Bài giảng Chương 2: Lý thuyết danh mục đầu tư

Giới thiệu thị trường chứng khoán thế giới • Lý thuyết danh mục đầu tư • Mô hình định giá tài sản vốn CAPM và APT • Quỹ đầu tưchứng khoán • Quản lý quỹ đầu tưtrái phiếu • Phân tích cơbản • Phân tích kỹ thuật • Quản lý quỹ đầu tưcổ phiếu • Quản lý rủi ro bằng phương pháp VaR • Chính sách phân bổ tài sản

pdf45 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 2: Lý thuyết danh mục đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ Hồ Viết Tiến Nội dung • Giới thiệu thị trường chứng khoán thế giới • Lý thuyết danh mục đầu tư • Mô hình định giá tài sản vốn CAPM và APT • Quỹ đầu tư chứng khoán • Quản lý quỹ đầu tư trái phiếu • Phân tích cơ bản • Phân tích kỹ thuật • Quản lý quỹ đầu tư cổ phiếu • Quản lý rủi ro bằng phương pháp VaR • Chính sách phân bổ tài sản Tài liệu tham khảo:  Bodie, Z., A. Kane, A. J. Marcus, 1999, Investment, 4th Edition, Irwin McGraw-Hill Edition, USA.  Reilly, F. K., K. C. Brown, 2003, Investment Analysis and Portfolio Management, 7th Edition, Thomson South-Western Edition, USA.  Maginn, J. L., D. L. Tuttle, D. W. McLeavey, J.E. Pinto, 2007, Managing Investment Portfolio, a Dynamic Process, 3rd Edition, CFA Investment Series, John Wiley and Sons Inc. Edition, USA.  Teweles R. J., E.S. Bradley, 1998, The Stock Market, 7e Edition, Ed. Wiley Edition, USA.  Frank, J. Fabozzi, Franco Modigliani, Michael G. Ferri, 1998, Foundations of financial markets and institutions, 2d edition, Prentice-Hall Edition, New York, USA.  Fischer, D. E., R. J. Jordan, 1995, Security Analysis and Porfolio Management, Prentice Hall International, Inc., USA.  Downes, J. và J. E. Goodman, 2003, Dictionary of Finance and Investment, 6th ed., Barons Edition, N.Y., USA. Quy định về đánh giá • Điểm quá trình 40% gồm 2 việc : – Thuyết trình : phân tích 1 quỹ đầu tư : 20% – Đánh giá khả năng sinh lợi và mức độ rủi ro (rủi ro tổng thể, rủi ro hệ thống beta và phi hệ thống, VaR...) của 1 danh mục gồm 4-5 công ty năm 2009 : 20% • Điểm thi cuối môn học (đề mở): 60% Nội dung chương 2: 1. Đo lường suất sinh lợi một chứng khoán trong danh mục 2. Đo lường suất sinh lợi danh mục qua thời gian 3. Hai phương pháp đo lường suất sinh lợi 4. Đo lường rủi ro biến động giá của một chứng khoán 5. Đo lường hệ số tương quan của các chứng khoán trong danh mục 6. Đo lường rủi ro danh mục 1. Đo lường suất sinh lợi a) Đo lường suất sinh lợi 1 kỳ: • Thu nhập bằng tiền : cổ tức bằng tiền lãi bằng tiền • Chênh lệch giá • công thức : • Trong đó : Rt : suất sinh lợi kỳ t Pt và Pt-1 : Giá chứng khoán kỳ t và t-1 Dt : thu nhập bằng tiền mặt trong kỳ t (cổ tức hoặc lãi) 1 1)( − − +− = t ttt t P DPPR b) Tính toán suất sinh lợi nhiều kỳ • trung bình cộng • trung bình nhân n R n RRRRR n t t n A ∑ = = ++++ = 1321 ... 