Bài giảng Chương 2: Lịch sử phát triển các lý thuyết quản trị (tiếp theo)

SINH RA TRONG GIA ĐÌNH QUÝ TỘC Frederick Winslow Taylor (1856-1915) TỪNG HỌC ĐH LUẬT HARVARD 1873 BẮT ĐẦU HỌC LÀM MÔ HÌNH CN 1906, NHẬN BẰNG DANH DỰ GIÁO SƯ KHOA HỌC

pdf12 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 2: Lịch sử phát triển các lý thuyết quản trị (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
© FBA – UEB –VNU PowerPoint Presentation by N.P.Mai Chương 2: Lịch sử phát triển các lý thuyết quản trị Nền tảng lý thuyết QT Lý thuyết QT theo khoa học (1890s) Lý thuyết QT theo mối quan hệ con người (1920s) Trường phái QT theo tình huống (1970s) Lý thuyết QT hệ thống (1950s) Lý thuyết quản trị Adam Smith (1776) Cách mạng KHCN (TK 18- 19) Ứng dụng phương pháp thống kê, mô hình toán F.W. Taylor Henry Fayol Robert Owen Mary Parker Follet Elton Mayo Trường phái QT định lượng (1960s) Trường phái QT theo quá trình (1990s) SINH RA TRONG GIA ĐÌNH QUÝ TỘC Frederick Winslow Taylor (1856-1915) TỪNG HỌC ĐH LUẬT HARVARD 1873 BẮT ĐẦU HỌC LÀM MÔ HÌNH CN 1906, NHẬN BẰNG DANH DỰ GIÁO SƯ KHOA HỌC “Một nhà máy tồi nhưng có tổ chức tốt thì sẽ có hiệu quả hơn một nhà máy tốt nhưng có tổ chức tồi” Lý thuyết quản trị F.W.Taylor ĐẦU TK XX, LÝ THUYẾT QUẢN LÝ TRỞ THÀNH MỘT KHOA HỌC ĐỘC LẬP 1919-1923, KHỦNG HOẢNG KINH TẾ , XUNG ĐỘT GIỮA GIỚI CHỦ VÀ NGƯỜI LÀM THUÊ TRẦM TRỌNG, THUYẾT QUẢN LÝ KHOA HỌC RA ĐỜI GIÚP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NÀY TÊN GỌI LÝ THUYẾT XUẤT PHÁT TỪ NHAN ĐỀ TÁC PHẨM CỦA TAYLOR: “CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ MỘT CÁCH KHOA HỌC” XUẤT BẢN NĂM 1911 13-Feb-12Page 5 Lý thuyết quản trị F.W. Taylor  Nhà quản trị phải am hiểu khoa học, bố trí lao động một cách khoa học để thay thế các tập quán làm việc cổ hủ;  Nhà quản trị phải lựa chọn công nhân một cách khoa học, bồi dưỡng nghề nghiệp để họ phát triển đầy đủ nhất khả năng của mình; 13-Feb-12Page 6 Lý thuyết quản trị F.W. Taylor  Nhà quản trị phải phối hợp, cộng tác với người thợ để chắc rằng công việc được làm đúng với các nguyên tắc, căn cứ khoa học;  Công việc và trách nhiệm đối với công việc được phân chia rõ ràng giữa nhà quản trị và người công nhân; 13-Feb-12Page 7 Tư tưởng cốt lõi của F.W. Taylor  Đối với mỗi loại công việc dù là nhỏ nhặt nhất đều có một "khoa học" để thực hiện;  Ông cũng đã ủng hộ học thuyết con người kinh tế và cho rằng việc khuyến khích bằng tiền đối với người lao động là cần thiết để họ sẵn sàng làm việc; Ý nghĩa TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT, TĂNG NĂNG XUẤT HIỆU QUẢ LAO ĐỘNG CHUYÊN MÔN HÓA CÔNG VIỆC MỞ RA 1 BƯỚC TIẾN TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP • NVL • Nhân lực • Vốn Đầu vào • Hoạt động của nhân viên • Hoạt động quản trị • Các phương pháp và công nghệ sx Quá trình chuyển hoá • Hàng hoá & dịch vụ • Các chỉ tiêu tài chính Đầu ra Quan điểm tổ chức là 1 hệ thống mở Lý thuyết hệ thống  Cần phối hợp các bộ phận của tổ chức để đạt được hiệu quả trong hoạt động  Các quyết định và hành động được thực hiện trong 1 lĩnh vực của tổ chức sẽ có ảnh hưởng đến các lĩnh vực còn lại của tổ chức  Mỗi tổ chức luôn phải thích nghi với sự thay đổi của môi trường Trường phái QT theo tình huống Không có bất kỳ một hệ thống nguyên tắc quản trị nào có thể áp dụng chung cho tất cả các tổ chức Các tổ chức là những thực thể khác biệt, phải đối mặt với những tình huống khác biệt do vậy cần các cách quản trị khác nhau Trường phái QT theo quá trình  Khách hàng là trọng tâm của mọi hoạt động  Cần liên kết, thống nhất từng thao tác, hoạt động riêng rẽ thành các hoạt động chung nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu riêng của từng khách hàng cụ thể
Tài liệu liên quan