Kiểm tra 100 sản phẩm của một nhà máy theo
kiểu có hoàn lại. Ta thấy
Có dãy 100 phép thửvới kết quảcủa mỗi phép
thửlà
A= “Chính phẩm”, A= “Phếphẩm”
Chúng có xác suất không đổi qua mỗi lần kiểm tra.
Kết quảcủa mỗi lần kiểm tra không ảnh hưởng
đến các kết quảcủa những lần kiểm tra còn lại.
66 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 4336 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng chương 2: Biến ngẫu nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẦN AN HẢI
TUẦN 4
HÀ NỘI - 2009
Chương 2
BIẾN NGẪU NHIÊN
…………. tiếp theo
§4 MỘT SỐ QUY LUẬT PPXS THÔNG DỤNG
Phân bố nhị thức
Ví dụ
Kiểm tra 100 sản phẩm của một nhà máy theo
kiểu có hoàn lại. Ta thấy
Có dãy 100 phép thử với kết quả của mỗi phép
thử là
A = “Chính phẩm”, A = “Phế phẩm”
Chúng có xác suất không đổi qua mỗi lần kiểm tra.
Kết quả của mỗi lần kiểm tra không ảnh hưởng
đến các kết quả của những lần kiểm tra còn lại.
Tổng quát hóa ta có định nghĩa
Một dãy n phép thử được gọi là đc lp nếu các
kết quả của mỗi phép thử không ảnh hưởng đến
kết quả của những phép thử còn lại.
Một dãy n phép thử độc lập được gọi là một
lc đ Bernoulli khi thỏa 2 điều kiện:
∗ Mỗi phép thử chỉ xét tới biến cố A và A.
∗ P(A) = p trong mỗi phép thử.
Ta xét một lược đồ Bernoulli gồm n phép thử.
Đặt X = số lần xuất hiện A trong n phép thử.
X là một bnn có tập giá trị là {0, 1, 2, …, n}.
Ta tìm quy luật ppxs của X.
Trường hợp n = 3
Ký hiệu Bi = “A xảy ra ở phép thử thứ i”
P(Bi) = p, qpBP i =−= 1)(
P{X = 0} = P( 321 BBB )
= P( 1B ) P( 2B )P( 3B ) = q3 = 3003 qpC
P{X = 1} = P( 321 BBB ∪ 321 BBB ∪ 321 BBB )
= 3pq2 = 2113 qpC
P{X = 2} = P( 321 BBB ∪ 321 BBB ∪ 321 BBB )
= 3p2q = 1223 qpC
P{X = 3} = P( 321 BBB ) = p3 = 0333 qpC
Trường hợp tổng quát
Chứng minh tương tự trường hợp trên, ta có:
Quy luật ppxs của X là
P{X = i} = iniin qpC − (i = 0, 1, …, n).
Ta nói X có phân b nh th c với tham số n, p. Ta
ký hiệu X ∼ B(n, p) (B viết tắt binomial).
Đặc biệt, khi X ∼ B(1, p) ta nói X có phân bố không-
mt với tham số p
X 0 1
P q p
Định lý
Nếu X ∼ B(n, p), thì
1) E(X) = np
2) D(X) = npq
3) mod(X) = [(n+1)p] ( phần nguyên của (n+1)p)
Ví dụ
Tỉ lệ cử tri ủng hộ ứng cử viên Bush trong bầu cử tổng
thống là 60%. Người ta hỏi ý kiến 20 cử tri được chọn
một cách ngẫu nhiên. Gọi X là số người bỏ phiếu cho
Bush trong 20 người đó.
a) Tính số người bỏ phiếu có khả năng nhất và tính
trung bình số người bỏ phiếu trong 20 người trên.
b) Tính P{X ≤ 10}, P{X>12}, P{X = 11}.
Giải
X ∼ B(20; 0,6)
a) số người bỏ phiếu có khả năng nhất = mod(X)
= [21⋅0,6] = 12.
b) P{X ≤ 10} = ∑
=
−
⋅
10
0
20
20 4,06,0
i
iiiC = 0,245 (tra bảng).
P{X > 12} = 1 - P{X≤12}
= 1- ∑
=
−
⋅
12
0
20
20 4,06,0
i
iiiC = 1- 0,584 = 0,416.