1)1(1)]1)...(1)(1[( 1 1 1 21 −      +=−+++= ∏ = nn t t n nG RRRRR c) Điều chỉnh giá Cần phải điều chỉnh giá khi tính toán suất sinh lợi trong trường hợp có phát hành bổ sung làm giảm đáng kể giá cổ phiếu đang lưu hành - Phát hành cổ phiếu thưởng hay cổ phiếu trả cổ tức : cổ phiếu được chia miễn phí Ex : ngày 16/07/2002 công ty REE đã chia cổ phiếu thưởng 7.500.000 cổ phiếu mới với tỷ lệ 2:1 16/07/02 : 22.200, 15/07/02 : 33.200 - Phát hành gthu hút vốn : giá phát hành thấp hơn giá thị trường Ex: ngày 13/10/2004, KHA đã phát hành 1 cổ phiếu mới giá 10000 cho 2 cổ phiếu cũ trong khi đang có 2.090.000 cổ phiếu lưu hành (12/10 : 25.500 và 13/10 : 22.600) 16/07/ 2002 REE Phaân boå mieãn phí 1 coå phieáu cho 2 coå phieáu cuõ (theâm 7.500.000 coå phieáu) P*3/2 13/10/ 2004 KHA (lần 2) Phát hành 1 cổ phiếu mới cho 2 cổ phiếu cũ với giá 10.000 đồng (thêm 1.045.000 cổ phiếu) [(P*3)-10000]/2 Ngày công bố Ngày Không hưởng quyền Ngày đăng ký cuối cùng Ngày thực hiện quyền 1-2 tuần 2 ngày mở cửa 2-6 tuần 1-2 tuần Thị trường 345.4% -56.04% -23.75% 61.4% 1.37% 80.7% 28.1% %1.282808.01)807.01)(0137.01)(614.01)(2375.01)(5604.01)(454.31(6 ≈=−+++−−+=R Đây là suất sinh lợi trung bình 6 năm đầu của thị trường tính dựa trên VN-Index : Ví dụ : •TCM đã phát hành 13.779.365 cổ phiếu mới (tỷ lệ 3:2) với giá 10.000 (ER: 08/10/2008) (18.982.497 với giá 12.500 và sau đó giá là 11.000) • DQC phát hành 3.800.000 cổ phiếu để phân bổ cổ tức (ER: 10/10/2008) (15.434.000 cổ phiếu giá 30.000 và sau đó giá là 23.400) Suất sinh lợi trung bình 6 năm đầu tiên RE E SA M HA P TM S LA F SG H CA N DP C BB C TR I G IL BT C BP C BT 6 G M D AG F SA V T S4 K HA H AS VT C PM S BB T DH A SF C VF 1 NK D SS C M HC PN C TN A KD C NH C H TV VN M TY A CI I RH C UN I SJ S BM P ST B VS H VF C FP C Th ị t rư ờ n g -60% -40% -20% 0% 20% 40% 60% 80% 100% R E E S A M H A P T M S L A F S G H C A N D P C B B C T R I G I L B T C B P C B T 6 G M D A G F S A V T S 4 K H A H A S V T C P M S B B T D H A S F C V F M V F 1 N K D S S C M H C P N C T N A K D C N H C H T V V N M T Y A C I I R H C U N I S J S B M P S T B V S H V F C F P C C Y C C O M T T C S H C S G C D C T I F S S M C I T A C L C A L T P G C I M P P R U B F 1 T T P P V D T C T R A L F M C M C V D X P P A C F P T T D H B H S D N P L B M V I P N S C D H G V G P V P K H M C N A V D T T G M C A B T D M C V I D S C D V I S S J D S D N H A X H R C T M C T A C K H P H B C L G C V T B S F N D I C M C P S A F P J T B M C S F I D R C V T A T C R H B D S J 1 P P C G T A T R C T h ị t r ư ờ n g -100% 100% 300% 500% 700% 900% 1100% 1300% 1500% 1700% Suất