Bài giảng Chương 2: Nội dung và hình thức kinh doanh quốc tế

KDQT là một hoạt động nảy sinh từ tất cả các mối quan hệ dù nó có mang bản chất hợp đồng hay là không. KDQT bao gồm các giao dịch: TM, trao đổi hh và DV; Là sự thỏa thuận; là sx; là thuê; xd công trình; tư vấn; chế tạo; tài chính ngân hàng; bảo hiểm; hợp đồng chuyển nhượng hoặc khai thac; liên doanh; chuyên chở hh, hành khách bằng các loại phương tiện

pdf40 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 3049 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 2: Nội dung và hình thức kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG & HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG 2 NỘI DUNG CHƯƠNG Khái niệm1 2 Thời gian KDQT3 Hình thức KDQT4 Thảo luận chương5 Địa điểm KDQT Khái niệm về KDQT (Theo luật Quốc Tế UNCITRAL) KDQT là một hoạt động nảy sinh từ tất cả các mối quan hệ dù nó có mang bản chất hợp đồng hay là không.  KDQT bao gồm các giao dịch: TM, trao đổi hh và DV; Là sự thỏa thuận; là sx; là thuê; xd công trình; tư vấn; chế tạo; tài chính ngân hàng; bảo hiểm; hợp đồng chuyển nhượng hoặc khai thac; liên doanh; chuyên chở hh, hành khách bằng các loại phương tiện. QUYẾT ĐỊNH CĂN BẢN TRONG KDQT Mô hình 4W1H WHYWHAT HOW WHEN WHERE Địa điểm kinh doanh Hình thức kinh doanh Thời gian ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH QUỐC TẾ Nơi nào, đó là quốc gia hay vị trí của quốc gia đó, tùy thuộc vào một số nhân tố Sự hấp dẫn của QG đối với KDQT phụ thuộc vào cân bằng lợi ích, chi phí và rủi ro tương ứng khi KD nội địa Lợi ích dài hạn phụ thuộc vào dung lượng TT, sức mua hiện tại và tương lai của người tiêu dùng. Lợi ích dài hạn chịu mối liên hệ nhỏ giữa sự phát triển KT hiện tại hoặc sự ổn định chính trị Phụ thuộc vào mức độ tăng trưởng KT, là hàm số của hệ thống thị trường tự do và năng lực QG Giá trị mà DN tạo ra trên TT nước ngoài phụ thuộc vào sự thích hợp của sp với TT và bản chất của cạnh tranh ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH QUỐC TẾ Các nhân tố phụ thuộc: Các nhân tố về chi phí/ Thuế Các yếu tố cầu Các yếu tố chiến lược Các yếu tố về luật lệ/ Kinh tế ngành Các yếu tố chính trị xã hội Khoảng cách văn hóa Khoảng cách địa lý Quy mô thị trường và tiềm năng phát triển ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH QUỐC TẾ THỜI GIAN KINH DOANH QUỐC TẾ Khi nào, là xác định thời gian thâm nhập thị trường thế giới trong việc so sánh giữa các công ty với nhau Xác định rủi ro và lợi nhuận tái đầu tư Nên là người dẫn đầu hay theo sau ? 9Lợi thế người đi đầu (early/first mover) + Khả năng nắm giữ nhu cầu bằng những nhãn hiệu nổi tiếng trên thị trường + Khả năng tăng doanh thu và chiếm vị trí dẫn đầu + Khả năng tạo chi phí chuyển đổi để ràng buộc người tiêu dùng vào với sp và DV của họ Lực thị trường Các cơ hội ưu tiên  Các lợi thế chiến lược THỜI GIAN KINH DOANH QUỐC TẾ 10 Khó khăn người đi đầu  Đối mặt với các rủi ro về môi trường và hoạt động tổ chức bắt nguồn từ kinh nghiệm  Luật và quy định đầu tư chưa được phát triển, chủ nghĩa bảo hộ, khó khăn trong việc vượt qua các giai đoạn phát triển đầu  Sự thiếu hụt công nhân, các dịch vụ hỗ trợ chưa được phát triên, thiếu tài chính, thanh toán quốc tế chưa ổn định Các gánh nặng về chi phí tư vấn, hệ thồng cơ sở hạ tầng nghèo nàn, và cấu trúc thị trường chưa vững chắc của