Bài giảng Chương 2: Những vấn đề cơ bản về tài chính

QuanđiểmcủaP.J.Drake: Tài chínhđơnthuầnphản ánhhoạtđộngthuchi tiềntệcủachínhphủ. Nghĩa rộnghơn: phảnánhcáckhoảnvay, chovayảnh hưởngđếnmứccungtiềntệ  Tài chínhphảnánhhoạt độngmàcáccánhân, công tyvàtổchứctạolậptiềntệvàsửdụngtiềntệđể đápứngnhucầupháttriểnkhácnhau.

pdf19 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 3655 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 2: Những vấn đề cơ bản về tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 2.1 Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính Tài chính là gì?  Quan điểm của P.J.Drake: Tài chính đơn thuần phản ánh hoạt động thu chi tiền tệ của chính phủ. Nghĩa rộng hơn: phản ánh các khoản vay, cho vay ảnh hưởng đến mức cung tiền tệ  Tài chính phản ánh hoạt động mà các cá nhân, công ty và tổ chức tạo lập tiền tệ và sử dụng tiền tệ để đáp ứng nhu cầu phát triển khác nhau. Đặc điểm tài chính:  Được đặc trưng: tiền mặt, tiền gởi, các loại tài sản tài chính.  Liên quan đến việc chuyển giao các nguồn tài chính giữa các chủ thể với nhau, giữa tiết kiệm và đầu tư. 2.1 Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính  Khối lượng tiền tệ để thực hiện một giao dịch tài chính: vốn kinh doanh, các quỹ tiền tệ  Nghĩa hẹp: khối lượng tiền tệ có tính lỏng cao mà các chủ thể có được: thu nhập từ lao động, từ kết quả kinh doanh, thu thuế.  nghĩa rộng: khối tiền có tính lỏng cao, các loại tài sản tài chính, bất động sản, tài sản vô hình khác. 2.1.1. Nguồn tài chính 2.1.1. Nguồn tài chính Thu nhập thấp Tiết kiệm- Đầu tư thấp Tích lũy vốn thấp Năng suất thấp Hình 2.1: Sơ đồ vòng luẩn quẩn về sự thiếu hụt nguồn tài chính 2.1.2.1 Đặc điểm của quan hệ tài chính: quan hệ tài chính là các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức tiền tệ:  Các quan hệ phân phối đó luôn gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước và đáp ứng nhu cầu chung của xã hội.  Gắn liền với việc hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ 2.1.2. Bản chất tài chính Bản chất của nó là mối quan hệ giữa người chi trả và người thu nhận vốn tiền tệ. 2.1.2.2 Đặc điểm của các quỹ tiền tệ tài chính  Luôn biểu hiện quyền sở hữu của chủ sở hữu  Thể hiện mục đích của tiền vốn.  Vận động thường xuyên: sử dụng chi tiêu và thu vào.  Thể hiện tính pháp lý, thể thức hóa bằng văn bản chính quy.  Chức năng phân phối: phân phối của cải xã hội, phân phối lần đầu và nhiều lần phân phối lại:..  Chức năng giám đốc: là chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá trình phân phối của cải xã hội thành các quỹ tiền tệ và sử dụng theo mục đích đã định. 2.2. Chức năng của tài chính 2.3. Hệ thống tài chính  Hệ thống tài chính được hiểu: tổng thể các hình thức thể hiện các bộ phận hợp thành tài chính gắn liền gắn liền với các quỹ tiền tệ đặc trưng, bao gồm các khâu: Tài chính công Tài chính Doanh nghiệp Tài chính Trung gian Tài chính Các tổ chức Xã hội và Hộ gia đình Tài chính Quốc tế HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 2.3.2. Tài chính công  Tài chính công là những hoạt động thu chi tiền tệ của nhà nước nhằm thực thi các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công cho xã hội: quỹ ngân sách nhà nước, quỹ BHXH, quỹ hỗ trợ tài chính. Quá trình phát triển của tài chính công gồm các nội dung:  Thuộc hình thức sở hữu của nhà nước..  Hoạt động không phải vì lợi nhuận.  