Quy luật kinh tế-lý thuyết kinh tế
• Lợi thế tuyệt đối
• Lợi thế tương đối (lợi thế so sánh)
• Lợi thế cạnh tranh-LTCT doanh
nghiệp-LTCT ngành-LTCT Quốc gia
• Kinh tế Quốc tế-Kinh doanh Quốc tế-Kinh tế đối ngoại-Thương mại Quốc
tế-Đầu tư Quốc tế-Tài chính Quốc tế-Marketing Quốc tế
• Toàn cầu hóa
• Thế giới phẳng
49 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1: Tổng quan về kinh doanh quốc tế (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1. LÝ THUYẾT VỀ
KINH DOANH QUỐC TẾ
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ
KINH DOANH QuỐC TẾ
Các khái niệm
cần phân biệt rõ
• Quy luật kinh tế- lý thuyết kinh tế
• Lợi thế tuyệt đối
• Lợi thế tương đối (lợi thế so sánh)
• Lợi thế cạnh tranh- LTCT doanh
nghiệp- LTCT ngành- LTCT Quốc gia
• Kinh tế Quốc tế- Kinh doanh Quốc tế-
Kinh tế đối ngoại- Thương mại Quốc
tế- Đầu tư Quốc tế- Tài chính Quốc tế-
Marketing Quốc tế
• Toàn cầu hóa
• Thế giới phẳng
Nội dung Chương
1. Cơ sở lý thuyết của Kinh doanh
quốc tế
2. Những vấn đề cơ bản về kinh
doanh quốc tế
3. Kinh doanh quốc tế và toàn cầu
hóa- Kinh doanh toàn cầu
4. Kinh doanh trong thế giới phẳng
5. Thảo luận chương 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Quy luật kinh tế
- Quy luật cung cầu
- Quy luật cạnh tranh
- Quy luật giá trị
2. Lý thuyết thương mại cổ điển
- Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
(Adam Smith)
- Lý thuyết lợi thế so sánh
(David Ricado)
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3. Lý thuyết thương mại tân cổ điển
Mô hình Hecksher- Ohlin
4. Lý thuyết thương mại hiện đại
Lý thuyết lợi thế cạnh tranh
(Michael E. Porter)
- Lợi thế cạnh tranh của DN
- Lợi thế cạnh tranh ngành
- Lợi thế cạnh tranh quốc gia
Lý thuyết Marketing hiện đại
(Philip Kotler)
Lý thuyết lợi thế
cạnh tranh
• Tại sao một nhóm xã hội, tổ
chức kinh tế và quốc gia lại giàu
có và thịnh vượng?
• Vì sao một số nước thành công
trong khi số khác lại thất bại
trong cạnh tranh quốc tế?
• Vì sao các doanh nghiệp đặt trụ
sở tại một quốc gia nhất định lại
đạt được thành công trong các
ngành và phân đoạn công
nghiệp nhất định?
• Chính các doanh nghiệp, chứ không
phải các quốc gia, phải cạnh tranh
trong những thị trường quốc tế.
• Trong cạnh tranh quốc tế hiện đại,
các doanh nghiệp không tự giới hạn
trong khuôn khổ một quốc gia mà là
cạnh tranh toàn cầu, hoạt động trên
nhiều quốc gia
Làm thế nào mà các doanh nghiệp có
thể tạo ra và duy trì được lợi thế cạnh
tranh để lý giải một quốc gia đóng vai
trò gì trong quá trình đó ?
Trong hoạt động kinh doanh quốc tế
(ở cấp doanh nghiệp) và hoạt động
thu hút nguồn lực đầu tư quốc tế để
tạo môi trường sản xuất kinh doanh
thuận lợi (ở cấp ngành và quốc
gia), các chủ thể kinh tế (doanh
nghiệp, ngành, quốc gia) phải cạnh
tranh với nhau vô cùng quyết liệt để
tồn tại và phát triển.
Nội dung nghiên cứu của lý thuyết
Lợi thế cạnh tranh
của Doanh nghiệp
• Là sự khác biệt về sản phẩm
của một DN mang tính vượt trội
so với DN khác cùng ngành
sxKD (kể cả DN nước ngoài)
Chất lượng
sản phẩm
Lợi thế cạnh tranh
của doanh nghiệp
Giá thành
sản xuất
Chính sách
lợi nhuận
Chi phí tiêu
thụ
Lợi thế cạnh tranh
của Doanh nghiệp
• Đánh giá lợi thế cạnh tranh của DN
Phân tích môi trường cạnh tranh
của DN (phân tích cơ cấu ngành-
ĐN ngành là một nhóm các DN sản
xuất những sản phẩm thay thế gần
gũi cho nhau) – mô hình 5 tác lực
cạnh tranh
Định vị trong các ngành (ma trận
BCG đánh giá lợi thế cạnh tranh
của DN)
Mô hình 5
áp lực cạnh
tranh trong
ngành
Đối thủ tiềm ẩn gia nhập thị trường
Khả
năng
mặc
cả của
khách
hàng
Khả
năng
mặc
cả
của
nhà
cung
cấp
Đe dọa từ những sản phẩm, dịch vụ
thay thế
Sự cạnh tranh của các
đổi thủ hiện hữu trong
ngành
Ma trận BCG
đánh giá lợi thế cạnh
tranh của doanh
nghiệp
Cao hơn
3a
Bằng
2a
Thấp hơn
1
Bằng
2b
Thấp hơn
3b
C
h
ấ
t
lư
ợ
n
g
Giá cả
Năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp
Nguồn lực (hay năng lực) của DN Đánh giá tác động đến lợi thế
cạnh tranh của DN
Có giá trị
lớn
Quý hiếm Khó bắt
chước
Khó thay
thế
0 0 0 0 Không có lợi thế cạnh tranh
X 0 0 0 Tương đương đối thủ cạnh tranh
X X 0 0 Có lợi thế cạnh tranh tạm thời
X X X X Có lợi thế cạnh tranh lâu dài
Lợi thế cạnh
tranh ngành
• Lợi thế cạnh tranh của ngành
hàng cụ thể của một quốc gia là
sự khác biệt về lợi thế cạnh
tranh mang tính vượt trội của
các nhóm chiến lược trong
ngành hàng đó so với các nhóm
chiến lược trong ngành hàng
tương ứng của những quốc gia
khác trên thế giới.
Lợi thế cạnh
tranh ngành
• Đánh giá lợi thế cạnh tranh ngành
Phân tích nhóm chiến lược
Phân tích sự vận động của ngành-
mô hình chu kỳ sống quốc tế của
sản phẩm
Phân tích những ngành hàng có
lợi thế cạnh tranh cao của quốc
gia- Biểu đồ tổ hợp Cluster Chart
Các nhóm chiến lược
trong ngành
• Là tập hợp những công ty áp dụng
chiến lược sản xuất kinh doanh
tương tự nhau
Giá cả
Nhóm A
Nhóm
C
Nhóm B
Nhóm
DB
ề
r
ộ
n
g
s
ả
n
p
h
ẩ
m
Các nhóm
chiến lược
• Nhóm A: Dòng sản phẩm đầy
đủ, chi phí sản xuất thấp, dịch
vụ ít, chất lượng vừa phải
• Nhóm B: Dòng sản phẩm hẹp,
giá cao, công nghệ cao,
chất lượng cao
• Nhóm C: Dòng sản phẩm vừa
phải, giá trung bình, dịch vụ
khách hàng tốt, chất lượng
thấp, giá thấp
• Nhóm D: Dòng sản phẩm hẹp,
tự động hóa cao, giá thấp,
dịch vụ thấp
Sự vận động
của ngành
• Sự vận động ngành có thể làm tăng
hoặc giảm sự hấp dẫn của cơ hội đầu
tư vào một ngành và đòi hỏi DN phải
có những điều chỉnh chiến lược
• Mô hình chu kỳ sống quốc tế của sản
phẩm mô tả quá trình quốc tế hóa hoạt
động kinh doanh của các DN của
Raymond Vernon
• Phân tích chu kỳ thương mại quốc tế
trong mô hình IPLC để thấy rõ sự dịch
chuyển lợi thế cạnh tranh của ngành
hàng tương ứng giữa các QG
Mô hình chu kỳ
sống quốc tế của
sản phẩm
(International product
life cycle Model)
NK
XK
Thôøigian
Sp môùi Sp tröôûng
thaønh
Sp ñaõ chuaån
hoùa
(1): nöôùc coâng nghieäp phaùt minh saûn
phaåmmôùi
(2): caùc nöôùc coâng nghieäp khaùc (thu
nhaäp cao)
(3): caùc nöôùc ñang phaùt trieån (thu nhaäp
thaáp)
(1)
(2)
(3)
Biểu đồ tổ hợp
Cluster Chart
• Tổ hợp (Cluster) chỉ những nhóm
DN, nhà cung cấp, ngành công
nghiệp và thể chế có liên quan chặt
chẽ, hình thành những đơn vị địa lý
nhất định.
