Bài giảng Chương 14: Hoạch định tổng hợp

Định nghĩa hoạch định tổng hợp 14.2 •Chiến lược hoạch định tổng hợp •Hoạch định công suất •Hoạch định nhu cầu 14.3 •Phương pháp đểhoạch định tổng hợp •Phương pháp biểu đồ •Phương pháp toán 14.3 •Hoạch định theo lợi nhuận

pdf41 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 14: Hoạch định tổng hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 1 Chương 14 Hoạch định tổng hợp Biên soạn: TS. Đinh Bá Hùng Anh Tel: 01647.077.055/090.9192.766 Mail: anhdbh_ise7@yahoo.com Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 2 Nội dung 14.1 • Định nghĩa hoạch định tổng hợp 14.2 • Chiến lược hoạch định tổng hợp • Hoạch định công suất • Hoạch định nhu cầu 14.3 • Phương pháp để hoạch định tổng hợp • Phương pháp biểu đồ • Phương pháp toán 14.3 • Hoạch định theo lợi nhuận Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 3 Nhân sự quí quí quí quí 1 2 3 4 N h u c ầ u Thị trường và nhu cầu Quyết định sản phẩm &dịch vụ Hoạch định tổng hợp Thiết kế qui trình qui mô nhà máy Lệnh sản xuất (MRP, JIT) Điều độ Nghiên cứu phát triển Chuổi cung ứng Tồn kho Thầu phụ Hoạch định tổng hợp Hình 14.2 Dự báo nhu cầu Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 4 1. Xác định số lượng và thời gian sản xuất cho tương lai gần; 2. Cực tiểu chi phí của thời kỳ hoạch định bằng cách điều chỉnh: Sản lượng Tăng ca Số lượng lao động Tốc độ hợp đồng con Mức tồn kho Các biến khác 3. Các yêu cầu khi hoạch định tổng hợp • Logic tổng thể để xác định sản lượng và doanh số; • Dự báo lượng cầu cho thời điểm hoạch định; • Xác định chi phí; • Mô hình kết hợp giữa dự báo và chi phí để đưa ra kế hoạch tối ưu. Hoạch định tổng hợp Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 5 Hình 14.1 Kế hoạch dài hạn (Hơn một năm) Kế hoạch nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, kế hoạch đầu tư, hay thiết đặt - mở rộng nhà máy. Kế hoạch trung hạn (3 đến 18 tháng) Kế hoạch bán hàng Kế hoạch sản xuất, nhân sự, tồn kho, thầu phụ, phân tích kế hoạch vận hành Kế hoạch ngắn hạn (Dài nhất là 3 tháng) Phân công Đặt hàng Kế hoạch công việc Sa thải/Tăng ca Làm việc bán thời gian Lãnh đạo Quản lý Quản trị vận hành, giám sát Nhiệm vụ Kế hoạch và thời gian gian Hoạch định tổng hợp Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 6 1. Dùng tồn kho để bình ổn sự biến động của nhu cầu; 2. Thực hiện thay đổi (sản lượng) bằng cách thay đổi qui mô nhân lực; 3. Chạy không tải, tăng ca, hay nghỉ không lương để bình ổn sự thay đổi (sản lượng); 4. Sử dụng thầu phụ đáp ứng đơn hàng để ổn định nhân lực; 5. Thay đổi giá thành hay các yếu tố khác để tác động lên nhu cầu. Chiến lược hoạch định tổng hợp Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 7 Hoạch định công suất Phương pháp này không tìm cách thay đổi nhu (lượng) cầu mà cố gắng hấp thu các biến động về cầu. 1. Thay đổi mức tồn kho • Tăng tồn kho khi nhu cầu thấp để đủ hàng bán khi nhu cầu tăng; • Tồn