Bài giảng Chương 1: Tổng quan về mạng viễn thông

Thiết bị đầu cuối giao tiếp giữa một mạng và người sử dụng. Thiết bị đầu cuối chuyển đổi tín hiệu nguồn sang tín phù hợp để truyền đưa trên mạng và trao đổi các tín hiệu điều khiển với mạng lưới.

pdf54 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1: Tổng quan về mạng viễn thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG 1. Các thành phần của MVT Thiết bị đầu cuối Thiết bị chuyển mạch Thiết bị Truyền dẫn NvHien - PTITHCM 2Thiết bị đầu cuối giao tiếp giữa một mạng và người sử dụng. Thiết bị đầu cuối chuyển đổi tín hiệu nguồn sang tín phù hợp để truyền đưa trên mạng và trao đổi các tín hiệu điều khiển với mạng lưới. NvHien - PTITHCM Chuyển mạch có nghĩa là thiết lập một đường Kết nối giữa các thuê bao bất kỳ. Chức năng của thiết bị chuyển mạch là thiết lập đường này. Với thiết bị chuyển mạch, đường truyền dẫn được chia sẽ và mạng lưới có thể được sử dụng một cách kinh tế. NvHien - PTITHCM 3Tổng đài được tổ chức như thế nào? NvHien - PTITHCM NvHien - PTITHCM 4NvHien - PTITHCM NvHien - PTITHCM 5NvHien - PTITHCM NvHien - PTITHCM 6NvHien - PTITHCM NvHien - PTITHCM 7NvHien - PTITHCM NvHien - PTITHCM 8Thiết bị truyền dẫn được sử dụng để kết nối các thiết bị đầu cuối với thiết bị chuyển mạch hoặc kết nối các thiết bị chuyển mạch với nhau để truyền đưa tín hiệu. NvHien - PTITHCM Tiếng nói được truyền qua mạng như thế nào? NvHien - PTITHCM 9TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Sự kết nối riêng lẽ Trong mạng điện thoại, mỗi máy điện thoại thuê bao (Subscriber) đều được kết nối tới tổng đài (Exchange) thông qua đôi dây của nó. TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Sự kết nối riêng lẽ Trong thời kỳ đầu, mỗi thuê bao cũng có một đôi dây riêng để kết nối liên đài. 10 TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Sự kết nối riêng lẽ Để giảm giá thành của mạng lưới. Người ta cố gắng sử dụng tối đa những đường dây cần thiết cho liên lạc đường dài. Điều này dẫn tới một kỹ thuật ra đời. Đó là FDM (Frequency-Division Multiplex) TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Ghép kênh phân chia tần số (FDM) Để truyền dẫn thoại, chỉ yêu cầu một dải băng tần hẹp. Băng tần thoại được giới hạn từ 300 đến 3400 Hz. Tuy nhiên, dải tần thoại không sử dụng hết toàn bộ độ rổng băng tần của đường truyền dẫn. 11 TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Ghép kênh phân chia tần số (FDM) Để tận dụng hoàn toàn độ rộng băng tần, thì một dải băng tần rộng sẽ được chia ra thành những băng tần phụ hẹp hơn liền kề nhau có độ rộng 4KHz . Mỗi băng tần phụ truyền dẫn một cuộc gọi. TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Ghép kênh phân chia tần số (FDM) Do khó khăn trong việc xử lý kỹ thuật trong các dải tần thấp, dải tần phụ thứ nhất được đặt ở 60KHz. Dải tần dưới giá trị này không được sử dụng. 12 TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Ghép kênh phân chia tần số (FDM) Nhờ sự điều chế với sóng hình sin (sóng mang), các dải tần tiếng nói riêng biệt được dịch chuyển vào các dải tần phụ rồi được phát đi. Quá trình này gọi là truyền dẫn sóng mang. TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Ghép kênh phân chia tần số (FDM) Sau khi được giải điều chế ở phía thu, các băng tần tiếng nói riêng biệt lại sẵn sàng dưới dạng ban đầu của chúng. 13 TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Ghép kênh phân chia tần số (FDM) Tiến trình này cho phép sự truyền dẫn đồng thời một số băng tần tiếng nói qua một đường dây. TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Time-Division Multiplex (TDM) Nguyên lý ghép kênh phân thời gian dựa trên lý thuyết rằng không đòi hỏi phải truyền đi dạng sóng hoàn chỉnh của tín hiệu trong truyền dẫn âm thoại. 