• Xây dựng Cluster Chart
(1) Xác định ngưỡng Quốc gia
(2) Xác định thị phần của các ngành hàng trên
thế giới
(3) Chọn các ngành hàng có thị phần XK lớn
hơn ngưỡng QG là những ngành có lợi thế
cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh
Quốc gia
• Là sự khác biệt mang tính vượt
trội trong môi trường kinh tế - xã
hội làm cho nền kinh tế quốc gia
trở nên hấp dẫn hơn đối với các
hoạt động đầu tư sản xuất kinh
doanh để cạnh tranh với các
quốc gia khác trong việc thu hút
các nguồn lực kinh tế quốc tế và
thiết lập các quan hệ thị trường
quốc tế thuận lợi, nhằm góp
phần thúc đẩy sự phát triển toàn
diện của nền kinh tế quốc gia
Lợi thế cạnh tranh
Quốc gia
• Đánh giá lợi thế cạnh tranh
Quốc gia
Phân tích những nhân tố quyết
định lợi thế cạnh tranh quốc gia-
mô hình kim cương (mô hình
hình thoi)
Năng lực cạnh tranh của quốc
gia theo mô hình của diễn đàn
kinh tế thế giới (WEF)
Mô hình
kim cương
Chiến lược, cấu
trúc và môi t rường
cạnh tranh
Các ngành bổ trợ
và liên quan
Điều kiện nhu
cầu
Điều kiện yếu
tố sản xuất
Sự
ngẫu
nhiên
Chính
phủ
Điều kiện các
yếu tố sản xuất
(Factor Conditions)
• Là yếu tố đầu vào cần thiết để
cạnh tranh trong bất cứ ngành
sản xuất nào
• Các loại yếu tố sản xuất:
- Nguồn nhân lực
- Nguồn tài sản vật chất
- Nguồn kiến thức
- Nguồn vốn
- Cơ sở hạ tầng
Điều kiện các
yếu tố sản xuất
Lưu ý:
- Các yếu tố sản xuất có thể di
chuyển tự do
- Sự khác nhau giữa các yếu tố
sản xuất cơ bản và cao cấp
- Đặc trưng của các yếu tố sản
xuất- yếu tố sx chuyên biệt
Các điều kiện Cầu
(Demand Conditions)
• Là đặc tính của cầu trong nước
đối với sản phẩm hoặc hàng
hóa của ngành đó
• 3 thuộc tính lớn:
- Kết cấu (hay bản chất của nhu
cầu khách hàng)
- Quy mô và hình mẫu tăng
trưởng của cầu
- Những cơ chế lan truyền sở
thích ra nước ngoài (quốc tế
hóa nhu cầu nội địa)
Các ngành công
nghiệp phụ trợ và
liên quan
(Related and
supporting industries)
• Các ngành công nghiệp phụ trợ là
những ngành cung cấp máy móc
thiết bị, yếu tố sản xuất đầu vào và
dịch vụ để phục vụ sản xuất cho
ngành hàng chính.
• Các ngành công nghiệp liên quan
là những ngành sản xuất vật chất
hay dịch vụ có quan hệ gần gũi về
kỹ thuật sản xuất và/hoặc chủng
loại sản phẩm và có thể phối hợp
với ngành hàng chính để khai thác
tài nguyên một cách hiệu quả hơn
cho cả hai bên.