Cung cấp hàng hóa công, gắn liền với nhu cầu thiết yếu của đời sống xã hội. Mọi người đều được sử dụng những hàng hóa này mà không phải trả tiền hoặc trả nhưng không theo cơ chế thị trường. 2.3.3. Tài chính doanh nghiệp  Bao gồm tài chính của tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế kinh doanh hàng hóa và dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế.  Đặc trưng cơ bản: thể hiện các quan hệ tài chính vận hành theo cơ chế kinh doanh hướng tới mục đích lợi nhuận. 2.3.4. Tài chính trung gian  Các tổ chức tín dụng: NHTM, công ty tài chính, các tổ chức tín dụng tập thể và tư nhân => cầu nối giữa cung và cầu vốn.  Bảo hiểm: thể hiện các tổ chức kinh doanh bảo hiểm đứng ra cam kết bồi thường hoặc chi trả tiền bảo hiểm cho người đóng phí bảo hiểm khi có rủi ro xảy ra đối với người tham gia bảo hiểm 2.3.5 Tài chính các tổ chức xã hội và hộ gia đình  Thu của các quỹ tiền tệ trong những tổ chức xã hội hình thành: phí đóng góp của hội viên, quyên góp ủng hộ của các tầng lớp dân cư  Tài chính hộ gia đình: tiền lương, tiền thưởng, thu từ góp vốn đầu tư, tài sản thừa kế, quà tặng 2.3.6 Tài chính quốc tế Hoạt động tài chính quốc tế gồm các nội dung:  Các khoản vay nợ, viện trợ và tín dụng thương mại.  Đầu tư trực tiếp nước ngoài.  Đầu tư gián tiếp: đầu tư trên thị trường chứng khoán.  Hoạt động thanh toán quốc tế. => Các khâu của hệ thống tài chính hoạt động trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Mỗi khâu có vị trí, vai trò nhất định và quan hệ hữu cơ với nhau, với thị trường. 2.4 Vai trò của tài chính trong nền kinh tế thị trường 2.4.1. Tài chính- công cụ phân phối tổng sản phẩm quốc dân:  Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, việc phân phối được tập trung dưới sự chỉ huy của nhà nước, kết quả phân phối đã được định đoạt trước bởi ý muốn chủ quan của Nhà nước. Công cụ tiền tệ- tài chính không có vai trò gì trong phân phối.  Trong nền kinh tế thị trường:sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng tuân theo quy luật của nền kinh tế thị trường. Tài chính vừa là phương tiện của các hành vi kinh tế vừa là mục tiêu của các hành vi kinh tế đó. 2.4.2. Tài chính- công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế  Vai trò này được thể hiện trong việc định hướng, khuyến khích hướng dẫn và điều tiết các quan hệ kinh tế phát triển theo đường lối, chính sách, pháp luật của nhà nước theo hướng có lợi cho nền kinh tế quốc dân.  Được thể chế hóa bằng : luật ngân sách, sắc luật về thuế, các pháp lệnh 2.5. chính sách tài chính của quốc gia 2.5.1 Chính sách tạo vốn và sử dụng vốn trong nền kinh tế thị trường.  Muốn kinh tế phát triển, cần có: lao động, vốn, công nghệ. ... Để tạo vốn cần giải quyết một số nội dung sau:  Phải hướng vào việc khai thác mọi tiềm năng về vốn trong nền kinh tế.  Thu hút nguồn vốn từ bên ngoài: vay, xuất nhập khẩu, đầu tư trực tiếp  Tiết kiệm, hiệu quả trong sử dụng vốn lựa chọn một cơ cấu đầu tư thích hợp.  Giảm nhu cầu chi chưa thực sự cấp bách. 2.5.2 Chính sách điều hòa thu nhập  Thuế: phương tiện đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, và cũng được coi như một phương tiện quan trọng điều tiết nền kinh tế.  Công cụ chi ngân sách: chi ngân sách là một khoản chi rất lớn đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội, có tác động rất lớn đến tổng mức cầu của xã hội.