Làm rõ bản chất, tác dụng của chiến
lược kinh doanh và quản trị chiến lược.
2. Tìm hiểu về qui trình quản trị chiến lược.
3. Nắm được các yếu tố và điều kiện của
hoạt động quản trị chiến lược.
26 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2386 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1: Tổng quan về quản trị chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
QUẢN TRỊ
CHIẾN LƢỢC
KINH DOANH
Tp. Hồ Chí Minh
Tháng 01 năm 2011
Tiến sĩ NGUYỄN VĂN SƠN
biên soạn
Tổng quan
về quản trị
chiến lƣợc
QUẢN TRỊ
CHIẾN LƢỢC
Tiến sĩ Nguyễn Văn Sơn
Chƣơng 1
2
1-3
Mục tiêu nghiên cứu
1. Làm rõ bản chất, tác dụng của chiến
lược kinh doanh và quản trị chiến lược.
2. Tìm hiểu về qui trình quản trị chiến lược.
3. Nắm được các yếu tố và điều kiện của
hoạt động quản trị chiến lược.
1-4
Nội dung cơ bản
1. Khái niệm chiến lược kinh doanh.
2. Bản chất của quản trị chiến lược.
3. Qui trình quản trị chiến lược.
4. Các nhân tố ảnh hưởng
đến quản trị chiến lược.
3
1-5
Khái niệm chiến lƣợc kinh doanh
Các khái niệm.
Chiến lược.
Chiến lược kinh doanh.
Phân loại chiến lược kinh doanh.
Phân cấp chiến lược kinh doanh.
Sự đa dạng của chiến lược trong thực tiễn.
1-6
Chiến lược là gì ?
Chiến lược được sử dụng trước tiên
trong lĩnh vực quân sự.
Chiến lược là một phức hợp bao gồm:
Các mục tiêu định hướng sự phát triển dài
hạn của một tổ chức; và
Hệ thống các giải pháp toàn diện, đồng bộ
để đảm bảo đạt đến các mục tiêu đã định.
4
1-7
Chiến lược kinh doanh
“Là một kế hoạch thống nhất, toàn diện
được thiết kế để đảm bảo cho doanh
nghiệp hoàn thành các mục tiêu chiến
lược cơ bản” (Robert Glück, 1980).
“Là kế hoạch phối hợp các chính sách
và chuỗi hành vi liên hoàn gắn kết nhau
toàn diện để đạt đến các mục tiêu trọng
yếu của tổ chức” (John C. Quinn, 1980).
1-8
Chiến lược kinh doanh
“Là khuôn mẫu về sự phân phối nguồn
lực để đảm bảo cho một doanh nghiệp
duy trì hoặc cải thiện thành tích
Một chiến lược thành công sẽ vô hiệu
hóa các nguy cơ đe dọa và khai thác tốt
các cơ hội; đồng thời, phát huy các điểm
mạnh và ngăn ngừa được các điểm yếu
của doanh nghiệp” (Jay Barney, 1997).
5
1-9
Chiến lược kinh doanh
Có thể hiểu chiến lược kinh doanh như sau:
Đó là kế hoạch định hướng phát triển
doanh nghiệp dài hạn, trên căn bản:
Xác định mục tiêu bao quát toàn diện, phù
hợp với năng lực và triển vọng phát triển.
Xây dựng các chính sách, giải pháp đảm
bảo sự phối hợp đồng bộ và có tính khả thi.
1-10
Chiến lược kinh doanh
Có thể hiểu chiến lược kinh doanh như sau:
Làm cơ sở để:
Huy động, phân phối các nguồn lực kinh
doanh hợp lý và liên tục.
Đề ra các quyết định quản lý doanh nghiệp
đúng đắn, đúng hướng và kịp thời.
6
1-11
Chiến lược kinh doanh
Có thể hiểu chiến lược kinh doanh như sau:
Nhằm đạt mục đích:
Khai thác các khả năng cốt lõi để giành lợi
thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Hoàn thành các mục tiêu chiến lược của
doanh nghiệp một cách chủ động.
1-12
Phân cấp chiến lược kinh doanh
Ba cấp độ của chiến lược kinh doanh:
Chiến lược cấp công ty
(Corporate-level Strategy).
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (SBU)
(Business-level Strategy).
Chiến lược cấp bộ phận chức năng
(Functional-level Strategy).