Chiến lược công ty,
cấu trúc và môi
trường cạnh tranh
• Là hoàn cảnh mà các công ty
được hình thành, tổ chức và
quản lý cũng như bản chất cạnh
tranh trong nước
• Những góc độ đánh giá:
- Qui mô
- Cấu trúc tổ chức
- Cơ chế quản lý
- Quan hệ lao động
- Phát huy sáng kiến và ứng dụng
tiến bộ kỹ thuật
- Chiến lược cạnh tranh và thâm
nhập thị trường thế giới
Những sự kiện
ngẫu nhiên
• Là những việc xảy ra không liên
quan tới hoàn cảnh đất nước và ảnh
hưởng hoàn toàn ngoài tầm sức
mạnh của các công ty và của cả
chính phủ quốc gia
• Một vài ví dụ
- Sự ra đời của những phát minh thuần túy
- Sự gián đoạn công nghệ quan trọng
- Sự gián đoạn về chi phí đầu vào như khủng
hoảng dầu lửa
- Sự dịch chuyển lớn thị trường tài chính hoặc
tỷ giá hối đoái
- Sự bùng nổ nhu cầu
- Những quyết định chính trị
- Chiến tranh
Vai trò của
chính phủ
• Là ảnh hưởng của chính sách
lên mỗi nhân tố quyết định lợi
thế cạnh tranh quốc gia
• Các chính sách chính phủ có
liên quan:
- Chính sách giáo dục
- Chính sách thuế
- Chính sách y tế
- Chính sách chống độc quyền
- Chính sách điều tiết
- Chính sách môi trường
- Chính sách tài khóa và tiền tệ
Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia của WEF
Các yếu tố quyết định năng
lực cạnh tranh QG
A. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN
1. Thể chế
2. Cơ sở hạ tầng
3. Độ ổn định kinh tế vĩ mô
4. Y tế và gióa dục sơ cấp
B. CÁC YẾU TỐ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
5. Giáo dục phổ thông và đào tạo
6. Hiệu suất của thị trường hàng hóa
7. Hiệu suất của thị trường lao động
8. Mức phát triển của thị trường tài chính
9. Khả năng đáp ứng về công nghệ
10. Quy mô của thị trường
C. CÁC YẾU TỐ CẢI CÁCH CAO CẤP
11. Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh
12. Đáp ứng yêu cầu cải cách
BIỂU HIỆN LỢI THẾ
CẠNH TRANH QUỐC GIA
LỢI THẾ TỪ CÁC YẾU TỐ CƠ
BẢN CỦA NỀN KINH TẾ
LỢI THẾ TỪ CÁC XU
HƯỚNG HiỆU QUẢ CỦA
NỀN KINH TẾ
LỢI THẾ TỪ CÁC XU
HƯỚNG CẢI CÁCH CỦA
NỀN KINH TẾ
Lý thuyết Marketing hiện đại
Country market C
environment
(uncontrollable)
Country market B
environment
(uncontrollable)
Country market A
environment
(uncontrollable)
The International Marketing Task
Political/legal
forces
Economic
forces
1
2
Competitive
structure
Competitive
Forces
Level of
Technology
Price Product
Promotion Channels of
distribution
Geography
and
Infrastructure
Foreign environment
(uncontrollable)
Structure of
distribution
Economic climate
Cultural
forces
3
4
5
6
7
Political/
legal
forces
Domestic environment
(uncontrollable)
(controllable)
Irwin/McGraw-Hill
Copy right©2002 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
MARKETING-MIX
4 Ps 4Cs
1.Product Customer value
2. Price Cost to the customer
3. Place Convenience
4. Promotion Communication
-------------------------------------------------------------
5. Probe Customer, consumer
6. Phacilitate(Facilitate) Consumption
services
7. Plan Curve
8. People Count
KẾT LUẬN
Từ những quy luật kinh tế
hình thành nên các lý thuyết kinh tế
ứng dụng trong kinh doanh quốc tế với 3 nội
dung rất cơ bản: địa điểm kinh doanh, lợi thế của
người đi đầu và vai trò của chính phủ
KINH DOANH
QUỐC TẾ
1. Kinh doanh quốc tế là gì?
2. Phân biệt kinh doanh quốc tế và
các môn học khác?
3. Sự khác biệt kinh doanh quốc tế
và kinh doanh nội địa?
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh
doanh quốc tế?
5. Tại sao các công ty nên tham gia
hoạt động kinh doanh quốc tế?
Kinh doanh
quốc tế là gì?
• Kinh doanh quốc tế -
International business (IB) là các
hoạt động kinh doanh liên quan
đến việc chuyển nguồn lực,
hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, kỹ
năng, hay thông tin vượt ra khỏi
biên giới của một quốc gia.
• IB sử dụng vốn, nguyên liệu,
con người để thực hiện các mục
tiêu này.