P{X = 11} = 9111120 4,06,0 ⋅C
Muốn tra bảng, ta dùng
P{X = 11} = P{X ≤ 11} - P{X ≤ 10}
= 0,404 – 0,245 = 0,159. ☺
Phân bố siêu bội
Xét một tập gồm N đối tượng, trong đó có M đối
tượng có tính chất T và N-M đối tượng không có
tính chất T. Chọn ngẫu nhiên n (n ≤ M) đối tượng
theo kiểu không hoàn lại.
Ta có dãy n phép thử với kết quả của mỗi phép
thử là
A = “Đối tượng có tính chất T” và A
Chúng có xác suất thay đổi qua mỗi phép thử.
Trong dãy này kết quả của mỗi phép thử ảnh
hưởng đến các kết quả của những phép thử khác
nên dãy này không phải là lược đồ Bernoulli.
Gọi X = số đối tượng được chọn có tính chất T.
X có tập giá trị là {0, 1, 2, …, n} với quy luật phân
bố cho bởi
P{X = i} =
n
N
in
MN
i
M
C
CC −
−
⋅
.
Ta nói X có phân b siêu bi với các tham số
(N, M, n).
Định lý
Nếu X có phân bố siêu bội với các tham số
(N, M, n), thì
E(X) =
N
M
n ⋅ và D(X) =
1−
−
⋅
−
⋅⋅
N
nN
N
MN
N
M
n .
Ví dụ
Trong 500 vé xổ số bán ra có 50 vé trúng thưởng. Một
người mua 20 vé. Tính:
1) Xác suất để anh ta có đúng 3 vé trúng thưởng;
2) Trung bình của số vé trúng thưởng.
Giải X = số vé trúng thưởng.
X có phân bố siêu bội với tham số (500, 50, 20)
P{X = 3} = 3
500
17
450
3
50
C
CC ⋅
≈ 0,194. EX = 2
500
5020 =⋅ . ☺
Chú ý
Khi n là rất bé so với N thì
ini
i
nn
N
in
MN
i
M
N
M
N
MC
C
CC −−
−
−
≈
⋅ 1
nên quy luật phân phối trong phương pháp lấy
không hoàn và lấy có hoàn lại gần không khác
nhau. Vì thế ta có thể tính toán như trong trường
hợp có hoàn lại cho đơn giản.
Ví dụ
Một kho chứa sản phẩm của 2 xí nghiệp A và B
với tỉ lệ bằng nhau. Tỉ lệ chính phẩm của A, B lần
lượt là 80% và 85%. Tính xác suất để trong 2 sản
phẩm lấy ngẫu nhiên từ kho có đúng một chính
phẩm.
Giải
Kết quả của việc lấy 2 sản phẩm là
H1 = “Cả 2 sản phẩm là của A”
H2 = “Cả 2 sản phẩm là của B”
H3 = “1 sản phẩm là của A, 1 sản phẩm là của B”
K =“Trong 2 sản phẩm lấy ra có đúng 1 chính
phẩm”
Hi (i =1, 2, 3) là nhóm đầy đủ
P(H1) = 0,5⋅0,5= 0,25, P(H2) = 0,5⋅0,5= 0,25
P(H3) = 1 - P(H1) - P(H2) = 0,5.
P(K/H1) = 12C 0,8⋅0,2 = 0,32
P(K/H2) = 12C 0,85⋅0,15 = 0,255
P(K/H3) = 0,8⋅0,15 + 0,2⋅0,85 = 0,29
Theo công thức xác suất đầy đủ
P(A) = ∑
=
3
1i
ii HKPHP )/()( = … ☺
Phân bố Poisson
Các b.n.n như : số cuộc điện thoại tại một trạm
điện thoại trong một phút, số khách vào một cửa
hàng trong một ngày, số xe cộ đi qua một trạm
quan sát trong một giờ, … có cùng kiểu ppxs, gọi
là lut phân b Poisson (do nhà toán học
Siméon-Denis Poisson tìm ra 1837).
• B.n.n X được nói là có phân b Poisson với
tham số λ, ký hiệu X ∼ Poisson(λ), nếu tập giá
trị của nó là N và
P{X = k} =
!k
e
kλλ−
,
trong đó λ > 0 cho trước.
Siméon Denis Poisson (1781-1840)
Định lý
Nếu X ∼ Poisson(λ), thì
E(X) = D(X) = λ, mod(X) = [λ].