chính phủ nước chủ nhà. THỜI GIAN KINH DOANH QUỐC TẾ 11 THỜI GIAN KINH DOANH QUỐC TẾ 12 Lợi thế người đi sau (follower) + Không tốn chi phí mở đường: chi phí thất bại, chi phí khuyến mại và thành lập sp, chi phí huấn luyện khách hàng + Có thể xem xét và rút kinh nghiệm để đạt thành công + Có lợi ở những QG đang phát triển với những luật lệ hay thay đổi theo hướng giảm giá trị đầu tư của người đi trước Là một người theo sau nhanh nhẹn có thể đạt được kết quả tốt như người đi trước  Người theo sau có thể hoặc không thể bạc mệnh, điều này thay đổi theo từng tình huống THỜI GIAN KINH DOANH QUỐC TẾ 13 Cách nào, là cách để vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược liên quan đến sự hiện diện của quốc gia đó. Những vấn đề này có thể là thương mại, sự chuyển nhượng hay đầu tư trực tiếp. Mô hình phân cấp: - Không có vốn chủ sở hữu (non-equity modes): + Thể hiện các cam kết nhỏ đối với thị trường nước ngoài + Không cần tổ chức độc lập ở nước ngoài - Có vốn chủ sở hữu (equity modes): + Thể hiển các cam kết lớn hơn và khó duy trì các cam kết + Thiết lập tổ chức độc lập ở nước ngoài (một phần hay toàn bộ) Nhìn chung, các mô hình này khác nhau đáng kể về chi phí, cam kết, rủi ro, lợi nhuận, và kiểm soát HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 14 Sự lựa chọn mô hình phân cấp HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ EXPORTING- IMPORTING  Là hoạt động thương mại quốc tế  Thường là sự lựa chọn dành cho các công ty vừa và nhỏ (dưới 500 lao động) hay các cty mới  Dành cho các công ty lớn muốn bắt đầu mở rộng quốc tế với việc đầu tư nhỏ nhất  Xuất nhập khẩu có thế cung cấp con đường vào thị trường nước ngoài dễ dàng  Chiến lược thường mang tính chất chuyển đổi (dễ chuyển sang chiến lược khác) EXPORTING- IMPORTING Tầm quan trọng của thương mại quốc tế Bảng Tổng kim ngạch thương mại hàng hoá toàn cầu Q1/2010 EXPORTING- IMPORTING Thống kê kim ngạch thương mại theo tháng của 70 nền kinh tế trên thế giới từ năm 2008 - 3 tháng đầu năm 2010 Xuất khẩu trực tiếp Là hình thức xuất khẩu do chính các công ty xuất khẩu thực hiện, để bán hàng hóa của họ ra nước ngoài Hình thức này phù hợp các công ty đủ trình độ, tiềm lực, có đầy đủ tư cách pháp lý, có thương hiệu và kinh nghiệm trên thương trường Xuất khẩu trực tiếp Thuận lợi -Lợi dụng sự giảm bớt chi phí trong sx tập trung ở nước nhà - Tiết kiệm chi phí nhờ hiệu ứng đường cong kinh nghiệm và tính kinh tế của vị trí - Có khả năng kiểm soát kênh phân phối tốt hơn - Thanh toán nhanh - Được sự ủng hộ của chính quyền nước chủ nhà - Tăng thu ngoại tệ Bất lợi - Chi phí vận chuyển lớn nếu là hàng hóa kềnh càng (TV, tủ lạnh, ô tô) - Bị ảnh hưởng mạnh bởi tỷ giá hối đoái - Khó thực hiện marketing - Đối mặt với chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch - Thời gian phân phối dài - Lợi nhuận ít Xuất khẩu gián tiếp Là hình thức xuất khẩu thông qua các trung gian tiếp thị như: -Các công ty quản lý xuất khẩu ( Export management company- EMC) - Các khách hàng nước ngoài ( Foreign buyer) - Ủy thác xuất khẩu ( Export commission house) - Môi giới xuất khẩu ( Export Broker) - Hãng buôn xuất khẩu ( Export Merchants) Hình thức này phù hợp các nhà kinh doanh mới bắt đầu tham gia thị trường thế giới còn thiếu kinh nghiệm, ngân sách eo hẹp, sợ rủi ro Xuất khẩu gián tiếp Thuận lợi - Lợi dụng