14 TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Time-Division Multiplex (TDM) Dạng sóng của tín hiệu sẽ được lấy mẫu ở những khoảng thời gian đều đặn và chỉ truyền đi những mẫu này là đủ. TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Time-Division Multiplex (TDM) Ở đầu thu, dạng sóng nguyên thủy có thể được phục hồi từ những mẫu này. Giữa mỗi mẫu là một khoảng thời gian rộng tương đối. Những khoảng thời gian này có thể được dùng để truyền các tín hiệu điều xung biên khác (PAM – Pulse Amplitute Modulation). Nghĩa là, các mẫu của một số tín hiệu khác nhau được phát đi lần lượt theo các chu kỳ lặp lại. 15 TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Time-Division Multiplex (TDM) Các mẫu này được truyền đi như những xung có biên độ khác nhau (tương tự). Tiến trình này gọi là điều chế biên độ xung (PAM). TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Time-Division Multiplex (TDM) Nếu các mẫu của một dạng sóng không được phát đi với các xung biên độ khác nhau mà với các mã nhị phân, thì tiến trình được gọi là diều xung mã (PCM – Pulse Code Modulation) 16 TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Time-Division Multiplex (TDM) Các mẫu analog được mã hóa bằng 8 bit và được truyền đi trong phạm vi một khe thời gian (time slot = khoảng thời gian giữa hai thời điểm lấy mẫu) TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Tóm tắt - Đường trung kế chỉ truyền dẫn tín hiệu thoại trong dải tần 300 đến 3400 Hz. - Với kỹ thuật FDM, các tín hiệu thoại được điều chế với các sóng mang khác nhau và được truyền dẫn đồng thời trên cùng một đường dây. - Với kỹ thuật TDM, các mẫu được mã hoá của tín hiệu thoại được truyền dẫn kế tiếp nhau trên cùng một đường dây. 17 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Các thành phần cơ bản của hệ thống PCM Mỗi hệ thống PCM bao gồm các thành phần cơ bản sau: NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Đòi hỏi có 3 bước để biến đổi một tín hiệu thoại tương tự thành tín hiệu số. 18 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Giới hạn dải tần Nhờ có bộ lọc thông thấp, tần số tín hiệu thoại được giới hạn từ 300 đến 3400 Hz. NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Lấy mẫu Một mạch điện tử lấy mẫu từ các tín hiệu thoại ở các khoảng thời gian đều đặn. Tần số lấy mẫu phải cao gấp 2 lần tần số cao nhất của tín hiệu tương tự. 19 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Lấy mẫu Mỗi 125 ms, một công tắc điện tử đóng lại trong một khoảng thời gian ngắn. Điều này tạo ra một mẫu cho mỗi trường hợp. NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Mã hóa Trong quá trình mã hóa, mỗi giá trị biên độ của tín hiệu PAM được biến đổi thành một mã nhị phân 8 bit. 20 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Mã hóa Giai đoạn đầu tiên trong việc mã hóa là sự lượng tử tín hiệu PAM. Để làm việc này, toàn bộ các giá trị biên độ khả hữu được chia thành các khoảng lượng tử. NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Mã hóa Các khoảng lượng tử được đánh số từ +1 đến +8 trong dải trị số dương và -1 đến -8 trong dải trị số âm của tín hiệu thoại. Khoảng lượng tử được xác định thích hợp cho mỗi mẫu. 21 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Mã hóa Các giá trị quyết định tạo thành các đường ranh giới giữa các khoảng lượng tử kề nhau. Ở phía phát, một số giá trị tươnt tự khác nhau rơi vào phạm vi khoảng lượng