Bài giảng Chương 2: Khấu hao tài sản cơ động

hấu hao TSCĐ làviệc phân bổ1 cách cóhệ thống nguyên giáTSCĐ vào chi phísản xuất trong kỳthông qua thời gian trích khấu hao

pdf14 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2350 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 2: Khấu hao tài sản cơ động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: KHẤU HAO TSCĐ 12/06/2014 1ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ 1 cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất trong kỳ thông qua thời gian trích khấu hao NGUYÊN GIÁ Toàn bộ chi phí để có TSCĐ ở trạng thái sẵn sàng sử dụng. 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO 1. Khấu hao theo đường thẳng 2. Khấu hao theo tổng số năm 3. Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh 4. Phương pháp MACRS ThS. Nguyễn Như Ánh-ĐH Mở TP.HCM 3 Ví dụ: Một TSCĐ hữu hình A có nguyên giá là 70 triệu đồng, thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ A là 7 năm. Xác định mức khấu hao năm theo từng phương pháp. 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 4 Khấu hao theo phương pháp đường thẳng Mức KH năm = Nguyên giá Thời gian sử dụng = Nguyên giá * 1 Thời gian sử dụng = Nguyên giá * Tỷ lệ khấu hao = 70 * 1 7 5ThS. Nguyễn Như Ánh-ĐH Mở TP.HCM Khấu hao theo tổng số năm sử dụng  Tính tổng số năm = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 = 28  Tính tỷ lệ khấu hao năm i = Số năm sử dụng còn lại cho đến khi hết hạn sử dụng / tổng số năm  Tính mức khấu hao từng năm Năm 1 2 3 4 5 6 7 Tỷ lệ 7/28 6/28 5/28 4/28 3/28 2/28 1/28 Mức KH 17,5 15 12,5 10 7,5 5 2,5 6ThS. Nguyễn Như Ánh-ĐH Mở TP.HCM Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh  Tính tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng = 1/7  Xác định hệ số điều chỉnh Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh 3 – 4 năm 1,5 Ở một số quốc gia5 – 6 năm 2,0 > 6 năm 2,5 < 4 năm 1,5 Ở Việt Nam 4 – 6 năm 2,0 > 6 năm 2,5 7ThS. Nguyễn Như Ánh-ĐH Mở TP.HCM Khấu theo số dư giảm dần có điều chỉnh  Tính mức khấu hao năm i = Giá trị còn lại tính đến đầu năm i * Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng * Hệ số điều chỉnh 8ThS. Nguyễn Như Ánh-ĐH Mở TP.HCM Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh  Chuyển sang phương pháp khấu hao theo đường thẳng ở những năm cuối (thường là 2 năm cuối): Khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định 9ThS. Nguyễn Như Ánh-ĐH Mở TP.HCM Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Năm GTCL đến đầu năm Cách tính mức KH năm Mức KH năm 1 70 = 70 * (1/7) * 2,5 = 25 2 45 = 45 * (1/7) * 2,5 = 16,07 3 28,93 = 28,93 * (1/7) * 2,5 = 10,33 4 18,6 = 18,6 * (1/7) * 2,5 = 6,64 5 11,96 = 11,96 * (1/7) * 2,5 = 4,27 6 7,69 = 7,69/2 = 3,845 7 3,845 = 3,845 Tính khấu hao của TSCĐ A theo hệ số điều chỉnh của Việt Nam 10ThS. Nguyễn Như Ánh-ĐH Mở TP.HCM Phương pháp MACRS Phương pháp này áp dụng ở Mỹ. Theo đó, TSCĐ được chia thành 6 nhóm và quy định tỷ lệ khấu hao hàng năm cho từng nhóm 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 11 Phương pháp MACRS Năm Nhóm TSCĐ có thời gian khấu hao 3 năm 5 năm 7 năm 1 33.33% 20.00% 14.29% 2 44.45 32.00 24.49 3 14.81 19.20 17.49 4 7.41 11.52 12.49 5 11.52 8.93 6 5.76 8.92 7 8.93 8 4.46 LÁ CHẮN THUẾ CỦA KHẤU HAO TÀI LiỆU THAM KHẢO  Quản trị tài chính - TS. Nguyễn Văn Thuận - NXB Thống Kê, năm 2008  Câu hỏi và bài tập Quản trị tài chính - TS. Nguyễn Văn Thuận - NXB Thống Kê  “Quản trị tài chính” của tác giả Eugene F. Brigham và Houston ấn bản năm 2006 - Khoa Kinh tế - ĐHQG TPHCM dịch sang tiếng Việt, NXB Cengage.  Môn học Phân tích tài chính của Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.  Bài giảng Quản trị tài chính của TS. Nguyễn Văn Thuận. ThS. Nguyễn Như Ánh - ĐH Mở TPHCM 14