Bài giảng Chương 2: Công nghệ xDSL

2.1. Công nghệ truy nhập xDSL 2.2. Nguyên lý của xDSL 2.3. Các phiên bản của xDSL 2.4. Kỹ thuật sử dụng trog xDSL

ppt17 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 2: Công nghệ xDSL, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Công nghệ xDSL2.1. Công nghệ truy nhập xDSL2.2. Nguyên lý của xDSL2.3. Các phiên bản của xDSL2.4. Kỹ thuật sử dụng trog xDSLLịch sử của xDSLNăm 1989 khái niệm xDSL xuất hiện từ J.W Lechleider và cá kỹ sư thuộc hãng Bellcore. Năm 1990 sự phát triển của xDSL được bắt đầu tại đại học Stanford và phòng thí nghiệm AT&T Bell lab.10/1998 ITU thông qua bộ tiêu chuẩn xDSL theo khuyến nghị G9221.1Lịch sử của xDSL DSL (Digital Subscriber Line) là công nghệ truyền tải thông tin băng thông rộng đến nhà khách hàng hay đến doanh nghiệp nhỏ thông qua đường dây cáp đồng có sẵn của mạng điện thoại nội hạt. DSL không phải là mạng chuyển mạch giống như PSTN và ATM mà là mạng truy nhập (Access Network).Lịch sử của xDSL Tổng qua về mạngLịch sử của xDSL xDSL là viết tắt của một họ hay nhóm công nghệ và tiêu chuẩn DSL dùng để truyền dữ liệu tốc độ cao trên đôi cáp xoắn. x có thể là viết tắt của H, SH, I,V, A hay RA tùy thuộc vào loại dịch vụ sử dụng DSL. Trước đây công nghệ xDSL chỉ là hệ thống số dùng để thay thế công nghệ truyền số ISDN đã có. Ngày nay hệ thống xDSL cho phép truyền cả số và và tương tự trên cùng một đôi dây cáp xoắn với tốc độ cao hơn rất nhiều.Lịch sử của xDSL Mặc dù đã được chuẩn hóa nhưng có nhiều hệ thống xDSL phát triển theo các hướng riêng. Do đó một số thiết bị xDSL khác nhau thì không đồng bộ với nhau.Lịch sử của xDSL HDSL (High speed Digital Subscriber Line) Là hệ thống xDSL đầu tiênTruyền tốc độ cao trên đường T1/E1 với khoảng cách xa mà không cần trạm lặp (repeater).Sử dụng 2 hoặc 3 đôi cáp với tốc độ lên đến 2Mbps (1.5 Mbps)Lịch sử của xDSL ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line)Ra đời sau HDSL Có công nghệ điều chế mới và hiệu quảCho phép hệ thống tăng tốc độ truyền dữ liệu từ trung tâm (cung cấp dịch vụ) tới khách hàng lên 6Mbps hoặc 8MbpsRADSL và G.Lite là hai loại ADSL được phát triển từ hệ thống ADSL và có tốc độ thấp hơnLịch sử của xDSL IDSL là một công nghệ DSL được ra đời dựa trên nền tảng của mạng ISDN nhằm nâng cao hiệu quả của các thiết bị sử dụng mạng ISDN. Truyền đối xứng trong DSL: SHDSL (Single pair HDSL) :cho phép truyền nhiều tốc độ khác nhau.VDSL (Very high speed DSL): tốc độ lên đến 26Mbps trên một khoảng cách ngắn.VDSL có thể truyền không đối xứng với tốc độ tối đa 52MbpsLịch sử của xDSLSự phát triển của xDSLLợi ích của xDSL Sử dụng lại đường dây điện thoại có sẵnSử dụng được nhiều dịch vụ như:Truy nhập internetĐào tạo từ xaTruyền dữ liệuTruy nhập mạng LAN từ xaHội nghị truyền hìnhGame trực tuyếnLợi ích của xDSL Giải quyết được những bài toán khó trong vấn đề truy nhập ngày nay:Tốc độ thấp do băng thông truyền hẹpChiếm đường điện thoại khi truy nhậpNghẽ mạng chuyển mạch Giảm giá thành đầu tư mạng cápDSLAM (Digital Subscriber Line Access Muliplexer) Khối ghép kênh truy nhập DSL. Hoạt động như một bộ tập trung nhằm cho phép nhiều người sử dụng truyền chung vào một đường truyền tốc độ cao. Làm giảm số đường kết nối vật lý giữa CO (Central Office) và đường trục (Backbone). Sử dụng kỹ thuật ghép kênh TDM,Frame-Relay, IP hoặc ATM. Cấu trúc của ADSLDSLAM: Khối ghép kênh truy nhập DSLCO: Trung tâm chuyển mạch hoặc tổng đại nội hạtxTU: Khối truyền dẫn xDSLPOTS: Dich vụ thoại thông thườngxTU_C: Khối truyền dẫn xDSL phía tổng đàixTU_R: Khối truyền dẫn xDSL phía thuê bao xaxTU-C Là khối truyền dẫn xDSL ở phía tổng đài của nhà cung cấp dịch vụ Là một thiết bị xDSL Transceiver có chức năng thu và phát dữ liệu. Các xTU-C được đặt trong DSLAMCó nhiều kiểu xTU-C khác nhau:ATU-C cho ADSLSTU-C cho SHDSLVTU-C cho VDSLxTU-R Là khối truyền dẫn xDSL phía thuê bao xaLà một thiết bị xDSL Transceiver có chức năng thu và phát dữ liệu.Được kết nối với xTU-C cùng loại tương ứng Đóng vai trò là tớ và nhận lệnh từ xTU-C chủ để điều chỉnh mức tín hiệu và tốc độ của luồng dữ liệu.Cấu trúc của xDSL
Tài liệu liên quan