sự giảm bớt chi phí trong sx tập trung ở nước nhà -Dành cho các cty nhỏ không thể tự họ đưa hàng đến tay người tiêu dùng hay các cty lớn khám phá các quốc gia không quen thuộc. - Không cần quản lý trực tiếp tiến trình xk - Thông tin (rủi ro) về thị trường mà nhà xk không biết Bất lợi - Ít kiểm soát kênh phân phối: lịch trình và mục tiêu - Khó học hỏi để hoạt động ở nước ngoài TURNKEY Là hình thức thiết kế xây dựng và chuyển giao cho người sử dụng nhà máy và được thông dụng trong một vài ngành công nghiệp Bên nhận đồng ý thực hiện mỗi chi tiết của dự án cho khách hàng nước ngoài, bao gồm cả huấn luyện nhân viên vận hành Một hợp đồng trọn gói: khởi đầu dự án cho đến khi giao chìa khóa Là hình thức XK công nghệ Ngành công nghiệp hóa chất, dược phẩm, lọc dầu, luyện kim với công nghệ phức tạp và mắc tiền TURNKEY Thuận lợi -Khả năng kiếm lợi từ kiến thức công nghệ ở những QG giới hạn FDI và những QG kém phát triển -Ít rủi ro hơn FDI -Tạo nguồn tài sản thu vo lớn cho thu nhập quốc dân Bất lợi -Có thể đối mặt với sự quan tâm không lâu dài của đối tác -Tạo đối thủ cạnh tranh tiểm ẩn -Thiếu sự hiện diện trên TT dài hạn, và làm đứt đoạn sự quan tâm của TT khác LICENCING Là thỏa thuận mà bên cấp giấy phép đồng ý cho bên nhận quyền sử dụng tài sản vô hình trong một thời gian xác định và bên chuyển giao nhận phí bản quyền cho bên nhận chuyển giao  Là hình thức bán bản quyền TS vô hình: văn bằng bảo hộ, sáng chế, công thức, thiết kế, quyền tác giả và nhãn hiệu hh LICENCING Thuận lợi -Không phải chịu chi phí phát triển và rủi ro so với tự mở TT ở nước ngoài -Hấp dẫn với các cty không quen thuộc hoặc TT bất ổn về chính trị -Thuận lợi đối với một cty có bản quyền, có vốn KD nhưng không muốn tự thành lập sang lĩnh vực KD khác -Thu tiền ngay -Gần gũi với khách hàng -Bao phủ rộng và không phải quản lý trực tiếp Bất lợi -Khó kiểm soát chặt chẽ sx, marketing và chiến lược của đối tác ở nước ngoài -Chuyển giao công nghệ cho đối tác, nguy cơ tạo đối thủ cạnh tranh tương lai Kiểm soát bằng cách thảo thuận licence 2 chiều Thường sử dụng trong những ngành công nghệ cao - Lợi nhuận bị hạn chế, không phải là giải pháp dài hạn LICENCING Điều kiện áp dụng: - Đầu tư thấp nhưng mở rộng nhanh - Khi thị trường có nhiều khó khăn cho việc xâm nhập - Khi hàng rào thương mại cao - Khi người nhận công nghệ nhận thức rõ giá trị của công nghệ - Khi nhu cầu cao nhưng vốn đầu tư bị hạn chế - Khi tiến bộ công nghệ diễn ra quá nhanh FRANCHISING Là hình thức đặc biệt của licencing nhưng có cam kết dài hạn hơn  Là hình thức nhượng quyền kinh doanh Bên chuyển giao không chỉ bán TS vô hình (thường là nhãn hiệu hh) mà bên nhận còn đồng ý tuân thủ theo một quy tắc KD nhất định  Thu nhập về bản quyền tính bằng tỷ lệ phần trăm thu nhập của người nhận quyền Các nguyên tắc KD: cách thức vận hành; kiểm soát thực đơn; phương thức nấu ăn; chính sách nhân viên; thiết kế và vị trí của nhà hàng; tổ chức dây chuyền phục vụ; huấn luyện đội ngũ quản lý Áp dụng với các công ty thuộc lĩnh vực dịch vụ như thức ăn nhanh, nhà hàng, khách sạn FRANCHISING FRANCHISING FRANCHISING Thuận lợi -Không cần huy động nhiều vốn -Hạn chế rủi ro trên TT nước ngoài -Có thể phát triển thương hiệu mới nhanh chóng Bất lợi - Thiếu kiểm soát công nghệ và chất lượng dịch vụ Dễ bị ảnh hưởng dây chuyền về chất lượng và thương hiệu