Ví dụ
Nếu ở một tổng đài các cú điện thoại gọi đến
xuất hiện ngẫu nhiên, độc lập với nhau và trung
bình có 2 cuộc gọi trong một phút, thì X = Số cú
điện thoại xuất hiện trong 1 phút là bnn có luật
ppxs cho bởi
P{X = k} =
!k
e
k22−
.
Nếu các khách vào một cửa hàng một cách ngẫu
nhiên, độc lập với nhau và trung bình một giờ có
4,5 khách vào, thì X = Số khách vào cửa hàng
trong 1 giờ là bnn có luật ppxs cho bởi
P{X = k} =
!
,,
k
e
k5454−
.
Ví dụ
Một gara cho thuê ôtô thấy rằng số người đến thuê ôtô vào
ngày Thứ Bảy cuối tuần là một bnn X ∼ Poisson(2). Giả
sử gara có 4 chiếc ôtô. Hãy tìm xác suất để
a) Không phải tất cả 4 chiếc đều được thuê.
b) Tất cả 4 ôtô đều được thuê.
c) Gara không đáp ứng được yêu cầu.
d) Gara cần có ít nhất bao nhiêu ôtô để xác suất không
đáp ứng nhu cầu thuê bé hơn 2%.
Giải
a) P{X ≤ 3} = { }∑
=
=
3
0k
kXP = ∑
=
−
3
0
2 2
k
k
k
e
!
= 0,857.
b) P{X ≥ 4} = 1- P{X ≤ 3} = 0,143.
c) P{X > 4} = 1- P{X ≤ 4} = 1 – 0,947 = 0,053.
d) Ta cần tìm n để P{X > n} < 0,02,
hay P{X ≤ n} > 0,98.
Tra bảng thấy: P{X ≤ 4} = 0,947, P{X ≤ 5} = 0,983
Nên n = 5. ☺
Phân bố đều
• B.n.n X được nói là có phân b đ
u trên
đon [a, b], ký hiệu X ∼ U[a, b], nếu hàm mật
độ của nó cho bởi
∉
∈
−
=
],[
],[)(
baxkhi
baxkhi
abxp
0
1
.
Đồ thị của hàm mật độ
Nhận xét
X nhận giá trị trong các khoảng con có độ dài
bằng nhau của [a, b] với xác suất bằng nhau.
Định lý
Nếu X ∼ U[a, b], thì
E(X) =
2
ba +
, D(X) =
12
2)( ab −
,
mod(X) = giá trị bất kỳ trong [a, b], md = 2
ba +
.
Quy luật phân bố đều có ứng dụng rộng trong
thống kê toán.
Ví dụ
Khi thâm nhập một thị trường mới, doanh nghiệp
không thể khẳng định được một cách chắc chắn
doanh số hàng tháng có thể đạt là bao nhiêu mà
chỉ dự kiến: tối thiểu = 20 tr/th và tối đa = 40 tr/th.
Tìm xác suất để doanh nghiệp đạt doanh số từ 35
tr/th trở lên.
Giải
X = doanh số hàng tháng (triệu đồng).
Do không biết gì hơn về X nên ta quan niệm X ∼
U[20; 40].
P{X > 35} = ∫ ∫
∞+
=
−
=
35
40
35
250
2040
,)( dxdxxp . ☺
Phân bố chuẩn
• B.n.n X được nói là có phân b chun v
i
tham s µ và σ2 (σ>0), ký hiệu X ∼ N(µ, σ2),
nếu hàm mật độ của nó cho bởi
2
2
2
2
1 σ
µ−
−
piσ
=
)(
)(
x
exp .
Đồ thị hàm mật độ của bnn X ∼ N(µ, σ2)
Định lý Nếu X ∼ N(µ, σ2), thì
E(X) = µ, D(X) = σ2, mod(X) = md = µ.
Phân bố chuẩn được Gauss phát minh năm 1809.
Tờ 10 DM có đồ thị hàm mật độ của phân bố chuẩn
Luật phân bố chuẩn gặp rất nhiều trong đời sống
Phân phối xác suất của VN Index
cuối tháng 11, đầu tháng 12 năm 2008
Phân phối xác suất của tỷ suất sinh lợi
VaR (Value at Risk ) của một danh mục tài sản tài chính =
khoản tiền lỗ tối đa trong một thời hạn nhất định, nếu ta loại
trừ những trường hợp xấu nhất hiếm khi xảy ra.
Phân phối xác suất của lợi nhận
.