sinh lợi trung bình 7 năm đầu tiên (2000-2007) R E E S A M H A P T M S L A F S G H C A N D P C B B C T R I G I L B T C B P C B T 6 G M D A G F S A V T S 4 K H A H A S V T C P M S B B T D H A S F C V F M V F 1 N K D S S C M H C P N C T N A K D C N H C H T V V N M T Y A C I I R H C U N I B M P S T B V S H V F C F P C C Y C C O M T T C S H C S G C D C T I F S S M C I T A C L C A L T P G C I M P P R U B F 1 T T P P V D T C T R A L F M C M C V D X P P A C F P T T D H B H S D N P L B M V I P N S C D H G V G P V P K H M C N A V D T T G M C A B T D M C V I D S C D V I S S J D S D N H A X H R C T M C T A C K H P H B C L G C V T B S F N D I C M C P S A F P J T S F I D R C V T A T C R H B D S J 1 P P C G T A T R C T h ị t r ư ờ n g -100% 0% 100% 200% 300% 400% 500% Suất sinh lợi trung bình 7 năm đầu (2000-2007) không có BMC SJS ABT ACL AGF ALP ALTANV BBCBBT BHSBM P BPCBT6 BTCCAN CIICLC COMCYC DCC DCT DHA DHG DICDM C DNPDPC DPMDPR DRCDTT DXPFM C FPCFPT GILM C GM DGTA HAPHAS HAXHBC HBDHDC M CHPG HRC HSI HT1 HTV ICF IFS IM PITA KDCKHA KHPL10 LAFLBM LGCM AFPF1 M CPM CV M HCM PC NAVNHC NKDNSC NTL PAC PETPGC PJTPM S PNCPPC PRUBF1 PVD PVTRAL REERHC RIC SAF SAM SAV SC5SCD DN SFC SFISFN SGC SGH SHCSJ1 JD SJS SM CSSC SSIST8 STBTAC TCMTCR TCTTDH TM CTM S TNATNC TPCTRC TRI TS4 TSC TTC TTPTYA UIC UNI VFCVFM VF1 VGPVHC VICVID VIP VIS VNEVNM VPKVSH VTAVTB VTCVTO VN INDEX -100% 0% 100% 200% 300% 400% 500% Suất sinh lợi 2007 96.6% 51.4% 37.7% 31.9% 23.3% 22.0% 17.5% 3.8% 3.5% -11.6%-20% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% SS ES Sh an gh ai JK SE Ja ka rta KO SP I S eo ul KL SE Ku ala Lu m pu r VN - Ind ex DA X ST I S ing ap or e FT SE 10 0 S& P5 00 Ni kk ei 22 5 Suất sinh lợi các thị trường 2007 106.8% 13.8% -22.1% -8.9% 43.3% 28.5% 144.5% 23.3% -66.0% 84.3% -100% -50% 0% 50% 100% 150% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Suất sinh lợi của VN-Index qua các năm Suất sinh lợi của các thị trường thuộc WFE và Việt Nam (8/2000 - 3/2007) -20% -10% 0% 10% 20% 30% 40% 50% VietnamMumbai Budapest Colombo Lima India 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 4,500 5,000 Shanghai Shenzhen 26,9%/năm 27,3%/năm Suất sinh lợi của thị trường Trung Quốc 1/2003-7/2007 0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1000.00 1200.00 ju il. -0 0 no v. -0 0 m ar s-0 1 ju il. -0 1 no v. -0 1 m ar s-0 2 ju il. -0 2 no v. -0 2 m ar s-0 3 ju il. -0 3 no v. -0 3 m ar s-0 4 ju il. -0 4 no v. -0 4 m ar s-0 5 ju il. -0 5 no v. -0 5 m ar s-0 6 ju il. -0 6 no v. -0 6 m ar s-0 7 ju il. -0 7 no v. -0 7 m ar s-0 8 ju il. -0 8 no v. -0 8 Suất sinh lợi vàng và cổ phiếu 07/2000-11/2008 Suất sinh lợi vàng và cổ phiếu 07/2000-08/2008 Rvàng = 