Định nghĩa này nói lên rằng những nhà quản trị đạt được các mục tiêu của tổ chức bằng cách sắp xếp, giao việc cho những người khác thực hiện chứ không phải hoàn thành công việc bằng chính mình.
30 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2925 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1: Tổng quan về quản trị học (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ HỌCLÊ THỊ BÍCH NGỌCHà Nội, 2009 Chương 1Tổng quan về quản trị học2NỘI DUNG CHƯƠNG 13KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ4KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ5Sự cần thiết phải quản trị6Các chức năng của quản trịLà chức năng đầu tiên trong tiến trình quản trị, bao gồm: việc xác định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu, và thiết lập một hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt động. Hoạch định liên quan đến dự báo và tiên liệu tương lai, những mục tiêu cần đạt được và những phương thức để đạt được mục tiêu đó Tổ chức là tiến trình thiết lập một cấu trúc về các mối quan hệ giúp mọi người có thể thực hiện được các kế hoạch đã đề ra và thoả mãn các mục tiêu của tổ chức. Công việc này bao gồm: xác định những việc phải làm, người nào phải làm, phối hợp hoạt động ra sao, bộ phận nào được được hình thành, quan hệ giữa các bộ phận được thiết lập thế nào và hệ thống quyền hành trong tổ chức đó được thiết lập ra sao. Lãnh đạo bao gồm các hoạt động nhằm thúc đẩy mọi người thực hiện những công việc cần thiết để hoàn thành mục tiêu của tổ chứcChức năng lãnh đạo không phải được thực hiện sau khi các chức năng hoạch định và tổ chức đã hoàn tất mà nó là một yếu tố then chốt của các chức năng nàyLà quá trình giám sát một cách chủ động đối với một công việc hay một tổ chức thực hiện nhiệm vụ và tiến hành những điều chỉnh cần thiết khi tổ chức không đạt được hiệu suất mong muốn 7 NHÀ QUẢN TRỊ8 NHÀ QUẢN TRỊ CÁC CẤP910VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ11KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ12Kỹ năng tư duyQuản trị viên cấp caoQuản trị viên cấp trungQuản trị viên cấp cơ sởKỹ năng nhân sựKỹ năng chuyên mônMối quan hệ giữa kỹ năng và cấp bậc quản trị13NĂNG LỰC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ14NĂNG LỰC CỦA NHÀ QUẢN TRỊNăng lực then chốt của nhà quản trị15Năng lực truyền thông16Năng lực hoạch định và điều hànhBao gồm việc quyết định những nhiệm vụ cần phải thực hiện, xác định rõ xem chúng có thể được thực hiện như thế nào, phân bổ nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ đó và giám sát toàn bộ tiến trình để đoán chắc rằng chúng được thực hiện tốt.17Năng lực làm việc nhóm1819Năng lực hành động chiến lược20Năng lực nhận thức toàn cầu21NĂNG LỰC TỰ QUẢN22NĂNG LỰC QUẢN TRỊVí dụ23QUẢN TRỊ VỪA LÀ KHOA HỌC VỪA LÀ NGHỆ THUẬT Cách thức quản trị giống như mọi lĩnh vực khác (y học, hội họa, kỹ thuật ...) đều là nghệ thuật, là ‘bí quyết nghề nghiệp’, là quá trình thực hiện các công việc trong điều kiện nghệ thuật với kiến thức khoa học làm cơ sở. Do đó, khi khoa học càng tiến bộ, thì nghệ thuật làm việc càng hoàn thiện. Khoa học và nghệ thuật không loại trừ nhau mà phụ trợ cho nhau, nó chỉ là hai mặt của một vấn 24QUẢN TRỊ LÀ KHOA HỌC Mục tiêu của quản trị học là trang bị cho chúng ta những kiến thức và kỹ thuật cần thiết để gia tăng hiệu quả trong các hoạt tập thể, kinh doanh hoặc không kinh doanh. Khoa học quản trị là một bộ phận tri thức đã được tích luỹ qua nhiều năm, bản thân nó là một khoa học tổng hợp thừa hưởng kết quả từ các ngành khoa học khác như toán học, điều khiển học, kinh tế học... 25QUẢN TRỊ LÀ KHOA HỌC26QUẢN TRỊ LÀ KHOA HỌC 27Quản trị là một nghệ thuật Người ta thường xem quản trị là một nghệ thuật còn người quản trị là người nghệ sĩ tài năng. Quản trị khác với những hoạt động sáng tạo khác ở chỗ nhà ‘nghệ sĩ quản trị’ phải sáng tạo không ngừng trong thực tiễn sản xuất kinh doanh. Quản trị không thể học thuộc lòng hay áp dụng theo công thức. Nó là một nghệ thuật và là một nghệ thuật sáng tạo. Nhà quản trị giỏi có thể bị lầm lẫn nhưng họ sẽ học hỏi được ngay từ những sai lầm của mình để trau dồi nghệ thuật quản trị của họ, linh hoạt vận dụng các lý thuyết quản trị vào trong những tình huống cụ thể. 28Quản trị là một nghệ thuật 29MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬTNghệ thuật bao giờ cũng phải dựa trên một sự hiểu biết khoa học làm nền tảng cho nó. Khoa học và nghệ thuật quản trị không đối lập, loại trừ nhau mà không ngừng bổ sung cho nhau. Khoa học phát triển thì nghệ thuật quản trị cũng được cải tiến theo. Khoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ thống, còn nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức. Nghệ thuật quản trị trước hết là tài nghệ của nhà quản trị trong việc giải quyết những nhiệm vụ đề ra một cách khéo léo và có hiệu quả nhất. Tài năng của quản trị gia, năng lực tổ chức, kinh nghiệm giúp họ giải quyết sáng tạo xuất sắc nhiệm vụ được giao. 30