7
1-13
Phân cấp chiến lược kinh doanh
Mô hình phối hợp chiến lược đối với các
công ty kinh doanh đơn ngành:
Chiến lƣợc
sản xuất,
R&D
Chiến lƣợc
tài chính
Chiến lƣợc
marketing
Chiến lƣợc
về nhân lực
Chiến lƣợc
công ty/SBU
1-14
Phân cấp chiến lược kinh doanh
Mô hình phối hợp chiến lược đối với các
công ty kinh doanh đa ngành:
Chiến lƣợc
SBU.1
Chiến lƣợc
sản xuất,
R&D
Chiến lƣợc
tài chính
Chiến lƣợc
marketing
Chiến lƣợc
về nhân lực
Chiến lƣợc
SBU.2
Chiến lƣợc
SBU.3
Chiến lƣợc
công ty
8
1-15
Sự đa dạng của chiến lược kinh doanh
trong thực tiễn
Chiến lược tăng trưởng tập trung:
Thâm nhập thị trường.
Phát triển thị trường.
Phát triển sản phẩm.
1-16
Sự đa dạng của chiến lược kinh doanh
trong thực tiễn
Chiến lược tăng trưởng hội nhập:
Hội nhập phía sau.
Hội nhập phía trước.
Hội nhập hàng ngang.
9
1-17
Sự đa dạng của chiến lược kinh doanh
trong thực tiễn
Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa:
Đa dạng hóa đồng tâm.
Đa dạng hóa hàng ngang.
Đa dạng hóa kết hợp.
1-18
Sự đa dạng của chiến lược kinh doanh
trong thực tiễn
Chiến lược điều chỉnh hoạt động:
Khi bị suy thoái: củng cố bằng cách giảm
bớt qui mô; thu hẹp phạm vi hoạt động; và
tiêu cực nhất là giải thể doanh nghiệp.
Khi có cơ hội bành trướng hoạt động: liên
doanh, sáp nhập, hợp nhất (với cả trong
và/hoặc ngoài nước).
10
1-19
Bản chất của quản trị chiến lƣợc
Khái niệm quản trị chiến lược.
Bản chất của quản trị chiến lược.
Vai trò của quản trị chiến lược.
Lợi ích của quản trị chiến lược.
Rủi ro trong quản trị chiến lược.
1-20
Khái niệm quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược là một quá trình:
Phân tích môi trường kinh doanh;
Hoạch định hệ thống mục tiêu và giải pháp
chiến lược phù hợp;
Tổ chức thực hiện, kiểm soát và điều chỉnh
chiến lược (khi cần thiết).
Nhằm tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp.
11
1-21
Khái niệm quản trị chiến lược
Các đặc điểm của quản trị chiến lược:
Định hướng phát triển doanh nghiệp theo
những mục đích và mục tiêu bao quát.
Bao hàm nguyện vọng của tất cả các bên
có liên quan trong quá trình ra quyết định.
Cần kết hợp những mục tiêu ngắn hạn với
các mục tiêu triển vọng dài hạn.
Đảm bảo cân bằng giữa hiệu lực và hiệu
quả của chiến lược.
1-22
Vai trò của quản trị chiến lược
Chỉ rõ hướng đích phát triển dài hạn và
các bước đi cụ thể của doanh nghiệp.
Giúp doanh nghiệp thích ứng tốt với các
diễn biến của môi trường trên căn bản:
Khai thác triệt để các cơ hội; và
Ngặn chặn các nguy cơ, giảm thiểu rủi ro.
12
1-23
Vai trò của quản trị chiến lược
Giúp doanh nghiệp thích ứng tốt với các
điều kiện cạnh tranh bằng cách:
Phát huy tối đa các điểm mạnh; và
Khắc phục các điểm yếu.
Đảm bảo cho doanh nghiệp phân bổ, sử
dụng nguồn lực hợp lý, hiệu quả nhất,
nâng cao và duy trì được lợi thế cạnh
tranh trên thị trường.
1-24
Lợi ích của quản trị chiến lược
Tăng khả năng tiên lượng và giải quyết
các vấn đề quản trị của doanh nghiệp.
Chú trọng làm việc nhóm khi hoạch định
chiến lược là cơ sở để có được những
giải pháp tốt nhất cho doanh nghiệp.
Cải thiện quan hệ quản lý lao động trên
căn bản kích thích tăng năng suất.
13
1-25
Lợi ích của quản trị chiến lược
Xác định rõ vai trò từng thành viên trong
tổ chức, giảm thiểu tình trạng thiếu gắn
bó hay giẫm chân nhau trong công việc.
Giảm thiểu được sự trì trệ trong tổ chức.
Doanh nghiệp trở nên chủ động, sáng
tạo hơn trong sản xuất kinh doanh.
1-26
Rủi ro trong quản trị chiến lược
Nhà quản trị có thể mắc sai lầm trong
các quyết định do thời kỳ chiến lược dài.
Người xây dựng chiến lược và người
thực hiện chiến lược thiếu gắn bó nhau
dẫn đến tình trạng vô trách nhiệm trong
các quyết định chiến lược.
Đội ngũ lao động và quản trị không được
huấn luyện đúng mức sẽ gây thất vọng.
14
1-27
Qui trình quản trị chiến lƣợc
Các bước hình thành chiến lược.
Qui trình quản trị chiến lược.
Các yếu tố chính của qui
trình quản trị chiến lược.
1-28
Các bước hình thành chiến lược
Các phƣơng án
chiến lƣợc đƣợc
chọn thực hiện
Các phƣơng án
phát sinh thêm
trong quá trình
thực hiện
Các phƣơng án
chiến lƣợc
đƣợc dự kiến
Cân nhắc lựa
chọn chiến lƣợc
Các phƣơng
án không
đƣợc chọn
15
1-29
Qui trình quản trị chiến lược
Ba giai đoạn cơ bản của qui trình:
Phân tích và lựa chọn chiến lược.
Xây dựng chiến lược.
Thực hiện và kiểm soát chiến lược.
1-30
Sơ đồ qui
trình quản
trị chiến
lƣợc
Xác định nhiệm
vụ chiến lƣợc
Phân tích và lựa
chọn chiến lƣợc
Phân tích môi
trƣờng bên trong
Phân tích môi
trƣờng bên ngoài
Chiến lƣợc
cấp công ty
Chiến lƣợc
cấp SBU
Đồng bộ hóa
chiến lƣợc, cấu
trúc, kiểm soát
Điều chỉnh
chiến lƣợc
Thiết kế hệ thống
kiểm soát
Thiết kế cấu trúc
tổ chức
Phân tích
chiến lƣợc
Xây dựng
chiến lƣợc
Thực hiện
chiến lƣợc
Chiến lƣợc
cấp chức năng
Chiến lƣợc kinh
doanh toàn cầu
16
1-31
Xác định nhiệm vụ chiến lược
Xác định rõ nhiệm vụ chiến lược cho
phép phân phối nguồn lực có hiệu quả.
Hệ thống thứ bậc nhiệm vụ chiến lược:
Sứ mệnh (Mission).
Mục đích (Goals).
Mục tiêu (Objectives).
1-32
Phân tích môi trường bên ngoài
Nhận dạng những cơ hội và nguy cơ đe
dọa trong môi trường bên ngoài.
Các yếu tố của môi trường bên ngoài:
Môi trường tổng quát.
Môi trường trực tiếp của ngành.
17
1-33
Phân tích môi trường bên trong
Khám phá ra những khả năng tiềm tàng
để nâng cao lợi thế cạnh tranh.
Khung phân tích nguồn lực nội bộ gồm:
Nhận dạng những điểm mạnh (số lượng,
chất lượng các tài nguyên sẵn có; những
ưu thế cạnh tranh đặc biệt).
Nhận dạng những điểm yếu (thiếu nguồn
lực, yếu kém về tổ chức, quản lý)
1-34
Phân tích và lựa chọn chiến lược
PHÂN TÍCH SWOT
Điểm mạnh & Điểm yếu
Cơ hội & Nguy cơ
LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC
Chiến lƣợc cấp công ty
Chiến lƣợc cấp SBU
Chiến lƣợc cấp chức năng
Chiến lƣợc kinh doanh toàn cầu
18
1-35
Chiến lược cấp công ty
Định hướng và điều phối tổng quát toàn
bộ hoạt động của công ty.
Một số phương thức tiêu biểu:
Chiến lược tăng trưởng tập trung.
Chiến lược tăng trưởng hội nhập.
Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa.
Chiến lược điều chỉnh hoạt động
1-36
Chiến lược cấp SBU
Tập trung nâng cao và duy trì khả năng
cạnh tranh của các đơn vị kinh doanh.
Các phương thức tạo lợi thế cạnh tranh:
Dẫn đầu thị trường về chi phí thấp.
Khác biệt hóa sản phẩm.
Tập trung vào một số phân khúc thị trường
riêng biệt
19
1-37
Chiến lược cấp chức năng
Tập trung cải thiện hiệu quả hoạt động
của các quá trình bên trong công ty.
Các chiến lược chức năng tiêu biểu:
Chiến lược sản xuất, R&D.
Chiến lược tài chính.
Chiến lược marketing.
Chiến lược phát triển nhân lực
1-38
Chiến lược kinh doanh toàn cầu
Mở rộng sản xuất kinh doanh trong điều
kiện hội nhập và cạnh tranh toàn cầu.
Các phương thức tiếp cận chính:
Chiến lược kinh doanh quốc tế.
Chiến lược kinh doanh đa thị trường nội địa.
Chiến lược kinh doanh toàn cầu.
Chiến lược kinh doanh xuyên quốc gia.
20
1-39
Tổ chức thực hiện chiến lược
Thiết kế cấu trúc tổ chức doanh nghiệp.
Thiết kế hệ thống kiểm soát:
Kiểm soát thị trường và sản phẩm đầu ra.
Tình trạng quan liêu và văn hóa tổ chức.
Động viên khen thưởng.
Làm cho hệ thống tổ chức và kiểm soát
tương thích với chiến lược.
1-40
Điều chỉnh chiến lược
Môi trường không ngừng thay đổi. Điều
chỉnh chiến lược để thích nghi (khi cần)
là yêu cầu bắt buộc.
Phương thức cơ bản:
Đo lường kết quả thực hiện chiến lược.
Nắm thông tin về biến động môi trường.
Điều chỉnh chiến lược cho phù hợp.
21
1-41
Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị
chiến lƣợc
Tính phức tạp của môi trường.
Bản chất nhiệm vụ chiến lược.
Đặc điểm của doanh nghiệp.
Quá trình sản xuất kinh doanh.
Các bên có liên quan.
Các nhà quản trị chiến lược.
1-42
Tính phức tạp của môi trường
Môi trường văn hóa, xã hội, tự nhiên, kỹ
thuật thuận lợi hay không ?
Môi trường luật pháp, chính trị ổn định
hay bất ổn ?
Bản chất thị trường, tính chất của quan
hệ cạnh tranh ?
Môi trường địa phương hay toàn cầu ?
22
1-43
Bản chất nhiệm vụ chiến lược
Vấn đề thường kỳ hay mới nẩy sinh ?
Tính phức tạp, thuận lợi, khó khăn của
nhiệm vụ chiến lược ?
Tầm chiến lược ngắn hạn, trung hạn
hay dài hạn ?
1-44
Đặc điểm của doanh nghiệp
Đặc điểm về tổ chức, quyền sở hữu, tư
cách pháp nhân ?
Qui mô lớn, vừa hay nhỏ ?
Đặc điểm về nguồn lực sản xuất kinh
doanh, cơ sở vật chất – kỹ thuật ?
23
1-45
Quá trình sản xuất kinh doanh
Qui trình sản xuất; kỹ thuật công nghệ;
khả năng cải tiến ?
Công tác R&D, khả năng triển khai sản
phẩm mới ?
Khả năng tiếp cận thị trường, các kênh
phân phối, các kênh thông tin ?
1-46
Các bên có liên quan
Các thành phần
trong doanh nghiệp
• Sáng lập viên, cổ đông
(chủ doanh nghiệp).
• Hội đồng quản trị.
• Ban kiểm soát.
• Ban quản lý (đứng đầu là
Tổng giám đốc).
• Công nhân.
Các bên thuộc
thị trƣờng sản phẩm
• Ngƣời tiêu dùng.
• Nhà cung cấp.
• Công chúng.
• Các nghiệp đoàn
Các bên thuộc
thị trƣờng vốn
• Ngƣời cho vay (ngân hàng,
tín dụng)
• Nhà đầu tƣ (trên thị trƣờng
vốn)
Công ty
24
1-47
Các nhà quản trị chiến lược
Nhà quản trị
chiến lƣợc các cấp
1-48
Các nhà quản trị chiến lược
Yêu cầu đối với nhà quản trị chiến lược:
Tầm nhìn, khả năng sáng tạo.
Các kỹ năng, khả năng làm việc nhóm.
Tính chuyên nghiệp.
Tính quyết đoán, khả năng ra quyết định.
Khả năng tập hợp, động viên quần chúng.
25
1-49
Kết luận
Quản trị chiến lược là một yêu cầu tất
yếu khách quan để giúp cho các doanh
nghiệp phát triển đúng hướng, nhanh
chóng; tạo lập và duy trì sức cạnh tranh
cao trong điều kiện môi trường kinh
doanh luôn biến động, thị trường không
ngừng mở rộng, tính chất cạnh tranh
ngày càng quyết liệt hơn.
1-50
Kết luận
Các vấn đề cần nắm rõ:
Đối tượng nghiên cứu là chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp và qui trình quản
trị chiến lược (ba giai đoạn).
Bản chất của quản trị chiến lược yêu cầu
đề ra mục tiêu đúng đắn, hoạch định các
giải pháp đồng bộ, và kiểm tra hiệu chỉnh
cho chiến lược luôn phù hợp với thực tiễn.
26
1-51
Câu hỏi thảo luận
1. Định nghĩa và phân loại chiến lược kinh
doanh, cho ví dụ minh họa.
2. Trình bày khái niệm và phân tích bản
chất của quản trị chiến lược.
3. Phân tích qui trình quản trị chiến lược.
4. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến
quản trị chiến lược, cho ví dụ minh họa.