kho, phí bảo hiểm, lỗi mốt làm tăng vốn đầu tư (Chiếm 15 đến 40%/tổng vốn đầu tư); • Khan hiếm hàng thường đồng nghĩa với mất một lượng bán hàng do thời gian sản xuất quá lâu hay dịch vụ khách hàng kém. 2. Thay đổi quy mô nhân lực (tuyển dụng/sa thải) để đáp ứng lượng cầu Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 8 3. Thay đổi sản lượng bằng cách làm thêm giờ hoặc chạy không • Lượng lao động ổn định • Sẽ gặp khó khi nhu cầu tăng quá mạnh • Làm thêm giờ tăng chi phí và thường có năng suất thấp • Thời gian chạy không sẽ khó khăn 4. Thầu phụ • Tạm thời ở thời điểm đỉnh của nhu cầu • Có thể tăng chi phí • Có thể gặp khó ở khâu đảm bảo thời gian giao hàng và chất lượng sản phẩm • Làm lộ khách hàng của công ty cho đối thủ cạnh tranh 5. Sử dụng lao động bán thời gian • Sử dụng với các nhiệm vụ ít hoặc không yêu cầu kỹ năng, áp dụng cho khu vực dịch vụ. Hoạch định công suất Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 9 Phương pháp này cố gắng thay đổi nhu cầu trong thời kỳ hoạch định 1. Tác động lên lượng cầu • Dùng quảng cáo, tiếp thị, chiết khấu để kích cầu trong ngắn hạn, mùa thấp điểm; • Có thể không cân bằng giữa nhu cầu và năng lực nhà máy. Hoạch định nhu cầu 2. Đơn hàng chờ ở mùa cao điểm • Yêu cầu khách hàng chờ sau đặt hàng; • Hiệu quả khi ít có sản phẩm thay thế; • Thường có kết quả là mất doanh thu. Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 10 3. Phối hợp sản phẩm hay dịch vụ nghịch mùa • Sản xuất các sản phẩm/dịch vụ nghịch mùa. Chẳng hạn vừa sản xuất máy sưởi, vừa sản xuất máy điều hòa; • Có thể dẫn đến sản xuất các sản phẩm, dịch vụ ngoài năng lực chuyên môn hoặc thị trường mục tiêu. Hoạch định nhu cầu Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 11 Bảng 14.1a Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm Nhận định Thay đổi mức tồn kho Ít hoặc không thay đổi nhân lực; Sản lượng không biến động đột ngột Chi phí tồn kho cao; Khan hiếm hàng hóa dẫn đến mất doanh thu. Thường áp dụng cho sản xuất, ít áp dụng cho khu vực dịch vụ hay văn phòng. Thay đổi qui mô nhân lực (tuyển dụng/sa thải) Tránh được nhiều loại chi phí của các phương án khác; Phí tuyển dụng, sa thải và đào tạo có thể cao. Dùng với doanh nghiệp có qui mô nhân lực lớn. So sánh các biện pháp Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 12 Bảng 14.1b Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm Nhận định Thay đổi sản lượng bằng cách làm thêm giờ hoặc chạy không tải. Thảo mãn biến động mùa vụ mà không phải tuyển dụng, đào tạo nhân lực. Phí tăng ca nhiều; Nhân công mệt mỏi; có thể không đáp ứng lượng cầu. Cho phép sự linh hoạt trong kế hoạch tổng thể. Thầu phụ Linh hoạt và bình ổn đầu ra. Khó quản lý chất lượng; mất lợi nhuận; và dễ mất khách hàng. Thường áp dụng ở giai đoạn chuẩn bị sản xuất. So sánh các biện pháp Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 13 Bảng 14.1c Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm Nhận định Dùng lao động bán thời gian Rẻ và linh hoạt hơn dùng lao động toàn thời gian. Lượng nhân công lớn/Chi phí đào tạo cao; Chất lượng bị ảnh hưởng; Khó điều độ. Dùng cho trường hợp cần nhiều lao động thời vụ, tạm thời, không yêu cầu kỹ năng. Tác động lên nhu cầu Cố gắng sản xuất hơn năng lực; Giảm giá để kích cầu Lượng cầu biến động; Khó cân bằng chính xác cung cầu. Tạo được các ý tưởng mới về tiếp thị Đặt hàng nhiều hơn năng lực So sánh các biện pháp Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 14 Bảng 14.1d Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm Nhận định Đơn hàng chờ ở mùa cao điểm Tránh tăng ca; Giữ công suất không đổi. Khách hàng phải sẵn lòng chờ và thường là mất doanh thu. Có thể áp dụng rộng rãi. Phối hợp sản phẩm hay dịch vụ nghịch mùa Sử dụng toàn bộ nguồn lực; Nguồn lực ổn định. Có thể yêu cầu kỹ năng hoặc thiết bị chuyên biệt ngoài năng lực của công ty. Rủi ro khi tìm những sản phẩm hay dịch vụ có dạng ngược nhau So sánh các biện pháp Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 15 • Dễ hiểu và dễ áp dụng; • Là phương pháp thử - sai và không đảm bảo sẽ đưa ra giải pháp tối ưu. Năm bước của phương pháp biểu đồ Bước 1: Xác định lượng cầu cho các giai đoạn; Bước 2: Xác định sản lượng với trường hợp nhân công làm việc bình thường, có tăng ca, và thầu phụ cho các giai đoạn; Bước 3: Tính chi phí lao động, phí tuyển dụng/sa thải cũng như phí tồn kho; Bước 4: Chính sách của công ty về nhân công và mức tồn kho; Bước 5: Lập các phương án rồi xem xét chi phí của từng phương án. Phương pháp để hoạch định tổng hợp Phương pháp biểu đồ Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 16 Bảng 14.2: Dự báo lượng cầu. Tháng Lượng cầu Số ngày làm việc Lượng cầu hàng ngày(tính) Giêng 900 22 41 Hai 700 18 39 Ba 800 21 38 Tư 1.200 21 57 Năm 1.500 22 68 Sáu 1.100 20 55 6.200 124 = = 50 sản phẩm/ngày 6.200 124 Yêu cầu trung bình = Tổng nhu cầu Số ngày làm việc Ví dụ: Dựa vào dự báo lượng cầu (bảng 14.2), hãy hoạch định sản xuất Phương pháp biểu đồ Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 17 Hình 14.3: Biểu đồ lượng cầu dự báo 70 – 60 – 50 – 40 – 30 – 0 – Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu = Tháng Ð Ð Ð Ð Ð Ð 22 18 21 21 22 20 = Số ngày làm việc S ả n l ư ợ n g / n g à y l à m v i ệ c Sản xuất cân bằng: Lượng cầu trung bình tháng Lượng cầu dự báo Phương pháp biểu đồ Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 18 Bảng 14.3: Thông tin về chi phí Chi phí Lưu kho 5$/sản phẩm.tháng Thầu phụ 10$/sản phẩm Lương bình quân 5$/giờ (40$/ngày) Tăng ca 7$/giờ (Trên 8giờ/ngày) Số giờ lao động để tạo ra một sản phẩm 1,6 giờ/sản phẩm Chi phí tăng sản lượng hàng ngày (Tuyển dụng và đào tạo) 300$/sản phẩm Chi phí cắt giảm sản lượng hàng ngày (Sa thải) 600$/sản phẩm Phương pháp biểu đồ Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 19 Bảng 14.3 Tháng Sản xuất 50 sản phẩm/ngày Dự báo lượng cầu Thay đổi tồn kho hàng tháng Tồn kho sau cùng Giêng 1.100 900 +200 200 Hai 900 700 +200 400 Ba 1.050 800 +250 650 Tư 1.050 1.200 -150 500 Năm 1.100 1.500 -400 100 Sáu 1.000 1.100 -100 0 1.850 Lượng hàng tồn = 1.850 sản phẩm Lượng nhân công yêu cầu để sản xuất 50 đơn vị/ngày = 10 C.nhân. Kế hoạch 1 – Lượng lao động không đổi Phương pháp biểu đồ Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 20 Bảng 14.3 Chi phí Tính toán Tồn kho 9.250$ (= 1.850 sản phẩm × 5$/sản phẩm) Lao động 49.600$ (= 10 công nhân × 40$ / ngày × 124 ngày) Chi phí khác (Tăng ca, tuyển dụng, sa thải, thầu phụ) 0 Tổng chi phí 58.850$ Phương pháp biểu đồ Chi phí của kế hoạch 1 Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 21 Hình 14.4: Đồ thị tích lũy của kế hoạch 1 N h u c ầ u t í c h l ũ y đ ơ n v ị 7.000 – 6.000 – 5.000 – 4.000 – 3.000 – 2.000 – 1.000 – – Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu Lượng cầu dự báo tích lũy Sản lượng tích lũy sử dụng lượng cầu dự báo trung bình tháng Giảm tồn kho Tồn kho vượt 6.200 đơn vị Phương pháp biểu đồ Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 22 Bảng 14.2: Dự báo lượng cầu Lượng cầu cực tiểu = 38 đơn vị/ngày Phương pháp biểu đồ Tháng Lượng cầu Số ngày làm việc Lượng cầu hàng ngày(tính) Giêng 900 22 41 Hai 700 18 39 Ba 800 21 38 Tư 1.200 21 57 Năm 1.500 22 68 Sáu 1.100 20 55 6.200 124 Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 23 70 – 60 – 50 – 40 – 30 – 0 – Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu = Tháng Ð Ð Ð Ð Ð Ð 22 18 21 21 22 20 = Số ngày làm việc S ả n l ư ợ n g / n g à y l à m v i ệ c Sản lượng = lượng cầu dự báo của tháng thấp nhất Lượng cầu dự báo Phương pháp biểu đồ Kế hoạch 2 – Hợp đồng phụ Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 24 Sản xuất tại phân xưởng = 38 sản phẩm/ngày × 124 ngày = 4.712 sản phẩm Hợp đồng phụ = 6.200 – 4.712 = 1.488 sản phẩm Phương pháp biểu đồ Chi phí Tính toán Lao động 37.696 $ (= 7,6 công nhân × 40$/ngày × 124 ngày) Hợp đồng phụ 14.880 $ (= 1.488 đơn vị × 10$/sản phẩm) Tổng chi phí 52.576 $ Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 25 Sản lượng = Nhu cầu Tháng Lượng cầu Số ngày làm việc Lượng cầu hàng ngày(tính) Giêng 900 22 41 Hai 700 18 39 Ba 800 21 38 Tư 1.200 21 57 Năm 1.500 22 68 Sáu 1.100 20 55 6.200 124 Phương pháp biểu đồ Bảng 14.2: Dự báo lượng cầu Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 26 70 – 60 – 50 – 40 – 30 – 0 – Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu = Tháng Ð Ð Ð Ð Ð Ð 22 18 21 21 22 20 = Số ngày làm việc S ả n l ư ợ n g / n g à y l à m v i ệ c Lượng cầu dự báo và sản lượng hàng tháng Phương pháp biểu đồ Kế hoạch 3 – Thay đổi qui mô nhân lực Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 27 Tháng Dự báo (S.P.) Sản lượng hàng ngày Chi phí SX cơ bản (Cầu × 1,6 giờ/ s.p. × 5$/h) Chi phí bổ sung do tăng sản lượng (Tuyển dụng) Chi phí bổ sung do giảm sản lượng (Phí sa thải) Tổng chi