Kinh doanh
Quốc tế và các
ngành học khác
• Địa lý: Khai thác
địa điểm, số
lượng, chất lượng
các nguồn lực trên
toàn cầu
• Chính trị: định hình
kinh doanh trên
toàn cầu
• Kinh tế học: công
cụ phân tích tác
động của chính
sách kinh tế đến
nền kinh tế một
quốc gia
• Lịch sử: Hiểu biết
rộng hơn về chức
năng hoạt động
kinh doanh quốc tế
hiện tại
• Luật: điều chỉnh
mối quan hệ buôn
bán quốc tế
• Nhân chủng học:
hiểu biết về giá trị,
thái độ, niềm
tincủa con người
và môi trường
Kinh doanh
Quốc tế và các
môn học khác
• Kinh tế quốc tế- nghiên cứu các học
thuyết kinh tế học
• Kinh tế đối ngoại- Nguyên tắc hoạt động
các quan hệ kinh tế quốc tế
• Đầu tư quốc tế- Hình thức và sử dụng
vốn tư bản di chuyển giữa các quốc gia
• Tài chính quốc tế- nghiệp vụ tài chính
và thanh toán quốc tế
• Marketing quốc tế- nghiên cứu hình
thức bán hàng trên thế giới
KDQT: nghiên cứu quá trình làm kinh tế
của các chủ thể KTQT, bao gồm tất cả
các lĩnh vực kinh tế
Kinh doanh QT và Kinh doanh nội địa
Đặc điểm chung
• Những nguyên lý và kỹ
năng cơ bản trong kinh
doanh hoàn toàn có thể
áp dụng chung
Đặc điểm riêng
• Quản trị kinh doanh quốc tế
được thực hiện xuyên biên giới
các nước
• Phức tạp hơn vì:
- Sự khác biệt về văn hóa, chính
trị, kinh tế, luật pháp
- Hoạt động theo quy định của hệ
thống thương mại và đầu tư
quốc tế
- Liên quan đến tỉ giá hối đoái
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh quốc tế
Kinh doanh quốc tế
Chiến lược toàn cầu,
cấu trúc và thực hiện
Cấu trúc môi
trường cạnh
tranh
Lý thuyết và thể chế:
thương mại và đầu tư
Môi trường tài chính
thế giới
Nền tảng cho KDQT
Các hoạt động quản lý
quốc tế
Tại sao các cty
tham gia vào
kinh doanh
quốc tế
• Tăng doanh số
– Tăng thị trường tiềm năng
– Tăng lợi nhuận tiềm năng
• Đạt được các nguồn tài
nguyên
– Chi phí thấp
– Sản phẩm tốt hơn và mới hơn
– Mở rộng kiến thức
• Giảm tối đa rủi ro
– San bằng doanh số và lợi
nhuận
– Ngăn chặn đối thủ từ lợi thế có
được
TOÀN CẦU HÓA
1. Thế nào là Toàn cầu hóa?
2. Những biểu hiện của toàn cầu
hóa?
3. Xu hướng của toàn cầu hóa?
4. Mặt trái của toàn cầu hóa ?
5. Toàn cầu hóa kinh tế ?
6. Tại sao kinh doanh toàn cầu là
quan trọng ?
– Hầu hết các cty KDQT hay
cạnh tranh với các cty KDQT
– Cách thức hoạt động có thể
khác với cách thức hoạt động
của kinh doanh nội địa
– Cách kinh doanh tốt nhất có
thể khác nhau ở mỗi quốc gia
– Giúp đưa ra các quyết định
tốt hơn trong việc lựa chọn
nghề nghiệp
– Giúp đưa ra quyết định trong
các chính sách hỗ trợ của
chính phủ
Tại sao toàn cầu
hóa và KDQT
quan trọng ?
KDQT trở nên
toàn cầu vì
• Công nghệ mở rộng, đặc biệt
trong lĩnh vực vận chuyển
• Chính phủ đang loại bỏ các các
rào cản quốc tế
• Thể chế tạo điều kiện dễ dàng
hơn trong việc thực hiện KDQT
• Người tiêu dùng biết và muốn
hàng hóa và dịch vụ nước ngoài
• Cạnh tranh trở nên toàn cầu
• Mối quan hệ chính trị cải thiện
các sức mạnh kinh tế
• Các quốc gia hợp tác hơn trong
các vấn đề vượt phạm vi quốc
gia
THẾ GIỚI PHẲNG
1. Thế giới phẳng là gì?
2. 10 nhân tố làm phẳng thế giới ?
3. 3 sự hội tụ ?
4. 7 nguyên tắc kinh doanh trong thế
giới phẳng ?
5. Liên hệ Việt Nam và doanh
nghiệp Việt Nam
Các vấn đề khác
liên quan đến
KDQT
1. Thị trường tài chính quốc tế
2. Tiền trong kinh doanh quốc tế
3. Rủi ro trong kinh doanh quốc tế
Thảo luận Chương 1
Phân tích lợi thế cạnh
tranh của một Quốc gia
đối với một ngành hàng
cụ thể (ngành hàng và
Quốc gia tự chọn)
VD- Nhật với ngành sản xuất
hàng điện tử, chế tạo robot
- Đức với ngành in
- Ý với ngành gạch men
gốm
- Việt Nam với ngành lúa
gạo
..
Tham khảo:
1. Báo cáo lợi thế của VN, T12/2008,
M.Porter
2. Báo cáo năng lực cạnh tranh VN
2010
3. Phân tích lợi thế cạnh tranh ngành
gạo xuất khẩu của VN
4. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh