Bài giảng Chương 2: Hệ thống tiền tệ quốc tế ims

Thực trạng cán cân di chuyển vốn ở Việt Nam giai đoạn 2000-2011 Thực trạng cán cân vãng lai của Việt Nam giai đoạn 2000-2011 Thực trạng Đôla hóa ở Việt Nam hiện nay và biện pháp khắc phục Rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại Việt Nam Thực trạng hoạt động thị trường ngoại hối phái sinh ở Việt Nam hiện nay. Thực trạng nợ nước ngoài, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng và hoàn trả? Khủng hoảng Nợ công Hy Lạp và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. Thực trạng đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Chính sách tỷ giá của Việt Nam Thực trạng chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI của Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục

ppt37 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 2: Hệ thống tiền tệ quốc tế ims, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ths. Do Thi Thu Thuy*CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMS Ths. Do Thi Thu Thuy*GROUP WORKThực trạng cán cân di chuyển vốn ở Việt Nam giai đoạn 2000-2011Thực trạng cán cân vãng lai của Việt Nam giai đoạn 2000-2011Thực trạng Đôla hóa ở Việt Nam hiện nay và biện pháp khắc phụcRủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại Việt NamThực trạng hoạt động thị trường ngoại hối phái sinh ở Việt Nam hiện nay.Thực trạng nợ nước ngoài, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng và hoàn trả? Khủng hoảng Nợ công Hy Lạp và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.Thực trạng đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Chính sách tỷ giá của Việt NamThực trạng chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI của Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phụcThs. Do Thi Thu Thuy*NỘI DUNG CHÍNHTổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914) Hệ thống tiền tệ quốc tế trong giai đoạn chiến tranh thế giới (1914-1944)Hệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh thế giới (1944 – 1990s)Các tổ chức tài chính quốc tếThs. Do Thi Thu Thuy*Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc gia và hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế là gì?Nghiên cứu về hệ thống tài chính quốc tế là nghiên cứu những vấn đề gì?Mục đích hoạt động của HTTTQTĐặc trưng của một HTTTQT hiêu quảThs. Do Thi Thu Thuy*Hệ thống tiền tệ quốc tế (the International Monetary System- IMS) Được hình thành trên cơ sở quan hệ thương mại - tài chính giữa các quốc giaKhái niệm: là hệ thống các quy tắc, tập quán, thủ tục và các tổ chức điều hành các quan hệ tài chính giữa các quốc gia Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tếThs. Do Thi Thu Thuy* Nghiên cứu hệ thống tiền tệ quốc tế là nghiên cứu các chế độ tiền tệ và chế tài điều tiết quan hệ tài chính giữa các quốc gia và các định chế tài chính quốc tế trong các giai đoạn lịch sử khác nhau. Cụ thể:Chế độ tiền tệ, phương thức xác định tỷ giá và các quy tắc điều tiếtHoạt động của các định chế tài chính quốc tếTổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tếMục đíchHình thành các liên minh kinh tếNâng cao tầm ảnh hưởng về tiền tệ Xây dựng và tạo lập hàng rào chính trị chặt chẽ hơnThs. Do Thi Thu Thuy*Ths. Do Thi Thu Thuy*Điều chỉnh CTTTQT nhanh chóng hiệu quảĐảm bảo cung cấp lượng vốn hỗ trợ tối ưu cho các quốc gia trong việc điều chỉnh CCTTQTĐảm bảo khả năng duy trì các nguồn dự trữTối đa hoá sản lượng và mức độ sử dụng các yếu tố sản xuấtPhân phối công bằng lợi ích kinh tế Đặc trưng của HTTTQT hiệu quảThs. Do Thi Thu Thuy*IMS trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914)Bản vị hàng hóa trước 18751870s, TMQT hoạt động trên cơ sở “bản vị hàng hóa” => vàng, bạcThời kỳ đầu, tiền kim loại được đúc dưới dạng tùy ý về sau được tiêu chuẩn hóaBản vị hàng hóa hoạt động trên cở sở giá trị đầy đủ của mỗi đồng xuCác quốc gia thường xuyên giảm tỷ trọng vàng, bạc trong mỗi đồng xu => bào mòn giá trị thực tếThs. Do Thi Thu Thuy*IMS trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914)Bản vị hàng hóaNhững đợt bào mòn giá trị tiền xu của Anh(1540-1560): đồng tiền giảm giá trị đã loại đồng tiền có giá trị hơn ra khỏi lưu thôngQuy luật Gresham: “Bad money drives out good money”Chế độ song bản vị ở Mỹ (1729-1861) 1 USD = 24,75 grains vàng 1 USD = 371,25 grains bạcThs. Do Thi Thu Thuy*Bản vị vàng (1875-1914)Hệ thống tiền tệ quốc tế hoạt động một cách ổn định và hợp tác giữa các nước trong các khu vực và trên thế giớiĐặc trưng:Gắn giá trị của đồng tiền với vàng Mỹ: 20,67$/ounce vàng Anh: 4,2474 £/ ounce vàngTự do xuất nhập khẩu vàng giữa các quốc giaDự trữ vàng với quy mô đủ lớn IMS trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914)Ths. Do Thi Thu Thuy*1914: Chế độ bản vị vàng sụp đổ=> Chế độ bản vị vàng hối đoái Có đồng tiền chủ chốt - T khối kinh tế Có đồng tiền phụ thuộc - tNHTW dự trữ các ngoại tệ tự do chuyển đổi ra vàngCác ngoại tệ tự do chuyển đổi ra vàng ấn định giá trị với vàng1929-1933: Khủng hoảng tài chính, ngân hàng => chấm dứt chế độ bản vị vàngIMS giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1914-1944Ths. Do Thi Thu Thuy*IMS sau chiến tranh thế giới (1944 – 1990s)- 1/1944 Hội nghị QT về TT tại Giơnevơ2 trường phái không đi đến thống nhất Anh -đề nghị hình thành NHQT Mỹ - yêu cầu sử dụng USD- 7/1944 HNQT lần thứ 2 tại Bretton WoodsChấp nhận hình thành 2 tổ chức (IMF&WB)sử dụng USD là đồng tiền Quốc tế- Lý do USD trở thành tiền tệ quốc tếThs. Do Thi Thu Thuy*Hệ thống Bretton Woods 1944-1971Chế độ bản vị đồng USD Hệ thống chế độ tỷ giá là cố định nhưng có thể điều chỉnh 35USD/ounce vàngHình thành hai tổ chức quốc tế mới là + IMF (International Monetary Fund) + Ngân hàng Tái Thiết và phát triển quốc tế (International bank for Reconstruction and Development –IBRD)IMS sau chiến tranh thế giới Ths. Do Thi Thu Thuy*IMS sau chiến tranh thế giới (1944 – 1990s) Hoạt động của Hệ thống Bretton Woods 1944-1971 1945-1958:giai đoạn hỗ trợ cho công cuộc tái thiết1959-1971: Giai đoạn phá gía đồng USD và sự sụp đổ của hệ thống Bretton WoodsSụp đổ vào năm 1971 => Mỹ phải phá giá đô la so với Mark Đức và Yen Nhật.Hiệp định Smithsonian nhằm cứu vãn => 1973, đa phần các tỷ giá chính đã được thả nổi*Nguyên nhân của sự sụp đổ của chế độ tỷ giá cố địnhKinh tế Mỹ nhập siêuDự trữ vàng giảm sútUSD mất giá trầm trọng Ths. Do Thi Thu Thuy*IMS hậu Bretton WoodsGia tăng mạnh các dòng vốn lưu chuyển quốc tế Các tỷ giá hối đoái linh hoạt được chấp nhận bởi các thành viên của IMFCác ngân hàng trung ương được phép can thiệp vào thị trường ngoại hối để điều chỉnh các dao động không được phép.Vàng bị từ bỏ ra khỏi tài sản dự trữ quốc tế .Các nước kém phát triển được tiếp cận nhiều hơn với các nguồn quỹ của IMFThs. Do Thi Thu Thuy*Quyền rút vốn đặc biệt1967: Sự xuất hiện của đồng tiền ghi sổ (Quyền rút vốn đặc biệt - Special Drawing Rights) Là một tài sản dự trữ quốc tế được tạo ra bởi IMF, để bổ sung tài sản dự trữ cho các thành viênLà phương tiện thanh toán giữa NHTW và IMF, các quốc gia có thể rút SDR trong hạn mức cho phép khi gặp khó khănIMS hậu Bretton WoodsThs. Do Thi Thu Thuy*IMS hậu Bretton Woods1969 giá trị của SDR = 1/35 ounce vàng = 1USD1973 IMF quyết định tách giá trị SDR ra khỏi giá trị USD Giá trị SDR bằng giá trị cụm tiền tệ các nước hội viên có tỷ trọng TMQT từ 1% trở lên1982 Giá trị SRD là giá trị của 5 đồng tiền mạnh nhất thế giới ( GBP; USD; DEM; FRF; JPY)2001: USD, EUR, JPY, GBP 1981–1985: USD 42%, DEM 19%, JPY 13%, GBP 13%, FRF 13% 1986–1990: USD 42%, DEM 19%, JPY 15%, GBP 12%, FRF 12% 1991–1995: USD 40%, DEM 21%, JPY 17%, GBP 11%, FRF 11% 1996–2000: USD 39%, DEM 21%, JPY 18%, GBP 11%, FRF 11% 2001–2005: USD 45%, EUR 29%, JPY 15%, GBP 11% 2006–2010: USD 44%, EUR 34%, JPY 11%, GBP 11%Hiện nay: SDR =?????? Ths. Do Thi Thu Thuy*IMS hậu Bretton WoodsHệ thống tiền tệ Châu Âu: EMS Tiền thân: cơ chế tỷ giá “European Snake Money System” (ESMS) 1971 => tỷ giá ổn địnhHệ thống tiền tệ Châu Âu: 1979Mục tiêu– Thiết lập1 khu vực tiền tệ ổn định ở châu Âu– Phối hợp các chính sách tỷ giá hối đoái với các đồng tiền ngoài châu ÂuDọn đường cho sự thành lập của Liên minh tiền tệ châu Âu (European Monetary Union) Phát hành ECU trái phiếu vào năm 1986-1987 Ths. Do Thi Thu Thuy*IMS hậu Bretton Woods1973-74: OPEC áp dụng cấm vận dầu lửa giá dầu (yết bằng USD) tăng 4 lần1/1976: Hội nghị Jamaica tỷ giá thả nổi tài sản dự trữ: vàng3/1979: EMS được thành lập1982: Khủng hoảng nợ Châu Mỹ Latinh1992: Khủng hoảng EMS1994: Khủng hoảng đồng Peso1997: Khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu Á1998: Khủng hoảng LB Nga1/1/1999: ??????Ths. Do Thi Thu Thuy*IMS hậu Bretton Woods1/1/1999: EURO 1999: Khủng hoảng Brazil2002: Khủng hoảng Argentina2008: Khủng hoảng Mỹ? Việt Nam?Ths. Do Thi Thu Thuy*Sự hợp tác đa phương của các nước dựa trên chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết, xu thế toàn hội nhập và cầu hoá của các nướcHoạt động của các định chế tài chính quốc tế được tăng cường và mở rộng trên nhiều lĩnh vực: đời sống - kinh - tế xã hội của các nướcSự phát triển và ổn định của hệ thống tiền tệ châu Âu mở ra khả năng hợp tác tiền tệ trong các khu vực và trên thế giới: Đông Nam Á và Châu ÁHệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay Ths. Do Thi Thu Thuy*Điều kiện phát triển kinh tế và nhu cầu hợp tác về tài chính tiền tệ của khu vựcKhả năng hợp tác về tài chính tiền tệNhững khó khăn cản trởKhả năng hợp tác tiền tệ của khu vực Đông Nam Á và Châu Á Ths. Do Thi Thu Thuy*Các tổ chức tài chính quốc tếIMFWBADBWTOThs. Do Thi Thu Thuy* Là tổ chức tài chính đa phương, cơ quan đặc biệt thuộc LHQĐược thành lập tại Bretton Woods năm 1944Mục tiêu ban đầu: khôi phục châu Âu sau Chiến tranh TG 2Khoản cho vay đầu tiên (1947): 250tr USD dành cho PhápHiện nay: 185 quốc gia thành viênTrụ sở chính: Washington D.CThs. Do Thi Thu Thuy** Mục tiêu: Phụ thuộc vào từng tổ chức trong nhóm - IBRD ( Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế) 1945 - IDA ( Hiệp hội phát triển quốc tế)1960 - IFC ( Công ty tài chính quốc tế)1956 - MIGA ( Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương)1988 - ICSID( Trung tâm giải quyết mâu thuẫn đầu tư) 1960Ths. Do Thi Thu Thuy*18/8/1956: chính quyền Saì gòn gia nhập WB1976: CHXHCNVN tiếp quản tư cách hội viên WB1993: sau một thời gian dài gián đoạn, WB tái lập chương trình cho vay đối với VN với 1 dự án giáo dục tiểu họcVN chủ yếu vay IDA và IFCThs. Do Thi Thu Thuy*Dự án hiện đại hóa hệ thống NH và hệ thống thanh toán: thiết lập hệ thốngTTĐTLNH (IBPS), hệ thống core-banking theo chuẩn mực quốc tế - GĐ 1-1995: 49 triệu USD - GĐ 2 – 2003: 112,99 triệu USDDự án giao thông nông thôn (1997-2001): cải tạo và nâng cấp 4771,5 km đường huyện, xã; xây dựng 281 cây cầu bê tông. - Vay WB: 50,6 triệu USD - Vốn đối ứng: 5,1 triệu USDThs. Do Thi Thu Thuy*Được thành lập tại Hội nghị Bretton Woods 19443 chức năng chính: - Quyết định hệ thống ngang giá tiền tệ và tỷ giá hối đoái của các thành viên - Cấp tín dụng cho các thành viên gặp khó khăn tạm thời về CCTT - Giám sát hệ thống tiền tệ quốc tế và chính sách kinh tế của các thành viênVốn hoạt động: đóng góp của các thành viên (25% =SDR hoặc ngoại tệ mạnh,75% bằng đồng tiền quốc gia)Ths. Do Thi Thu Thuy*1956: chính quyền Sài gòn gia nhập IMF, không vay khoản nào từ IMF1976: CHXHCN Việt Nam chính thức trở thành thành viên IMF1976-81: VN vay 200tr USD để giải quyết khó khăn về CCTT2/1984: phát sinh nợ quá hạn, quan hệ bị gián đoạn10/1993: VN thanh toán nợ quá hạn, phục hồi quyền vay vốn (vay chuyển đổi hệ thống - STF 34tr USD, vay dự phòng –SBA 157tr USD)Ths. Do Thi Thu Thuy*1994: Vay điều chỉnh cơ cấu mở rộng ESAF, 535 tr $, 3 năm, lãi suất ưu đãi. VN rút 360tr $ trong 2 năm, sau đó khoản vay ngừng giải ngân 2001: Vay xóa đói giảm nghèo PRGF, 159tr $, cải cách DNNN và NHTMNN2004: PRGF kết thúc, VN không có thêm khoản vay nào nữaThs. Do Thi Thu Thuy*Ngân hàng Phát triển châu Á - ADBThe Asian Development Bank - ADB) là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoản tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội Thành lập năm 1966, có trụ sở chính tại Manila, và chủ tịch là một người Nhật BảnChức năng: hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế bền vững và công bằng, phát triển xã hội, quản lý tốt kinh tếHiện có khoảng hơn 2400 nhân viên, 67 quốc gia thành viênThs. Do Thi Thu Thuy*Ngân hàng Phát triển châu Á - ADBViệt Nam gia nhập ADB năm 1966, sau một thời gian gián đoạn, quan hệ tín dụng Việt Nam - ADB được nối lại năm 1993Việt Nam hiện là nước vay ưu đãi lớn thứ 3 của ADBADB là một trong những nhà tài trợ ODA lớn nhất cho VNTính đến 11/2009, ADB đã tài trợ cho Việt Nam 87 chương trình, dự án với tổng số vốn hơn 8 tỷ USDNăm 2010, ADB sẽ tiếp tục tài trợ 16 chương trình, dự án với tổng mức tài trợ hơn 1,3 tỷ USDHội nghị Thường niên lần thứ 44 của ADB từ ngày 3 đến 6/5 tại sẽ được tổ chức tại Hà Nội Ths. Do Thi Thu Thuy*Tổ chức Thương mại Thế giới WTOWorld Trade Organization - WTO là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại. Mục đích hoạt động: loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mạiWTO chính thức được thành lập vào ngày 1/1/1995 Việt nam gia nhập WTO ngày 11/1/2007 Ths. Do Thi Thu Thuy*Tổ chức Thương mại Thế giới WTOchức năng - Quản lý việc thực hiện các hiệp định của WTO Diễn đàn đàm phán về thương mại Giải quyết các tranh chấp về thương mại - Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia - Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang phát triển- Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác Ths. Do Thi Thu Thuy*Tổ chức Thương mại Thế giới WTOCác nguyên tắcNguyên tắc tối huệ quốc (MFN) Tối huệ quốcNguyên tắc đãi ngộ quốc gia Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT)Nguyên tắc mở cửa thị trườngCạnh tranh công bằng (fair competition) Ths. Do Thi Thu Thuy*Đặc trưng và vai trò của hệ thống tài chính quốc tế hiện nay đối với sự phát triển kinh tế của các nước ? Liên minh tiền tệ Châu Âu: Những ưu thế, tồn tại và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?Cơ hội cho sự hợp tác tiền tệ khu vực Đông Nam Á và châu Á?Hoạt động và vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế có quan hệ với Việt Nam?Câu hỏi nghiên cứu và thảo luận
Tài liệu liên quan