phí Giêng 900 41 7.200$ — — 7.200$ Hai 700 39 5.600 — 1.200$ (= 2 × 600$) 6.800 Ba 800 38 6.400 — 600$ (= 1 × 600$) 7.000 Tư 1.200 57 9.600 5.700$ (= 19 × 300$) — 15.300 Năm 1.500 68 12.000 3.300$ (= 11 × 300$) — 15.300 Sáu 1.100 55 8.800 — 7.800$ (= 13 × 600$) 16.600 49.600$ 9.000$ 9.600$ 68.200$ Bảng 14.4 Phương pháp biểu đồ Chi phí thay đổi qui mô nhân lực Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 28 Bảng 14.5: So sánh 3 phương án Chi phí Kế hoạch 1 Kế hoạch 2 Kế hoạch 3 Tồn kho 9.250$ 0$ 0$ Lao động bình thường 49.600 37.696 49.600 Tăng ca 0 0 0 Tuyển dụng 0 0 9.000 Sa thải 0 0 9.600 Hợp đồng phụ 0 14.880 0 Tổng chi phí 58.850 $ 52.576$ 68.200$ )Kế hoạch 2 có chi phí thấp nhất Phương pháp biểu đồ Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 29 )Đưa ra kế hoạch tối ưu dựa vào bài toán vận tải Phương pháp toán Thời điểm bán hàng Ba Tư Năm Nhu cầu 800 1.000 750 s.phẩm Sản xuất Thông thường 700 700 700 Tăng ca 50 50 50 Hợp đồng phụ 150 150 130 Tồn kho (bắt đầu) 100 Chi phí Thông thường 40 $/sản phẩm Tăng ca 50 $/sản phẩm Hợp đồng phụ 70 $/sản phẩm Lưu kho 2$ /sản phẩm.tháng Bảng 14.6a: Dự báo lượng cầu Bảng 14.6b: Thông tin về chi phí Ví dụ: Hoạch định sản xuất với dữ liệu cho ở bảng 14.6 Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 30 Các điểm lưu ý 1. Chi phí vận chuyển 2 $/sản phẩm. tháng. Nếu sản phẩm được sản xuất ở một thời điểm rồi chuyển cho khách hàng ở thời điểm kế tiếp, không tính chi phí lưu kho; 2. Cung phải bằng cầu. Nếu cung lớn hơn thì thêm cầu (cột) giả; 3. Vì không có đơn hàng chờ lúc cao điểm, sản lượng hiện tại không được dùng để thảo mãn nhu cầu trước đó. 4. Số lượng mỗi hàng cùng với tồn kho cần phải thỏa mãn lượng cầu; 5. Một cách tổng quát, sản phẩm nên được phân bổ đến ô có chi phí thấp nhất và không vượt quá trị của hàng hay cột (giải bằng phương pháp chi phí thấp nhất). Phương pháp toán Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 31 Phương pháp toán Cung Tổng Lượng cầu Tổng cung (công suất) Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Ảo Tồn kho ban đầu 0 2 4 0 100 T.3 Thông thường 40 42 44 0 700 Tăng ca 50 52 54 0 50 Thầu phụ 70 72 74 0 150 T.4 Thông thường 40 42 0 700× Tăng ca 50 52 0 50× Thầu phụ 70 72 0 150× T.5 Thông thường 40 0 700× × Tăng ca 50 0 50× × Thầu phụ 70 0 130× × Tổng cầu 800 1.000 750 230 2.780Bảng 14.7a Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 32 Bảng 14.7b Phương pháp toán Cung cấp Tổng Lượng cầu Tổng công suấtTháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Ảo Tồn kho ban đầu 0 2 4 0 100100 T.3 Thông thường 40 42 44 0 700 Tăng ca 50 52 54 0 50 Thầu phụ 70 72 74 0 150 T.4 Thông thường 40 42 0 700× Tăng ca 50 52 0 50× Thầu phụ 70 72 0 150× 100 T.5 Thông thường 40 0 700× × Tăng ca 50 0 50× × Thầu phụ 70 0 130× × 130 Tổng cầu 800 1.000 750 230 2.780 Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 33 Bảng 14.7c Phương pháp toán Cung cấp Tổng