Bài giảng Chương 1: Tòan cầu hóa và họat động của các MNC

Phần I: Tòan cầu hóa và họat động của các MNC • Phần II: Môi trường kinh doanh quốc tế • Phần III: Chiến lược cạnh tranh và xâm nhập thị trường thế giới • Phần IV: Các chiến lược chức năng

pdf34 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1: Tòan cầu hóa và họat động của các MNC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Nguyen Hung Phong Chương 1: Tòan cầu hóa và họat động của các MNC Nguyen Hung Phong 2 Đánh giá môn học • Tiểu luận: 50% • Kiểm tra cuối khóa: 50% Nguyen Hung Phong 3 Nội dung • Phần I: Tòan cầu hóa và họat động của các MNC • Phần II: Môi trường kinh doanh quốc tế • Phần III: Chiến lược cạnh tranh và xâm nhập thị trường thế giới • Phần IV: Các chiến lược chức năng Nguyen Hung Phong 4 Phần I: Toàn cầu hóa và hoạt động kinh doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia (MNC) I. Quá trình tòan cầu hóa I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế I.2 Động lực của quá trình toàn cần hóa I.3 Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất I.4 Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa II. Công ty đa quốc gia (MNC) II.1 Đặc điểm của MNC II.2 Các giai đoạn xâm nhập thị trường quốc tế II.3 Hình thức hoạt động của MNC II.4 Nhân tố tác động đến FDI của MNC III. Toàn cầu hóa và lợi thế cạnh tranh quốc gia Nguyen Hung Phong 5 I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốctế Các lĩnh vực của họat động kdqt: – Xuất nhập khẩu – Đầu tư trực tiếp – Đầu tư tài chính Các đặc điểm chủ yếu – Sự chi phối của các cường quốc: USA, EU, Japan, China (xuất-nhập khẩu) – Chiều hướng mậu dịch giửa các cường quốc và các nước đang phát triển – Sự lớn mạnh của các công ty đa quốc gia – Sự dịch chuyển từ quốc tế hóa sang toàn cầu hóa Nguyen Hung Phong 6 Sự chi phối của các cường quốc kinh tế FDI inflow 0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000 1.200 19 80 19 83 19 86 19 89 19 92 19 95 19 98 20 01 20 04 year % FDI inflow Developed country Developing country Nguyen Hung Phong 7 Sự chi phối của các cường quốc kinh tế (tt) World FDI inflows -200.00 0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1000.00 1200.00 1400.00 1600.00 19 80 19 83 19 86 19 89 19 92 19 95 19 98 20 01 20 04 Year Va lu e (b ill io ns ) World FDI inflows USA FDI inflows EU15 FDI inflows Japan FDI inflows 3 majors FDI inflows Nguyen Hung Phong 8 Sự chi phối của các cường quốc kinh tế (tt) World FDI outflows 0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1000.00 1200.00 1400.00 19 80 19 83 19 86 19 89 19 92 19 95 19 98 20 01 20 04 Year Va lu e (b ill io ns ) World FDI outflows USA FDI outflows EU15 FDI outflows Japan FDI outflows 3 majors FDI outflows Nguyen Hung Phong 9 Sự chi phối của các cường quốc kinh tế (tt) Proportion of FDI inflows -0.200 0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000 1.200 19 80 19 83 19 86 19 89 19 92 19 95 19 98 20 01 20 04 Year % World FDI inflows USA FDI inflows EU15 FDI inflows Japan FDI inflows 3 majors FDI inflows Nguyen Hung Phong 10 Sự chi phối của các cường quốc kinh tế (tt) Proportion of FDI outflows 0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000 1.200 19 80 19 83 19 86 19 89 19 92 19 95 19 98 20 01 20 04 Year % World FDI outflows USA FDI outflows EU15 FDI outflows Japan FDI outflows 3 majors FDI outflows Nguyen Hung Phong 11 Sự chi phối của các cường quốc kinh tế (tt) Export 0 2000 4000 6000 8000 10000 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 year va lu e (b ill io ns ) year world export USA export EU15 export Japan export China export Nguyen Hung Phong 12 Sự chi phối của các cường quốc kinh tế (tt) World & 4 majors export 