17,4%/năm, Rcổ phiếu=23,2%/năm 0 200 400 600 800 1000 1200 1 7 13 19 25 31 37 43 49 55 61 67 73 79 85 91 97 0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1000.00 1200.00 1400.00 0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1000.00 1200.00 1400.00 Suất sinh lợi vàng (xanh) và cổ phiếu (đỏ) 07/2000-12/2009 Rvàng = 15,6%/năm, Rcổ phiếu=18,5%/năm STT Tên công ty Trung bình 1 REE 5.16% 2 SAM 4.41% 3 HAP 6.88% 4 TMS 4.95% 5 LAF 6.04% 6 SGH 4.39% 7 CAN 6.18% 8 DPC 5.29% 9 BBC 5.17% 10 TRI 7.26% 11 GIL 7.44% 12 BTC 2.51% 13 BPC 8.18% 14 BT6 5.75% 15 GMD 5.11% 16 AGF 5.90% 17 SAV 5.89% 18 TS4 6.77% 19 KHA 8.33% 20 HAS 5.50% 21 VTC 4.47% 22 PMS 7.02% 23 BBT 2.42% STT Tên công ty Trung bình 24 DHA 6.94% 25 SFC 6.22% 26 VF1 2.97% 27 NKD 4.54% 28 SSC 4.75% 29 MHC 5.88% 30 PNC 5.92% 31 TNA 5.13% 32 KDC 2.29% 33 NHC 5.58% 34 HTV 5.51% 35 VNM 2.43% 36 TYA 0.00% 37 CII 4.00% 38 RHC 5.57% 39 UNI 4.48% 40 SJS 2.10% 41 BMP 3.03% 42 STB 2.04% 43 VSH 4.14% 44 VFC 5.75% 45 FPC 5.13% Trung bình 5.40% Suất sinh lợi cổ tức 2000-2005 Trung bình 7 năm = (5,4%x6+2,3%)/7=4,96% Thị trường mới nổi 2000-2005 : 2.37% ABT AGFBBCBMC BMP BPC BT6 CAN CII CLC DCT DHA DHG DNP DXP FMC FPT GIL GMC GMD HAPHAS HBD HMC HRC HTV IFS IMPKDC KHA KHP LGCMCP MCV NAV NHC NKD NSC PAC PGC PMS PNC PPC RAL REE RHC SAF SAM SAV SCD SDNSFC SFI SFN SGC SGH SHC SJ1 SJS SMC SSC TAC TCTTDH TMC TMS TNA TRI TS4 TTC TTP UNI VFC VGP VIP VNM VPK VSH VTAVTB TB 0% 2% 4% 6% 8% Suất sinh lợi cổ tức các nước mới nổi Suất sinh lợi tổng cộng = suất sinh lợi cổ tức + suất sinh lợi vốn R = 4,96% + 23,2% = 28,2% d) Suất sinh lợi thực : 1 1 1 , , − + + = t tn tr I R R trong đó : Rr,t : suất sinh lợi thực kỳ t; Rn,t : Suất sinh lợi danh nghĩa kỳ t; It : Lạm phát kỳ t Suất sinh lợi thực của thị trường TP.HCM (2000-2007) Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Trung bình Tỷ suất sinh lợi danh nghĩa về cổ tức 2,3% 6,3% 8,7% 5,9% 5,2% 4,0% 3,3% 5,1% Tỷ lệ lạm phát (CPI) 0,8% 4,0% 3,0% 9,5% 8,5% 8,0% 6,5% 5,76% Tỷ suất sinh lợi thực về cổ tức 1,4% 2,2% 5,6% -3,2% -3,0% -3,7% -3,0% -0,53% Tỷ suất sinh lợi danh nghĩa về vốn 345,4% -56,0% -23,7% 61,4% 1,4% 80,7% 109,4% 39,02% Tỷ suất sinh lợi thực về vốn 341,8% -57,7% -26,0% 47,4% -6,6% 67,3% 96,6% 31,6% Tỷ suất sinh lợi thực tổng thể 343,3% -55,5% -20,4% 44,1% -9,6% 63,6% 93,6% 31,07% e) Đo lường suất sinh lợi của danh mục : ∑ = =++++= n i iinnp RwRwRwRwRwR 1 332211 ... f) Đo lường suất sinh lợi đầu tư 1 kỳ Ex 1: Trong quý đầu tiên, Ông An đã thực hiện các giao dịch sau đây trên thị trường chứng khoán : 1) 01/01 : mua 1000 cổ phiếu XYZ với giá 100.000 VND – 100 triệu VND; 2) 15/02 : mua thêm 500 cổ phiếu 500 XYZ với giá 120.000 VND – 