Phân phối xác suất của chỉ số IQ
Phân phối xác suất của chiều cao phụ nữ Việt Nam
Diễn biến của điểm thi đại học khối A một số năm
• Khi Y ∼ N(0, 12), nói Y có phân b chun tc.
Ký hiệu hàm phân bố của Y là
∫
∞−
−
pi
=Φ
z x
dxez 2
2
2
1)( .
Người ta đã lập bảng tính sẵn các giá trị của Φ(z)
với z ≥ 0. Với z < 0, ta dùng công thức sau
Φ(z) = 1 - Φ(-z).
Định lý
Nếu X ∼ N(µ, σ2), thì:
• Y =
σ
µ−X
∼ N(0, 12);
• Hàm phân bố của X là F(x) =
σ
µ−Φ x ;
Bình luận
Định lý này cho phép ta đưa các tính toán liên quan
tới X∼ N(µ, σ2) về các tính toán liên quan đến phân
phối chuẩn tắc.
Ví dụ
Một loại chi tiết được sản xuất có độ dài quy định là
20cm. Biết độ dài X của chi tiết được sản xuất ra
tuân theo quy luật phân bố chuẩn với độ lệch tiêu
chuẩn 0,2cm.
a) Tính xác suất để độ dài chi tiết lệch so với độ dài
quy định không quá 0,3cm ;
b) Nếu muốn đảm bảo tỉ lệ phế phẩm ≤ 5% thì sai
số cho phép phải xác định bằng bao nhiêu?
Giải
a) X∼ N(20, 0,22).
P{|X – 20|< 0,3} = P{19,7< X < 20,3}
= ( ) ),(,
,
,
,
, 5151
20
20719
20
20320
−Φ−Φ=
−Φ−
−Φ
= ( ) 151251151 −Φ=Φ+−Φ ),(),(,
1933202 −⋅≈ , = 0,8664.
(Gần 87% chi tiết có độ dài trong (19,7 ; 20,3)).
b) Gọi sai số cho phép cần xác định là ε. Ta có:
P{|X – 20| 0,95
⇔ P{20 - ε 0,95
⇔
ε−Φ−
εΦ
2020 ,,
> 0,95 ⇔ 1
20
2 −
εΦ
,
> 0,95
⇔
εΦ
20,
> 0,975 ⇔
εΦ
20,
> ( )961,Φ
⇔
20,
ε
> 1,96 ⇔ ε > 0,392. ☺
Ví dụ
Khối lượng một gói đường (đóng bằng máy) có
phân bố chuẩn. Trong 1000 gói đường có 70 gói có
khối lượng > 1015g. Hãy ước lượng xem có bao
nhiêu gói đường có khối lượng ít hơn 1008g, biết
rằng khối lượng trung bình của 1000 gói đường là
1012g.
Giải
X = khối lượng một gói đường∼ N(1012; σ2).
σ chưa biết, phải ước lượng.
P{X > 1015} ≈ 070
1000
70
,= ⇔ 1 - P{X < 1015} ≈ 0,07
⇔ 1-
σ
−Φ 10121015 ≈ 0,07 ⇔
σ
Φ 3 ≈ 0,93
( )47613 ,Φ≈
σ
Φ ⇔
σ
3
≈ 1,476 ⇔ σ ≈ 2,0325.
P{X < 1008} ≈
−Φ
03252
10121008
,
= ( )9681,−Φ ≈ 0,0245.
⇒ Trong 1000 gói có khoảng 1000×0,0245 = 24,5
gói khối lượng ít hơn 1008g. ☺
Quy tắc "Hai sigma" và "Ba sigma"
Nếu X ∼ N(µ, σ2), thì:
• P{µ - 2σ < X < µ + 2σ} ≈ 0,9544 ;
• P{µ - 3σ < X < µ + 3σ} ≈ 0,9972.
Áp dụng Một bnn mà chưa biết luật ppxs, song nó
thỏa mãn một trong 2 quy tắc trên, thì có thể xem nó có
phân bố chuẩn.
Phân bố Student
• B.n.n T được nói là có phân b Student v
i
n bc t do, nếu hàm mật độ của nó cho bởi
2
1
2
1
+
−
+=
n
n
xCxp )( .
Phân bố χ2
• B.n.n X được nói là có phân b χ2 v
i n bc
t do, nếu hàm mật độ của nó cho bởi
>
≤
= +
0
00
2
1
xkhieCx
xkhi
xp n)( .