0 2000 4000 6000 8000 10000 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 Year Va lu e (b ill io ns ) World Four majors Nguyen Hung Phong 13 Sự chi phối của các cường quốc kinh tế (tt) World & 4 majors' import 0.00 2000.00 4000.00 6000.00 8000.00 10000.00 19 94 19 96 19 98 20 00 20 02 20 04 Year Va lu e (b ill io ns ) World import four majors import Nguyen Hung Phong 14 Sự chi phối của các cường quốc kinh tế (tt) (X+M) % 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 Year P ro po rt io n World USA EU15 Japan China 4 majors Nguyen Hung Phong 15 I.2 Động lực toàn cầu hóa • Định nghĩa toàn cầu hóa – Quá trình chuyển dịch đến một nền kinh tế thế giới hợp nhất và phụ thuộc lẫn nhau – Nền kinh tế thế giới không chỉ là một sự hợp nhất các thị trường một cách giản đơn mà là một hệ thống các thị trường tương tác lẫn nhau • Hình thức toàn cầu hóa – Thị trường – Sản xuất Nguyen Hung Phong 16 Vai trò của công ty đa quốc gia – Employ 54 millions persons – Total sales: $19 trillions (in USD) – Outward FDI stock: $8.2 trillions – Account for 10% GDP, 1/3 world export, 2/3 world trade at their peak – Key sectors: electronics, electrical equipment, automobiles, petrolem, chemicals, and pharmaceuticals – Some MNCs are bigger than countries: Exxon Mobil, Siemens, Wal Mart, IBM, Toyota. Nguyen Hung Phong 17 I.2 Động lực toàn cầu hóa – Sự phát triển của các MNC – Sự tiến bộ trong vận tải – Sự phát triển vượt bậc của công nghệ truyền thông – Hệ tư tưởng hòa bình – Sự tự do hóa mậu dịch và đầu tư – Làn sóng di dân Nguyen Hung Phong 18 I.3 Tòan cầu hóa thị trường và sản xuất • Toàn cầu hóathị trường : Quá trình hợp nhất thị trường trên phạm vi toàn cầu • Thuận lợi: – Khai thác và tạo ra những phân khúc thị trường – Tiêu chuẩn hóa sản phẩm, đóng gói, marketing – Đồng nhất thị hiếu và xu hướng tiêu dùng Nguyen Hung Phong 19 I.3 Tòan cầu hóa thị trường và sản xuất • Toàn cầu hóa sản xuất (IIP): Sự xuất hiện hệ thống sản xuất tích hợp trên tòan cầu • Biểu hiện của toàn cầu hóa sản xuất – Chế tạo các chi tiết trên phạm vi toàn cầu – Phân bố dây chuyền lắp ráp ở nhiều nơi – Bán hàng trên phạm vi toàn cầu Nguyen Hung Phong 20 I.3 Tòan cầu hóa thị trường và sản xuất • Lý do thúc đẩy IIP – Tiếp cận nguồn nhập lượng rẽ tiền – Sự khác biệt hóa sản phẩm cho các thị trường khác nhau – Tiếp cận và sử dụng các công nghệ mới – Thực hiện lợi thế của sự hợp tác – Chia nhỏ các thành phần của xích giá trị và tái phân bố các thành phần nầy ở những nơi có hiệu quả nhất Nguyen Hung Phong 21 I.3 Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất (tt) • Làm thế nào để khai thác lợi thế cạnh tranh? Phân bố tập trung/phân bố phân tán • Tập trung: tập trung hệ thống sản xuất ở một/một số ít địa điểm – Do yêu cầu thâm dụng kỹ thuật – Tiếp cận các nguồn lực khan hiếm – Aùp lực của việc giãm phí tổn • Phân tán: Mỡ rộng các chi nhánh ở nhiều quốc gia khác nhau – Tầm quan trọng của các khách hàng ở các quốc gia khác nhau – Aùp lực của các đối thủ cạnh tranh toàn cầu – Lợi thế của việc phân bố địa lý Nguyen Hung Phong 22 I.3 Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất (tt) Ý nghĩa thực tiển của IIP – Việc kiểm soát các hoạt động kinh tế chuyển dịch từ quốc gia sang các MNC – Nền kinh tế của các quốc gia liên kết lại thông qua mậu dịch và đầu tư – Tạo một sự đồng nhất về văn hóa Nguyen Hung Phong 23 I.4 Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa • Tác động tích cực – Mở rộng sản xuất dẫn đến hiệu quả kinh tế theo quy mô – Tiếp cận và khai thác các nguồn lực – Tạo khả năng hạ thấp giá cả – Tạo sự tăng trưởng kinh tế – Tạo công ăn việc làm – Và.????? Nguyen Hung Phong 24 I.4 Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa • Tác động tiêu cực – Tạo nên sự thất nghiệp tại các nước đã phát triển – Làm giãm tiền lương thực tế của lao động không có kỹ năng – Sự không an toàn trong công việc – Né tránh sự kiểm soát của chính phủ – Tình trạng mất tự chủ quốc gia – Tàn phá môi trường – Sự bất công, bất bình đẳng giửa các quốc gia – Vấn đề khủng hoảng toàn cầu, đạo đức.. Nguyen Hung Phong 25 I.4 Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa Nhân tố làm giới hạn toàn cầu hóa – Khác biệt về văn hóa – Khác biệt về điều kiện kinh tế – Khác biệt về trình độ phát triển của sản xuất – Rào cản về mậu dịch và đầu tư – Sự bất ổn về chính trị – Sự khác biệt về chiến lược của các công ty – Sự khác biệt về nhu cầu, hành vi tiêu dùng, cơ chế quản lý nhà nước Nguyen Hung Phong 26 II. Công ty đa quốc gia • I.1 Đặc điểm của công ty đa quốc gia (MNC) • Định nghĩa: MNC là công ty có sở hữu hoặc kiểm soát các phương tiện sản xuất kinh doanh ở hải ngoại • Đặc điểm: – Kinh doanh từ 2 nước trở lên – Có ít nhất 2 thành viên thuộc các quốc tịch khác nhau – Sự hợp nhất nguồn lực rất lớn – Có sự hợp nhất về chiến lược – Triết lý kinh doanh: lợi ích của công ty là trên hết Nguyen Hung Phong 27 II. Công ty đa quốc gia (tt) II.2 các giai đoạn xâm nhập thị trường quốc tế Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu trực tiếp Cho thuê công nghệ Dây chuyền lắp ráp Sản xuất tại chổ Mức độ xâm nhập Thới gian Nguyen Hung Phong 28 II. Công ty đa quốc gia (tt) II. 3 Hình thức hoạt động Liên minh chiến lược: hợp tác phi chính thức, hợp tác theo hợp đồng, mua cổ phần Liên doanh: do luật pháp quy định, sự ưu đãi của nhà nước sở tại, do tận dụng lợi thế của đối tác Đầu tư 100% vốn Nguyen Hung Phong 29 II. Công ty đa quốc gia (tt) Nhân tố tác động đến FDI của MNC – Điều kiện về chính trị – Môi trường kinh tế – Thị trường của các yếu tố sản xuất – Môi trường thương mại quốc tế – Hệ thống cơ sở hạ tầng – Môi trường văn hóa xã hội Nguyen Hung Phong 30 III. Toàn cầu hóa và lợi thế cạnh tranh của quốc gia • III.1 Lợi thế cạnh tranh của công ty • Cơ sở của lợi thế cạnh tranh – Giá phí thấp có thể định giá bán thấp – Sự khác biệt: chất lượng, thương hiệu, sự dị biệt • Nguồn tạo nên lợi thế cạnh tranh – Nguồn lực vật chất hữu hình và vô hình – Yếu tố tài năng Nguyen Hung Phong 31 III. 2 Lợi thế cạnh tranh của ngành (mô hình viên kim cương của Michael Porter Điều kiện về nhu cầu Điều kiện về yếu tố sản xuất Sự phát triển của Các ngành hổ trợ Tính chất của thị Trường, ngành Nguyen Hung Phong 32 III. 2 Lợi thế cạnh tranh của ngành: mô hình viên kim cương của Michael Porter (tt) Hạn chế của mô hình – Chỉ chú ý đến những nhân tố trong nước – Chưa chú ý đến vai trò của FDI và MNCs – Tính khái quát hóa thấp: mô hình rút ra từ việc nghiên cứu 10 quốc gia đã phát triển – Chỉ chú trọng đến nhửng yếu tố vi mô – Chưa chú trọng đến vai trò của nhà nước Nguyen Hung Phong 33 III. 2 Lợi thế cạnh tranh của ngành (mô hình viên kim cương của Michael Porter Điều kiện về nhu cầu Điều kiện về yếu tố sản xuất Sự phát triển của Các ngành hổ trợ Tính chất của thị Trường, ngành Vai trò của nhà nước Nguyen Hung Phong 34 Câu hỏi • Câu 1: Quá trình toàn cầu hóa hiện nay trên thế giới đã tạo ra những cơ hội hay đe dọa gì cho các công ty Việt Nam trong quá trình xâm nhập thị trường thế giới? Giải pháp để tận dụng các cơ hội nầy là gì? Giải pháp để hạn chế các mối đe dọa nầy? • Câu 2: Những nguyên nhân nào đã gây ra sự thất bại của các liên doanh? Giải pháp để đảm bảo sự thành công cho liên doanh là gì? • Câu 3: Anh/chị hãy chọn một ngành bất kỳ nào đó của Việt Nam và sử dụng mô hình viên kim cương của Michael Porter để phân tích lợi thế cạnh tranh quốc tế của ngành nầy.