tử như nhau. Ơû phía thu, một giá trị tín hiệu tương ứng với điểm giữa của khoảng lượng tử được phục hồi cho mỗi khoảng lượng tử. NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Mã hóa Điều này tạo ra sự xuất hiện những khác biệt nhỏ giữa các mẫu tín hiệu nguyên thủy ở phía phát và các giá trị được phục hồi. Sự méo lượng tử tạo ra một kết quả là nhiễu sẽ chồng lên tín hiệu hữu ích. Méo lượng tử sẽ giảm đi khi số khoảng lượng tử tăng. 22 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Mã hóa Giai đoạn thứ hai là số hóa các khoảng lượng tử. NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Ghép kênh Các mã nhị phân 8 bit của một số tín hiệu thoại được phát đi kế tiếp nhau theo các chu kỳ lặp lại. Giữa 2 mã nhị phân của cùng một tín hiệu thoại, các mã nhị phân của các tín hiệu thoại khác được sắp xếp theo thứ tự liên tiếp. Việc này tạo ra một tín hiệu ghép kênh phân chia theo thời gian PCM. 23 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Ghép kênh Việc truyền dẫn một mã nhị phân 8 bit chỉ đòi hỏi một phần của khoảng thời gian lấy mẫu. Trong ví dụ này, việc truyền dẫn một mã nhị phân 8 bit chỉ đòi hỏi 1/3 khoảng thời gian lấy mẫu. NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Ghép kênh Trong khoảng thời gian còn lại, các mã nhị phân của 2 tín hiệu khác nữa có thể được phát đi. 24 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Ghép kênh – Phân kênh 4 tín hiệu PCM ngõ vào được lấy mẫu theo chu kỳ bởi một chuyển mạch xoay vòng A. NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Ghép kênh – Phân kênh Chuyển mạch A di chuyển từ một ngõ vào đến một ngõ ra kế tiếp đồng bộ với các mã nhị phân đi vào. Như vậy, tín hiệu ghép kênh phân thời gian PCM sẵn sàng để sử dụng ở ngõ ra của chuyển mạch A. khoảng thời gian mà một mã PCM được truyền đi được gọi là một khe thời gian. 25 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Ghép kênh – Phân kênh Ở phía thu, các tín hiệu PCM riêng biệt được phục hồi từ tín hiệu ghép kênh phân thời gian. NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Ghép kênh – Phân kênh Các quá trình ghép và phân kênh chỉ có thể thực hiện chức năng nếu phía phát và phía thu hoạt động đồng bộ. Vì lý do này, phía phát không chỉ tiếp vận các tínhiệu PCM mà còn gởi tin tức đồng bộ đến phía thu. Việc truyền tin tức đồng bộ này co thể được thực hiện trong một khe thời gian cộng thêm. 26 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Biến đổi tương tự/số Ghép kênh – Phân kênh Một dãy bit chứa một mã nhị phân PCM từ mỗi tín hiệu ngõ vào được gọi là 1 khung tín hiệu. NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Tóm tắt Những nguyên lý của kỹ thuật PCM Các nhiệm vụ của phía phát: - Giới hạn dải tần thoại - Tạo ra tín hiệu PCM (bằng cách lấy mẫu tín hiệu thoại) - Lượng tử và mã hoá các mẫu - Chèn các mã nhị phân của các tín hiệu điện thoại khác nhau để tạo nên tínhiệu ghép kênh phân thời gian PCM. 27 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PCM NvHien - PTITHCM Tóm tắt Những nguyên lý của kỹ thuật PCM Các nhiệm vụ của phía thu: - Phân phối các mã nhị phân đến các đường dây riêng biệt - Phục hồi tín hiệu PAM từ từ mã - Phục hồi tín hiệu thoại từ tín hiệu PAM CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Hệ thống truyền dẫn PCM 30 Trong một hệ thống truyền dẫn PCM, các kênh riêng biệt được cung cấp cho từng hướng tiến nói. Một đôi dây được yêu cầu cho mỗi hướng truyền. 