8%/năm
tnn
t
tn kCFFV
)1(
1
50 50 60 60 100
•Dòng tiền đều thông
thường:
•Ví dụ: Tìm FVA vào
cuối năm thứ năm của
khoản tiền 50 tr đ phát
sinh vào cuối mỗi năm với
n=5 năm, i = 8%/năm.
•Dòng tiền đều đầu kỳ:
•Vd: Tìm FVAD vào đầu năm
thứ năm của khoản tiền 50 trđ
phát sinh vào đầu mỗi năm với
n=5 năm, i = 8%/năm.
Giá trị tương lai của dòng tiền đều
)1(
1)1(
)1()1(
1
k
k
k
PMTkkPMTxFVAD
nn
t
tn
n
k
k
PMTxkPMTFVA
nn
t
tn
n
1)1(
)1(
1
Quá trình tìm giá trị hiện tại là một quá trình ngược
của quá trình ghép lãi
Giá trị hiện tại của một khoản tiền:
Giá trị hiện tại của tiền tệ
n
n
k
FV
PV
)1(
0
Một khách hàng muốn có 70 tr đ sau 15 năm nữa thì hôm nay họ
cần gửi vào ngân hàng bao nhiêu? Biết lãi suất tiền gửi 10/năm.
Giá trị hiện tại của một dòng tiền
n
i
i
k
CF
PV
1 )1(
51,272
)05,01(
100
)05,01(
60
)05,01(
60
)05,01(
50
05,01
50
54321
PV
Giá trị hiện tại của một dòng tiền là tổng giá trị hiện tại
của các khoản tiền phát sinh tại các thời điểm trong tương lai.
Giá trị hiện tại của dòng tiền hỗn tạp được biểu diễn như sau:
Giá trị hiện tại của một dòng tiền đều
Dòng tiền đều cuối kỳ
t
n
t
nn
t
k
CF
k
k
PMT
k
PMTPV
)1(
)1(
1
1
)1(
1
1
1
0
Bây giờ chúng ta xác định xem phải gởi bao nhiêu tiền vào tài khoản ở thời
điểm hiện tại để có thể rút mỗi năm 10 triệu đồng trong ba năm, lãi suất
8%/năm.
Sử dụng công thức sau:
Giá trị hiện tại của một dòng tiền đều
Dòng tiền đều đầu kỳ
k
k
PMTxPMT
k
PMTxPMTPVAD
nn
t
tn
)1(
1
1
)1(
1
1
Có thể xem giá trị hiện tại của một dòng tiền đều đầu kỳ như là
giá trị hiện tại của dòng tiền đều thông thường được đưa về
một năm sau đó, nghĩa là xác định giá trị hiện tại trễ hơn 1
năm so với dòng tiền đều cuối kỳ.
•Giả sử bây giờ bạn đầu tư 100 triệu đồng vào tài sản tài chính có
thời hạn 10 năm. Sau 10 năm, bạn sẽ nhận được 320 triệu đồng.
Như vậy lãi suất từ công cụ tài chính này là bao nhiêu?
• Sử dụng công thức tính giá trị tương lai của một khoản tiền, ta
có:
•FV10 = 100 x ( 1+ k)
10 = 320
•Suy ra: (1+k)10 = 320: 100 = 3,2
•Từ đó: k= ?
Các ứng dụng
Xác định yếu tố lãi suất
•Giả sử bây giờ bạn gửi ngân hàng 100 triệu đồng, trả lãi
kép 10% mỗi năm. Sau một khoảng thời gian bao lâu bạn
nhận được cả gốc lẫn lãi là 250 triệu đồng.
•Áp dụng công thức tính giá trị tương lai của một khoản tiền,
ta có:
•FVn = 100 triệu (1+0,1)n = 250 triệu
•Suy ra: n = ?
Các ứng dụng
Xác định yếu tố kỳ hạn
•Ví dụ, một người phải gởi bao nhiêu tiền vào tài khoản tiết
kiệm mỗi năm để có thể tích lũy được khoản tiền 100 triệu
đồng vào cuối năm thứ 5 với lãi suất sinh lợi của tài khoản là
10%, ghép lãi theo năm?
•Xác định khoản tiền gởi vào tài khoản mỗi năm bằng phương
trình tính giá trị tương lai của dòng tiền đều.
•Suy ra PMT = ? triệu đồng
Các ứng dụng
Xác định các khoản trả đều
k
k
PMTxFV
n
n
1)1(
100
1,0
1)1,01( 5
PMTxFVn
•Ví dụ, một người phải gởi bao nhiêu tiền vào tài khoản tiết
kiệm mỗi năm để có thể tích lũy được khoản tiền 100 triệu
đồng vào cuối năm thứ 5 với lãi suất sinh lợi của tài khoản là
10%, ghép lãi theo năm?
•Xác định khoản tiền gởi vào tài khoản mỗi năm bằng phương
trình tính giá trị tương lai của dòng tiền đều.
•Suy ra PMT = ? triệu đồng
Các ứng dụng
Xác định các khoản trả đều
k
k
PMTxFV
n
n
1)1(
100
1,0
1)1,01( 5
PMTxFVn
•Ví dụ: Giả sử bạn vay 220 triệu đồng với lãi suất 12%/năm, ghép lãi theo năm
và phải trả vốn và lãi trong vòng 6 năm đến. Các khoản trả đều nhau phải được
trả vào cuối năm. Lưu ý là các khoản trả đều này phải bằng đúng với 220 triệu
đồng cho vay với lãi suất 12%/năm.
•Sử dụng công thức tính giá trị hiện tại của dòng tiền đều, ta có:
•Suy ra, PMT =53,51 triệu đồng
Các ứng dụng
Kế hoạch cho vay trả góp
k
k
PMTxPV
n)1(
1
1
12,0
)12,01(
1
1
220
6
PMTx
Các ứng dụng
Kế hoạch cho vay trả góp
Suy ra, PMT =53,51 triệu đồng
•Như vậy, các khoản trả 53,51 triệu đồng hằng năm sẽ góp đủ
khoản vay 220 triệu đồng trong sáu năm.
•Mỗi khoản vay bao gồm một phần gốc và một phần lãi. Kế hoạch
trả góp được thiết lập trong bảng dưới đây.
•Bảng 6.1: Kế hoạch trả góp của khoản tiền 220 triệu
220101,06321,106
220
192,89
162,53
128,53
90,44
47,78
0
27,11
30,36
34
38,09
42,66
47,78
26,40
23,15
19,51
15,42
10,85
5,73
53,51
53,51
53,51
53,51
53,51
53,51
220
192,89
162,53
128,53
90,44
47,78
0
1
2
3
4
5
6
Tiền gốc
còn lại
Tiền gốcTiền lãiTiền gópTiền gốc
đầu kỳ
Năm
220101,06321,106
220
192,89
162,53
128,53
90,44
47,78
0
27,11
30,36
34
38,09
42,66
47,78
26,40
23,15
19,51
15,42
10,85
5,73
53,51
53,51
53,51
53,51
53,51
53,51
220
192,89
162,53
128,53
90,44
47,78
0
1
2
3
4
5
6
Tiền gốc còn lạiTiền gốcTiền lãiTiền gópTiền gốc đầu kỳNăm
Lãi hằng năm được xác định bằng cách nhân vốn gốc đầu kỳ với 12%.
Khoản vốn gốc trả trong kỳ bằng khoản trả đều trừ đi tiền lãi trong kỳ
Câu 1: Người đi vay thường gặp phải lãi suất công bố và lãi suất thực
trong các hợp đồng vay, hãy cho biết tại sao có sự khác biệt như
vậy? Lãi suất nào ít được sử dụng để xác định chi phí thực của
khoản vay? Tại sao?
Câu 2: Trong nền kinh tế thị trường, giả định các yếu tố khác không
thay đổi, khi lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên thì:
a) Lãi suất danh nghĩa sẽ tăng b) Lãi suất danh nghĩa sẽ giảm
c) Lãi suất thực sẽ tăng d) Lãi suất thực sẽ giảm.
e) Không có cơ sở để xác định
Câu 3: Một khách hàng vay một số tiền 700 tr đ, vốn vay được giải
ngân như sau:
01/01/07 vay 350 tr đ K.hàng trả nợ: 01/10/07 trả 100
01/02/07 vay 250 tr đ 01/11/07 trả 250
01/03/07 vay 100 tr đ 01/12/07 trả 350
Biết lãi suất vay vốn là 12%/năm. Hãy tính tiền lãi khách hàng phải trả
theo : vốn thực tế sử dụng trong kỳ
Câu 4: Vào ngày 01/01/2008, bạn gởi 100 triệu đồng vào tài khoản
tiết kiệm sinh lãi 11%./năm
• Số dư trong tài khoản vào cuối năm 2010 là bao nhiêu nếu ngân
hàng sử dụng ghép lãi theo quý