Phân bố Fisher-Snedecor
• B.n.n F được nói là có phân b Fisher-
Snedecor v
i (n, m) bc t do, nếu hàm mật
độ của nó cho bởi
( )
>
+
≤
=
+
−
0
00
2
2
1
xkhi
mxn
Cx
xkhi
xp
mn
n
)( .
§6 XẤP XỈ PHÂN BỐ NHỊ THỨC
Đối với X ∼ B(n, p) với n khá lớn thì việc tính cụ thể
các P{X = k} = knkkn qpC − nói chung là khó. Dưới
đây đưa ra một số công thức cho phép tính xấp xỉ
các giá trị này.
Trường hợp n khá lớn và p khá bé
P{X = k} ≈
!
)(
k
np
e
k
np−
.
Xấp xỉ này là tốt khi n> 50 và p<0,1.
Ví dụ Một máy dệt có 4000 ống sợi. Xác suất đứt
sợi của mỗi ống trong 1 phút là 0,0005. Tính xác
suất để trong 1 phút
a) Có 3 ống sợi bị đứt;
b) Có ít nhất 2 ống sợi bị đứt.
Giải
Ta có 4000 phép thử độc lập. Trong mỗi phép thử
có hai biến cố:
A = "Ống sợi bị đứt" và A.
⇒ ta có Lược đồ Bernoulli với X ∼ B(4000 ; 2)
a) P"Ba ống sợi bị đứt" = P{X = 3}
≈
!3
232−e ≈ 0,18.
b) P"Ít nhất 2 ống sợi bị đứt" = 1 – P{X ≤ 1}
≈ 1-∑
=
−
1
0
2 2
k
k
k
e
!
≈ 1 – 0,406 = 0,594. ☺
Trường hợp n khá lớn và p khá gần 1
Trường hợp này q = P(A)= 1 – p khá bé nên đổi vai
trò p và q cho nhau, rồi sử dụng công thức của
trường hợp trên, ta có
P{X = k} = knkkn qpC − = kknknn pqC −−
≈ )!(
)(
kn
np
e
kn
nq
−
−
−
.
Trường hợp n khá lớn và p không quá gần 0
và không quá gần 1
P{X = k} ≈
−ϕ
npq
npk
npq
1
(k = 0, …, n),
trong đó ( ) 2
2
2
1 x
ex
−
pi
=ϕ là hàm Gauss.
P{k1 ≤ X ≤ k2} ≈
−−Φ−
−+Φ
npq
npk
npq
npk 5050 12 ,,
với k1 và k2 ∈N.
Các xấp xỉ này là tốt khi np và nq >5 hoặc npq>20.
Ví dụ Một máy dệt có 599 ống sợi. Xác suất đứt
sợi của mỗi ống trong 1 phút là 0,01.
a) Tìm giá trị có xác suất lớn nhất của số ống sợi
bị đứt trong 1 phút và tìm xác suất đó;
b) Tìm xác suất để trong 1 phút có ≤ 10 ống sợi bị
đứt.
§7 BIẾN NGẪU NHIÊN 2-CHIỀU RỜI RẠC
Trong thực tế ta phải xét đồng thời cặp bnn rời rạc
(X, Y). Ta gọi cặp này là một bnn 2-chi
u ri rc.
Ví dụ
Gieo đồng thời 2 con xúc xắc cân đối. Gọi X và Y là
số chấm xuất hiện của mỗi con. Ta có bnn 2-chiều
(X, Y).
• Một hình thức cho phép tính được xác suất để
bnn (X, Y) rơi vào một điểm bất kỳ của (Oxy)
được gọi là quy lut phân phi xác sut của
nó.
Những hình thức cho quy luật ppxs của bnn 2-chiều
rời rạc:
công thức, bảng ppxs, hàm pbxs.
Ví dụ
Gieo đồng thời 2 con xúc xắc cân đối. Gọi X và Y là
số chấm xuất hiện của mỗi con. Bnn 2-chiều (X, Y)
có luật ppxs
P{(X, Y) = (i, j)} =
36
1
, ∀ i =1,…, 6 và ∀ j =1,…, 6.
Y X x1 x2 x3 …
y1 p11 p12 p13 …
y2 …
… …
Chương 33
LUẬT SỐ LỚN
Luật số lớn là tên gọi chung cho những mệnh đề
khẳng định rằng :