28 CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Hệ thống truyền dẫn PCM 30 Các hệ thống truyền dẫn PCM kết thúc ở cả hai đầu cuối tại một bộ ghép kênh số. Mỗi bộ ghép kênh có phần phát và phần thu. CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Hệ thống truyền dẫn PCM 30 Các bộ lặp có tái tạo được lắp đặt trên các tuyến truyền dẫn PCM ở các khoảng cách vào khoảng 2 đến 5 Km. 29 CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Hệ thống truyền dẫn PCM 30 Chúng tái tạo các tín hiệu PCM ở cả 2 hướng, vì vậy loại bỏ được bất kỳ sự méo dạng nào. CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Hệ thống truyền dẫn PCM 30 Hệ thống truyền dẫn PCM 30 cho phép truyền dẫn đồng thời 30 cuộc gọi bao gồm cả báo hiệu và đồng bộ. Cần có một đôi dây cho một hướng gọi. 30 CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Hệ thống truyền dẫn PCM 30 Mỗi cuộc gọi cần một khe thời gian theo hướng A đến B và một khe thời gian theo hướng B đến A. Các cuộc gọi vào và gọi ra luôn luôn sử dụng khe thời gian giống nhau. Các khe thời gian liên quan với nhau được gọi là một trung kế. CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Hệ thống truyền dẫn PCM 30 Một khung tín hiệu PCM 30 gồm có 32 khe thời gian (Kênh). Khung tín hiệu 31 CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Hệ thống truyền dẫn PCM 30 Các khe thời gian 1-15 và 17 – 31 được sử dụng để phát các cuộc gọi. Khung tín hiệu CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Hệ thống truyền dẫn PCM 30 Trong khe thời gian 0, tín hiệu đồng bộ khung và từ dịch vụ được phát đi luân phiên. Khung tín hiệu 32 CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Hệ thống truyền dẫn PCM 30 Khe thời gian 16 có thể được sử dụng như một kênh báo hiệu hoặc như một kênh thoại cộng thêm. Khung tín hiệu CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Hệ thống truyền dẫn PCM 30 Các khung tín hiệu được phát đi theo thứ tự kế tiếp nhau. Khung tín hiệu 33 CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Hệ thống truyền dẫn PCM 30 Khung tín hiệu CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Hệ thống truyền dẫn PCM 30 Khung tín hiệu 34 CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Hệ thống truyền dẫn PCM 30 Tín hiệu đồng bộ khung được sử dụng cho việc đồng bộ máy phát / máy thu của một đường truyền dẫn PCM 30. Tín hiệu đồng bộ khung CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Hệ thống truyền dẫn PCM 30 Từ dịch vụ phát đi các tínhiệu dịch vụ. Ví dụ như bit 3 được cài trong trường hợp cảnh báo khẩn cấp. Từ dịch vụ 35 CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Hệ thống truyền dẫn dung lượng cao Các hệ thống truyền dẫn với số kênh cao hơn dựa vào hệ thống PCM30 và PCM24. CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM PDH (Pleisiochronous Digital Hierarchy) Có hai hệ thống ghép kênh được sử dụng trên thế giới (từ năm 1970): - PDH theo ANSI, tốc độ cơ bản là 1,5 Mbit/s. - PDH theo CEPT, tốc độ cơ bản là 2 Mbit/s. 36 CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM PDH (Pleisiochronous Digital Hierarchy) CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM PDH (Pleisiochronous Digital Hierarchy) Có 3 cấp ghép kênh theo CEPT từ luồng tốc độ số cơ bản là 2 Mbit/s. 37 CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM SDH (Synchronous Digital Hierarchy) Năm 1986, ANSI cho ra đời các tiêu chuẩn cho Synchronous Optical Network (SONET). CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM SDH (Synchronous Digital Hierarchy) 38 CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM SDH (Synchronous Digital Hierarchy) CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM SDH (Synchronous Digital Hierarchy) 39 CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM SDH (Synchronous Digital Hierarchy) CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM SDH tại sao? Sự tương thích của các i5 40 CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM SDH tại sao? Kỹ thuật ghép kênh có hiệu suất cao CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM SDH tại sao? Điều hành bảo dưỡng dễ dàng hơn. 41 CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM SDH tại sao? Giảm giá thành xây dựng mạng. CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Các tuyến PCM giữa các tổng đài Các tổng đài tương tự có thể kết nối với hệ thống PCM thông qua các bộ ghép kênh. Các tổng đài được kết nối trực tiếp đến hệ thống PCM qua các ngõ ra tương tự của chúng. 42 CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ NvHien - PTITHCM Các tuyến PCM giữa các tổng đài Ở ngõ ra của một tổng đài số, các tín hiệu điện thoại đã sẵn sàng ở dạng tín hiệu PCM. Do đó, không cần bộ gép kênh ở phía tổng đài trong hệ thống truyền dẫn. 2. Cấu hình MVT Mạng mắc lưới NvHien - PTITHCM 43 NvHien - PTITHCM 2. Cấu hình MVT Mạng hình sao NvHien - PTITHCM 44 2. Cấu hình MVT Mạng hổn hợp NvHien - PTITHCM 2. Cấu hình MVT OADM OADM OADM OADM OADM MUX MUX MUX MUX MUX MUX MUX MUX MUX MUX MUX MUX MUX MUX MUX MUX MUX MUX MUX MUX MẠNG VÒNG NvHien - PTITHCM 45 3. PHÂN CẤP MẠNG Tổng đài nội hạt Trung tâm cơ sở Trung tâm cấp hai Vùng khác NvHien - PTITHCM 4. MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT NvHien - PTITHCM 46 4. MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT Tổng đài cửa ngõ quốc tế và tổng đài chuyển tiếp liên tỉnh NvHien - PTITHCM 4. MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT Mạng truyền dẫn quốc gia NvHien - PTITHCM 47 4. MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT NvHien - PTITHCM 4. MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT Mạng viễn thông quốc tế NvHien - PTITHCM 48 4. MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT NvHien - PTITHCM 4. MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT NvHien - PTITHCM 49 5. MỘT SỐ THUẬT NGỮ ADM Add Drop Multiplex Ghép kênh xen rẽ NvHien - PTITHCM 5. MỘT SỐ THUẬT NGỮ DGPT Department General of Post and Telecommunications Tổng cục Bưu điện NvHien - PTITHCM 50 5. MỘT SỐ THUẬT NGỮ GPC GSM, Paging and Card Điện thoại di động, nhắn tin và điện thoại dùng thẻ NvHien - PTITHCM 5. MỘT SỐ THUẬT NGỮ GSM Global System for Mobile Comunications Hệ thống thông tin di động toàn cầu NvHien - PTITHCM 51 5. MỘT SỐ THUẬT NGỮ SEA-ME-WE 3 South East Asia – Middle East – Western Europe Fiber Optical Submarine Cable Phase 3 Mạng cáp quang biển Đông Nam á – Trung đông – Tây âu giai đoạn 3 NvHien - PTITHCM 5. MỘT SỐ THUẬT NGỮ T-V-H Thailand-Vietnam-HongKong Fiber Optical Submarine Cable Mạng cáp quang biển Thái-Việt-Hồng NvHien - PTITHCM 52 5. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VDC Vietnam Data Comumunication Company Công ty điện toán và truyền số liệu Việt Nam NvHien - PTITHCM 5. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VMS Vietnam Mobile Service Công ty thông tin di động Việt Nam NvHien - PTITHCM 53 5. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VNPT Vietnam Post and Telecommunications Tổng công ty BCVT Việt Nam NvHien - PTITHCM 5. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VTI Vietnam Telecom International Company Công ty viễn thông quốc tế NvHien - PTITHCM 54 5. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VTN Vietnam Telecom National Company Công ty viễn thông liên tỉnh NvHien - PTITHCM
Tài liệu liên quan