60 triệu VND; 3) 15/03 : Bán 200 XYZ với giá 130.000 VND – 26 triệu VND; 4) từ 15/03 : không có giao dịch nào 5) 31/03 : giá XYZ là 140.000 Câu hỏi : Tính suất sinh lợi các kỳ và toàn bộ kỳ sở hữu Ước lượng suất sinh lợi năm Biến động giá trị danh mục EX 2 : Một nhà đầu tư thực hiện những giao dịch sau đây : 1/ Ngày 02/01/2006 : mua 1000 KDC với giá 53.000 VND; 2/ Ngày 31/03/3006 : mua 500 AGF với giá 68.000 VND, trong khi giá KDC là 82.000 VND; 3/ Ngày 30/06/2006 : mua 1000 VNM với giá 81.000 VND, trong khi giá AGF là 72.000 và KDC là 88.000 VND. Tính suất sinh lợi kỳ sở hữu và ước lượng suất sinh lợi năm, tháng. Case 1 : suất sinh lợi không có dòng tiền đầu tư bổ sung * Winter Asset Management quản lý tài khoản của các nhà đầu tư tổ chức và cá nhân trong đó có gia đình Mientkiewicz. Tài khoản này được lập với số vốn ban đầu là 1.000.000 USD. Một tháng sau tài khoản này tăng lên 1.080.000 USD. Giả định rằng không có dòng tiền đầu tư bổ sung, suất sinh lợi sẽ là : %8 000.000.1 000.000.1000.080.1 0 01 = − = − = MV MVMV rt Cases 2 và 3 : suất sinh lợi trong điều kiện có dòng tiền đầu tư bổ sung * Trở lại trường hợp Winter Asset Management và giả định rằng có 1 dòng tiền đầu tư bổ sung 50.000 USD vào đầu tháng, giá trị của danh mục vào cuối tháng vẫn như case 1. Suất sinh lợi sẽ là : %86,2 000.50000.000.1 )000.50000.000.1(000.080.1)( 0 01 = + +− = + +− = CFMV CFMVMV rt * Nếu khoản tiền bổ sung được thực hiện vào cuối tháng thì suất sinh lợi sẽ là : %00,3 000.000.1 000.000.1)000.50000.080.1()( 0 01 = −− = −− = MV MVCFMV rt Cases 4 và 5 : suất sinh lợi tính theo thời gian hay tính theo dòng tiền Vẫn là trường hợp Winter Asset Management và giả định rằng có những dòng tiền sau được bổ sung : 30.000 USD vào ngày thứ 5 và 20.000 USD vào ngày thứ 16, trong khi giá trị danh mục vào ngày 5 là 1.045.000 và vao ngày 16 là 1.060.000, giá trị của danh mục đầu kỳ và cuối kỳ như trường hợp 1, ta cần tính suất sinh lợi cho từng giai đoạn nhỏ: %50,1 000.000.1 000.000.1)000.30000.045.1( 1, = −− =tr %89,1 000.060.1 000.060.1000.080.1 3, = − =tr %48,0 000.045.1 000.045.1)000.20000.060.1( 2, −= −− =tr Suất sinh lợi tính theo thời gian (time-weighted rate of return - TWR) : %92,21)0189,01()0048,01()0150,01( 1)1(...)1()1()1( ,3,2,1, =−+×−×+= =−+××+×+×+= ntttttwr rrrrr Suất sinh lợi tính theo dòng tiền (money-weighted rate of return – MWR ≈ IRR): %90,21)0009536,01( 0009536,0 )1(000.20)1(000.30)1(000.000.1000.080.1 )1(...)1()1( 30 163053030 )()1( 101 =−+= = +++++= ++++++= −− −− MWR R RRr RCFRCFRMVMV nLmn Lmm m : số đơn vị thời gian trong toàn bộ thời kỳ tính toán (ở đây là tháng = 30 ngày) CFi : dòng tiền thời điểm i; L(i) : Số đơn vị thời gian giữa đầu