Công ty nhượng quyền thành lập công ty con chuyên kiểm tra kiểm soát các công tu nhận quyền (Mc Donald, KFC, Hilton) LIÊN DOANH - JVs Là sự thành lập một công ty do sự liên kết giữa hai hay nhiều cty độc lập khác  Liên doanh quốc tế- International Joint Venture (IJV) là 2 bên đầu tư từ 2 quốc gia khác nhau sở hữu và kiểm soát kinh doanh Hợp đồng liên doanh sẽ tạo ra một pháp nhân mới Phổ biến nhất là hình thức 50/50 (Một số trường hợp cố tình 51/49 để lấn át kiểm soát)  Công ty Fuji- Xerox LIÊN DOANH- JVs Thuận lợi -Đối tác địa phương có kinh nghiệm, dễ dàng thâm nhập kiến thức tại TT mới -Thuận lợi về chính trị, văn hóa, ngôn ngữ, thói quen và hệ thống KD -Chia sẻ chi phí phát triển và rủi ro -Né tránh được những rào cản của Chính phủ Bất lợi -Khó bảo toàn bí mật trong cạnh tranh -Mâu thuẫn trong quản lý vì khó có đối tác chịu sở hữu cổ phần thấp, xung đột về lợi ích, văn hóa -Không có sự kiểm soát chặt chẽ các cty con -Khó khăn cho việc chấm dứt -Phải quản lý nhiều LIÊN DOANH- JVs Điều kiện áp dụng: -Cho các môi trường hoạt động khó khăn và nhiều rủi ro -Khi đối tác có những khả năng hoặc năng lực quan trọng về mặt chiến lược -Khi dự án là quá lớn so với năng lực tài chính bị hạn chế của công ty -Là giải pháp duy nhất do luật pháp nước sở tại quy định -Khi tiềm năng thị trường thực sự là đầy hứa hẹn DN 100% VNN- WOS Là hoạt động ở nước ngoài mà nó được sở hữu và kiểm soát toàn bộ bởi công ty đa quốc gia Các công ty con sở hữu hoàn toàn 100% cổ phiếu (Wholly Owned Subsidiaries) Thành lập công ty theo 2 cách - Tạo lập DN mới - Mua lại cty địa phương và sử dụng cty này để sản xuất sản phẩm ở thị trường TG Sáp nhập và mua lại (Mergers and Acquisitions) DN 100% VNN- WOS Thuận lợi -Giảm rủi ro mất kiểm soát trong cạnh tranh -Bảo vệ công nghệ -Khả năng tham gia vào phối hợp chiến lược toàn cầu Bất lợi -Chi phí và rủi ro cao -Khó khăn trong mối quan hệ đa chiều ở địa phương -Khó khăn quản lý DN về nhân sự Exporting Licensing Joint Venture Wholly owned Financial Capital Requirement Profit Potential to Investor Financial Risk Low Med Low Zero Low Low Med Med Med High High High Managerial Management Requirement Operational Decisiveness Speed of Market Entry Low Med Low Low High High Med Low High High High Med Technological Access to Customer Feedback Technological Risk Low Med Low High Med Med High Low Other Ability to Cope with High Tariffs Ability to Exploit High Economies of Scale Low High High Low High Med High Med Các yêu cầu về hình thức KDQT Mô hình thỏa hiệp Exporting Licensing Joint Venture Wholly owned Costs 1.Financial Investment Required 2.Managerial Investment Required 3.Constraints on Operating Flexibility 1 1 4 2 2 3 3 3 2 4 4 1 Benefits 1.Total Payment Received 2.Stability of Payment 3.Contribution of New Knowledge 4.Contribution to Company Reputation 1 4 1 1 2 3 2 2 3 2 3 3 4 1 4 4 Thảo luận chương 1. Sự thành công/ thất bại của người đi trước 2. Sự thành công/ thất bại của người đi sau 3. Sự thành công/thất bại với một địa điểm kinh doanh 4. Sự thành công/ thất bại của một hình thức kinh doanh Tham khảo 1. Nguyễn Đông Phong, Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, NXB ĐH kinh tế quốc dân, 2009 2. Chiến lược theo sau 3. Những bài học từ liên doanh 4. Dukin’ Donuts- franchise 5. Trung Nguyên- franchise
Tài liệu liên quan