1.3. QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG
1.3.1. Khái niệm về quản trị hiện đại và quản trị hiện đại trong kinh doanh ngân hàng
1.3.1.1. Khái niệm về quản trị hiện đại
-Hoạt động :lập kế hoạch, tổ chức và bố trí nhân sự, phối hợp, lãnh đạo, và kiểm soát
-Sử dụng hiệu quả và hữu hiệu các nguồn tài nguyên
-Tầm quan trọng của các mục tiêu của tổ chức
-Tính phức tạp của việc quản trị
21 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng trong nền kinh tế hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIThs. Vũ Thị Thùy Linh Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬPCác nhân tố thay đổi cấu trúc của NHTMĐa dạng hóa các loại hình ngân hàngcác hoạt động ngân hàng Các nghiệp vụ hiện đạiphát triển phong phú Công nghệ thông tin và mạng lưới viễn thôngCạnh tranh giửa các ngân hàngQuản lý NHTM trong môi trường đầy thách thứcQuy mô vốn của mỗi NHTM tăng rất nhanhQUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIQUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM1.2.1. Hoạt động kinh doanh của NHTMMục đích hoạt động là vì lợi nhuận NHTM là một doanh nghiệp 1.2.2. Đặc điểm kinh doanh của NHTMLĩnh vực kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng Vốn sử dụng trong kinh doanh là vốn huy động từ bên ngoài Tài sản vô hình chiếm tỷ trọng rất thấp tồn tại dưới hình thức các tài sản chính Hoạt động kinh doanh của NHTM chịu sự chi phối rất lớn bởi chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương NHTM là môt trung gian tín dụng Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP1.3. QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG1.3.1. Khái niệm về quản trị hiện đại và quản trị hiện đại trong kinh doanh ngân hàng1.3.1.1. Khái niệm về quản trị hiện đại-Hoạt động :lập kế hoạch, tổ chức và bố trí nhân sự, phối hợp, lãnh đạo, và kiểm soát -Sử dụng hiệu quả và hữu hiệu các nguồn tài nguyên -Tầm quan trọng của các mục tiêu của tổ chức -Tính phức tạp của việc quản trị Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP1.3.1.2. Khái niệm về quản trị hiện đại trong kinh doanh ngân hàngThiết lập các mục tiêu kinh doanh của ngân hàng và thời hạn để thực hiện các mục tiêu tổng quát xác định các nguồn tài nguyên cho việc thực hiện các mục tiêubố trí, phân bổ các nguồn tài nguyên vào các khâu công việc hoạt động lãnh đạo của các cấp quản trị và hoạt động kiểm tra của họ đối với hoạt động của các thuộc cấp đảm bảo tạo được một môi trường lao động thuận lợi Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP1.3.1.3. Đặc điểm của quản trị ngân hàng hiện đại- Sự phối, kết hợp các nguồn lực con người và vật chất trong các quá trình sản xuất, cung ứng các dịch vụ ngân hàng. - Yếu tố con người cả về phương diện năng lực chuyên môn, năng lực pháp lý, thói quen, tính cách và phẩm chất đạo đức của họ- Nhà quản trị ngân hàng làm công việc tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát một bộ máy sản xuất ra cả các sản phẩm thông tin đi kèm các sản phẩm ngân hàng truyền thông khác.Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP1.3.2. Các nội dung của QTKD ngân hàng hiện đại 1.3.2.1. Hoạch định chiến lược, sách lược hoạt độngKhái niệm :xác định mục tiêu mà ngân hàng phải đạt được trong từng khoảng thời gian nhất định Các bước của quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh của ngân hàng – Lập kế hoạch chiến lược kinh doanh dài hạn + Xác định mục tiêu và lượng hóa mục tiêu, phân tích SWOT xây dựng các mục tiêu trước mắt và mục tiêu chiến lược : Mục tiêu về sản phẩm, lĩnh vực kinh doanhMục tiêu về quy mô và chất lượng hoạt động.Mục tiêu gia tăng lợi nhuận.Mục tiêu phát triển kinh doanh đối ngoại Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP1.3.2. Các nội dung của QTKD ngân hàng hiện đại 1.3.2.1. Hoạch định chiến lược, sách lược hoạt động– Lập kế hoạch chiến lược kinh doanh dài hạn+ Phân tích các căn cứ để xây dựng chiến lược đạt mục tiêu *Thu thập các thông tin (phải chính xác và cập nhật) *Hệ thống hóa các thông tin theo các chỉ tiêu cần phân tích. *Đánh giá các khả năng tiềm tàng của ngân hàng. *Dự báo các tình huống có thể có trên thị trường, các thuận lợi và khó khăn.Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP1.3.2. Các nội dung của QTKD ngân hàng hiện đại 1.3.2.1. Hoạch định chiến lược, sách lược hoạt động– Lập kế hoạch chiến lược kinh doanh dài hạn + Vạch chính sách để thực hiện mục tiêu *Thứ nhất, chính sách phải đóng vai trò hướng dẫn toàn bộ hoạt động của các bộ phận cũng như toàn bộ nhân viên của ngân hàng. *Thứ hai, chính sách phải có khả năng tác động mạnh mẽ vào việc huy động trí tuệ tập thể, kích động nhu cầu tiêu thụ của khách hàng, làm cho khách hàng cảm thấy yên tâm, thoải mái trong mọi giao dịch với ngân hàng. *Lập kế hoạch chiến lược ngắn hạn (Sách lược) Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP1.3.2. Các nội dung của QTKD ngân hàng hiện đại 1.3.2.1. Hoạch định chiến lược, sách lược hoạt động– Lập kế hoạch chiến lược kinh doanh dài hạn+ Thiết kế mục tiêu ngắn hạn:chia nhỏ mục tiêu dài hạn theo thời gian (tuần, tháng, quý, năm) phải đạt được để chiếm lĩnh mục tiêu dài hạn + Lập kế hoạch chính sách kinh doanh ngắn hạn:Chính sách kinh doanh ngắn hạn tùy thuộc vào các giai đoạn kinh doanh cụ thể của ngân hàng Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP1.3.2.2. Tổ chức và bố trí nhân sự- Nghiên cứu lại các công việc cần phải làm Tổ chức các bộ phận để thực hiện công việc đó.Bố trí người quản lý các bộ phận và các nhân viên của các bộ phận trên cơ sở gắn liền với khả năng của từng người với công việc, nhiệm vụ được giao.Xác định các mối quan hệ giữa các bộ phận, các cấp quản trị khác nhau nhằm hỗ trợ cho nhau trong quá trình hoạt động trong việc thực hiện mục tiêu của ngân hàng Các cấp quản trị trong một ngân hàng theo các nguyên tắc quản trị hiện đại :Ban lãnh đạo cao cấp, quản trị gia cấp trung gian, quản trị gia cấp cơ sở Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP1.3.2.3. Lãnh đạo (điều khiển)- Đưa ra các quyết định có tính nguyên tắc mà mọi người phải tuân theo - Tổ chức thực hiện các quyết định đo - Tạo điều kiện cho mọi cá nhân phát huy được khả năng của mình trong hành vi tập thể.-yếu tố cấu thành Phong cách lãnh đạo + Khả năng nhận thức được các động cơ cá nhân những thời điểm khác nhau + Khả năng khích lệ nhân viên tự nguyện làm việc với nỗ lực cao nhất. Khả năng khích lệ nhân viên tự nguyện làm việc với nỗ lực cao nhất. + Khả năng tạo ra một môi trường làm viêc thân thiện, hiểu biết lẫn nhau, khơi dậy nhiệt tình cá nhân. + sử dụng các biện pháp giáo dục, hành chính và kinh tế.Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP1.3.2.4. Phối hợpsự liên kết các khả năng riêng biệt của từng người, từng bộ phận, từng yếu tố Chức năng phối hợp phải gắn liền với chức năng tổ chức và lãnh đạo, được thực hiện trong từng hoạt động hàng ngày của nhân viên.chức năng phối hợp là một bộ phận của chức năng tổ chức, nhưng nó được diễn ra trong ngày với tất cả các cấp quản trị. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP1.3.2.5. Kiểm trasự theo dõi của nhà quản trị về kết quả công việc của nhân viên.Công việc kiểm tra cần phải thực hiện thường xuyên, liên tục và dựa trên hệ thống chỉ tiêu định hướng rõ rệt để lượng hóa các công việc một cách khoa học. Các bước cơ bản của chức năng kiểm tra bao gồm: + Thu thập những thông tin về kết quả thực tế mà ngân hàng đã đạt được + Đối chiếu kết quả đó với mục tiêu đề ra ban đầu + Tiến hành điều chỉnh, đảm bảo cho ngân hàng đi đúng quỹ đạo đã định trước. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP1.3.3. Các lĩnh vực của quản trị ngân hàng1.3.3.1. Quản trị tổng quát -Thiết lập các bộ phận và đưa ra kế hoạch hoạt động cho tất cả bộ phận -Xác định quyền hạn, trách nhiệm từng bộ phận và kiểm tra, giám sát công việc của các bộ phận đó -Chức năng đối ngoại: thiết lập các mối quan hệ với các bộ phận khác trong nội bộ, cấp chủ quản1.3.3.2. Quản trị tài chính Lập kế hoạch các nguồn tài chính của ngân hàng đảm bảo cho ngân hàng hoạt động bình thườngchọn lựa và đưa ra các quyết định đầu tư sinh lời, đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng.1.3.3.3. Quản trị cung ứng dịch vụ ngân hàng- Hoạch định dịch vụ, xác định chất lượng dịch vụ, đối tượng khách hàng và cung ứng sản phẩm. 1.3.3.4. Quản trị tiếp thị - Xuất phát từ việc nghiên cứu thị trường mà doanh nghiệp ngân hàng đang thực hiện mục tiêu của mình - Đưa ra các biện pháp duy trì thị trường, phát triển thị trường - Các công việc như nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, nghiên cứu môi trường kinh doanh, sản phẩm, quảng cáo tổ chức việc đưa sản phẩm, dịch vụ đến người tiêu dùng nhanh nhất với chi phí thấp nhất.1.3.3.5. Quản trị nhân sự- Tuyển chọn, huấn luyện nhân viên và Lập kế hoạch các chương trình khai thác nguồn nhân viên và sử dụng nhân viên có hiệu quả nhất - Định ra chế độ lương bổng và các chế độ ưu đãi khác nhằm khích lệ nhân viên làm việc.1.3.3.6. Quản trị tài sản Nợ–tài sản Có - Quản trị các nguồn vốn và việc sử dụng vốn của ngân hàng nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất, hạn chế được rủi ro phát sinh trong kinh doanh - Mục tiêu chủ yếu là khơi tăng các nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, tìm kiếm các lĩnh vực đầu tư có hiệu quả để vừa mang lại lợi nhuận cao vừa chấp hành đúng các quy chế của các cơ quan có thẩm quyền và đảm bảo được khả năng thanh khoản của ngân hàng.1.3.3.7. Quản trị vốn chủ sở hữu và sự an toàn của ngân hàng - Đảm bảo một mức vốn chủ sở hữu tối thiểu trên tổng số vốn kinh doanh của ngân hàng - Hệ số vốn chủ sở hữu trên tài sản kinh doanh càng cao thì sự an toàn càng lớn 1.3.4.8. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Kiểm soát và hạn chế, phòng ngừa các loại rủi ro phát sinh cũng như đưa ra các giải pháp xử lý rủi ro hiệu quả nhất.1.3.4.9. Quản trị kết quả tài chính - Lập kế hoạch các khoản chi tiêu và các khoản thu nhập do kinh doanh mang lại - Đề ra các giải pháp nhằm tiết giảm chi phí hợp lý và tăng các khoản thu trong kinh doanh cho ngân hàng.1.4. CÁC DỮ LIỆU CƠ BẢN ĐƯỢC DÙNG ĐỂ QUẢN TRỊ NHTM1.4.1. Báo cáo tài chính của NHTM(a) Bảng cân đối kế toán(b) Báo cáo kết quả kinh doanh(c) Báo cáo tình hình nguồn vốn chủ sở hữu(d) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ1.4.2. Vận dụng các kiến thức cơ bản về tài chính doanh nghiệp để quản trị NHTM- Nhóm các tỷ số đo lường lợi nhuận- Các tỷ số đo lường rủi ro