kỳ và thời điểm i của dòng tiền CFi r : suất sinh lợi 1 đơn vị thời gian Sự khác biệt giữa TWR và MWR • Trong điều kiện bình thường 2 kết quả gần bằng nhau; • MWR thể hiện mức tăng trung bình của toàn bộ lượng tiền đầu tư trong tài khoản, trong khi đó TWR thể hiện suất sinh lợi của 1 đơn vị tiền tệ được đầu tư trong tài khoản; • MWR rất nhạy cảm với khối lượng tiền và thời điểm của dòng tiền vào từ bên ngoài hay ra khỏi tài khoản, trong khi TWR không bị ảnh hưởng bởi những nhân tố này; • Khi dòng tiền từ bên ngoài vào hay ra lớn thì MWR≠TWR • Global Investment Performance Standards (GIPS) quyết định rằng TWR được sử dụng chính thức; • TWR yêu cầu phải có giá trị trung gian của các danh mục tại các thời điểm trung gian trong khi MWR không yêu cầu; Case 6 : Tài khoản của Charlton, lúc khởi đầu 800.000 vào đầu tháng. Ngày thứ 10, tài khoản tăng lên 1.800.000 sau khi nhận bổ sung thêm 1.000.000. Vào cuối tháng, tài khoản tăng lên 3.000.000. Tính MWR và TWR ? Rt,1 = [(1.800.000 - 1.000.000) - 800.000]/800.000 = 0% Rt,2 = (3.000.000 - 1.800.000)/1.800.000 = 66,67% RTWR = (1 + 0)(1 + 0,6667) - 1 = 66,67% 3.000.000 = 800.000(1 + R)30 + 1.000.000(1 + R)30-10 RMWR = 85,97% 2. Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư : Các rủi ro liên quan đến danh mục:  Rủi ro biến động giá  Rủi ro thanh khoản  Rủi ro lãi suất;  Rủi ro tỷ giá hối đoái  Rủi ro tài chính của tổ chức phát hành (phá sản chẳng hạn) a) Rủi ro biến động giá của 1 chứng khoán * Công thức )( 1 )()()( 1 2 ,2 pp n t ppt pp RVar n RR RRVar =⇔ − − == ∑ = σσ * Trong đó: - Var(Rp) và σp là rủi ro của chứng khoán; - Rt,p và ¯ Rp: suất sinh lợi kỳ t và suất sinh lợi trung bình chứng khoán p - n: số kỳ quan sát; * Ghi chú : - Số kỳ quan sát cần thiết; - Tính toán độ lệch chuẩn của suất sinh lợi chứ không tính độ lệch chuẩn của giá - Chuyển rủi ro ngày thành rủi ro tháng, năm và ngược lại; - Giới hạn biến động giá của Việt Nam - Ex : rủi ro VN-Index (file Excel) Ảnh hưởng của việc giới hạn biến động giá đến rủi ro biến động giá Rủi ro năm của VN-Index 7 năm đầu tiên tính trên cơ sở ngày, tuần, tháng 35,2%28,6%23,6%Trung bình 51,4%39,6%33,6%7 41,3%29,3%26,6%6 11,2%11,4%12,0%5 39,2%29,0%21,1%4 13,6%12,1%11,5%3 50,7%41,1%34,1%2 38,8%38,0%26,2%1 cơ sở thángcơ sở tuầncơ sở ngàyNăm Rủi ro của một vài thị trường trên thế giới 37,3%Trung bình 0,3944,1%12,8%2007 2,7250,9%14,8%2006 1,5614,4%4,2%2005 1,0336,3%10,5%2004 -0,6124,6%7,2%2003 -1,0626,5%7,9%2002 0,1077,3%28,8%2001 4,2223,9%10,5%2000 Ratio SharpeRủi ro năm Rủi ro tháng (độ lệch chun) Rủi ro của thị trường chứng khoán Việt Nam tính trên cơ sở tháng được “năm hóa” Rủi ro và suất sinh lợi của thị trường TP.HCM 2000-2007 Năm Độ lệch chuẩn Suất sinh lợi 1 38,0% 354.40% 2 41,1% -56.04% 3 12,1% -23.75% 4 29,0% 61.40% 5 11,4% 1.37% 6 29,3% 80.70% TB 26,8% 28.10% Giải thích độ lệch chuẩn giai đoạn 2000-2006  Được coi như % thay đổi suất sinh lợi  Nếu như giá biến đổi ngẫu nhiên, nghĩa là không ai ảnh hưởng đến giá một cách đáng kể :  66,7% trường hợp (hay 2 trong 3 năm), suất sinh lợi sẽ nằm trong khoảng trung bình±1σ và 33,3% sẽ nằm ngoài khoảng đó tại Việt Nam (12/2006) : 28,1% ± 26,8% = 54,9% và 1,3%  95% trường hợp (hay 19 năm trong 20 năm), suất sinh lợi sẽ nằm trong khoảng ±2σ và 5% nằm ngoài khoảng đó tại Việt Nam (12/2006) : 28,1% ± 2x26,8% = 81,7% và -25,5% -0,4 -0,2 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 -0,14 -0,04 0,07 0,17 0,27 0,37 0,47 0,57 0,67 δ r VF1 NKD CII TYA HTV TNA SJS DPC Ghi chú 1: Hệ số tương quan giữa suất sinh lợi và rủi ro của các công ty niêm yết 6 năm đầu : +0,402 (có nghĩa với 95%) – rủi ro càng cao suất sinh lợi càng lớn -15.82 -14.69 -13.56 -12.43 -11.30 -10.17 -9.04 -7.91 -6.78 -5.65 -4.52 -3.39 -2.26 -1.13 0.00 1.13 2.26 3.39 4.52 5.65 6.78 7.91 9.04 10.17 11.30 12.43 13.56 14.69 15.82 16.95 18.08 -0.370 0.000 0.370 0.740 1.110 SJS PPC TCT BMC Tương quan giữa SSL – Rủi ro năm thứ 7 -1.13 0.00 1.13 2.26 3.39 -0.370 0.000 0.370 0.740 1.110 SGH PPC FPC ALT NKD KDC Tương quan giữa SSL-Rủi ro năm thứ 7 không co các công ty BMC, SJS và TCT Note 2 : Quan hệ giữa giá trị vốn hóa thị trường và rủi ro công ty : tỷ lệ nghịch – nghĩa la công ty càng lớn thì rủi ro càng nhỏ Ghi chú 3 : Trong giai đoạn 2000-2006, rủi ro của thị trường Việt Nam lớn hơn 2 lần so với trung bình các thị trường thế giới trong nhóm WFE 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 0 10 20 30 40 50 60 70 VN Hongaria Argentina TNK Trung bình thế giới : 21% Việt Nam : 43% Rủi ro của một số thị trường phát triển trên thế giới Rủi ro của thị trường mới nổi Summary Statistics of U.S. Investments from 1926 through March, 1995. (Source : Ibbotson Associates) -0.061.350.963.703.70U.S. 30 day T-Bills -8.9013.767.165.735.49U.S. LT Corp. TR -8.4115.238.005.214.91U.S. LT Govt TR -36.7473.4635.9417.2812.28U.S. Small Stock TR -29.7342.5622.2812.4510.30S&P total return Thấp nhấtCao nhấtĐộ lệch chuẩn Trung bình cộng Trung bình nhânChứng khoán Rủi ro của các chứng khoán khác nhau (ghi chú sai) Rủi ro của thị trường thế giới 1970-2008 Nguồn : Ratio Sharpe 56 thị trường trong 6 năm (2000-2006) -1,00 -0,50 0,00 0,50 1,00 1,50 0 10 20 30 40 50 60 VN p fp p RR S δ − = Tính toán rủi ro danh mục Rủi ro danh mục phụ thuộc : + rủi ro của các chứng khoán thành phần + Hệ số tương quan suất sinh lợi (hay hiệp phương sai suất sinh lợi) của các ch
Tài liệu liên quan