Lượng cầu Tổng công suấtTháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Ảo Tồn kho ban đầu 0 2 4 0 100100 T.3 Thông thường 40 42 44 0 700700 Tăng ca 50 52 54 0 50 Thầu phụ 70 72 74 0 150× T.4 Thông thường 40 42 0 700× 700 Tăng ca 50 52 0 50× Thầu phụ 70 72 0 150× 100 T.5 Thông thường 40 0 700× × 700 Tăng ca 50 0 50× × Thầu phụ 70 0 130× × 130 Tổng cầu 800 1.000 750 230 2.780 Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 34 Bảng 14.7d Phương pháp toán Cung cấp Tổng Lượng cầu Tổng công suấtTháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Ảo Tồn kho ban đầu 0 2 4 0 100100 T.3 Thông thường 40 42 44 0 700700 Tăng ca 50 52 54 0 5050 Thầu phụ 70 72 74 0 150× 150 T.4 Thông thường 40 42 0 700× 700 Tăng ca 50 52 0 50× 50 Thầu phụ 70 72 0 150× 50 100 T.5 Thông thường 40 0 700× × 700 Tăng ca 50 0 50× × 50 Thầu phụ 70 0 130× × 130 Tổng cầu 800 1.000 750 230 2.780 Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 35 Kỹ thuật Kết quả Đặc tính quan trọng Đồ thị Thử sai Dễ dùng, dễ hiểu. Nhiều đáp án, một trong số các đáp án có thể tối ưu. Toán (bài toán vận tải) Tối ưu Dùng phần mềm qui hoạch tuyến tính; Cho phép phân tích độ nhạy và mở rộng điều kiện; Bảng 14.8 Tổng kết 2 phương pháp hoạch định Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 36 Định vị các nguồn lực đến khách hàng với giá hợp lý để tối ưu hóa lợi nhuận. 1. Sản phẩm hoặc dịch vụ được bán nhiều giá; 2. Nhu cầu biến động theo giá, và có thể chia thành nhiều phân khúc; 3. Nguồn lực là hằng số; 4. Biến phí thấp, định phí cao. Hoạch định theo lợi nhuận Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 37 Đường nhu cầu Hình 14.5: Hoạch định giá phòng khách sạn theo lợi nhuận Phân bổ trên Lượng tiền còn trên bảng Tồn tại lượng khách hàng tiềm năng mong muốn chi trả nhiều hơn 15$ để thuê phòng Một số khách hàng sẵn sàng chi trả hơn 150$ để thuê phòngDoanh thu = (giá) × (50 phòng) = (150$ - 15 $) × (50) = 6.750 $ (Không tính định phí) Giá Lượng phòng cho thuê 100 50 150 $ Tiền thuê phòng 15 $ Biến phí thuê phòng Hoạch định theo lợi nhuận Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 38 Doanh thu phân bổ = (Giá đầu tiên) × 30 phòng + (Giá kế) × 30 phòng = (100$ - 15 $) × 30 + (200$ - 15 $) × 30 = 2.550 $ + 5.550 $ = 8.100 $ Đường nhu cầu Hình 14.6: Hoạch định giá cho thuê phòng Giá Lượng phòng cho thuê 100 60 30 100 $ Giá 1 200 $ Giá 2 15 $ Biến: Phí thuê phòng Hoạch định theo lợi nhuận Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 39 1. Cấu trúc đa giá phải khả dĩ và logic ở khía cạnh khách hàng; 2. Dự báo mức và thời điểm tiêu thụ 3. Tác động để thay đổi lượng cầu. Hoạch định theo lợi nhuận Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 40 Tài liệu tham khảo [1] Heizer/Render, “Operations Management”, NXB Pearson 2008. [2] Đồng Thị Thanh Phương, “Quản trị sản xuất”, NXB tài chính 2007. Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 41
Tài liệu liên quan