Phân tích công việc là quá trình:
Thuthậpvàtổchứccácthôngtinliên quan
đếncôngviệc
Xácđịnhcác nhiệmvụ,kỹnăng,trình độ
cần có để thực hiệncông việc mộtcách
thành công
36 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 4548 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 2: Phân tích công việc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Phân tích công
việc
Phân tích công việc là gì?
Phân tích công việc là quá trình:
Thu thập và tổ chức các thông tin liên quan
đến công việc
Xác định các nhiệm vụ, kỹ năng, trình độ
cần có để thực hiện công việc một cách
thành công
● Phân tích công việc là tiến trình xác định các đặc tính của CV
(nội dung công việc) và những điều kiện (các nhiệm vụ, trách
nhiệm, quyền hạn và các phẩm chất, kỹ năng cần có) khi thực
hiện công việc.
Phân tích CV cung cấp cho nhà QT 1 bản tóm tắt các nhiệm vụ
và trách nhiệm của 1 CV nào đó, mối tương quan của CV đó với
CV khác, kiến thức và kỹ năng cần thiết để hoàn thành CV
Khi tổ chức mới thành lập và chương trình
phân tích công việc được thực hiện lần đầu
tiên
Khi tổ chức có thêm một số công việc mới
Khi các công việc có sự thay đổi do ảnh
hưởng của công nghệ, kỹ thuật, cơ cấu tổ
chức
Định kỳ xem xét cập nhật thông tin
Khi nào cần phân tích công việc ?
Về phía các nhà quản lý: sợ mất thời
gian, sợ PTCV không có tác dụng vì
công việc thường xuyên thay đổi.
Về phía nhân viên: lo sợ PTCV nhằm
đánh giá xem họ có đủ năng lực thực
hiện công việc không, có sử dụng hết
thời gian làm việc không.
Cán bộ nhân sự: thiếu phương pháp và
công cụ thích hợp để thu thập và phân
tích thông tin.
Những khó khăn khi thực hiện
PTCV?
Vai trò của PTCV
Làm căn cứ để hoạch định NNL
Để tuyển dụng nhân viên
Đánh giá năng lực, thành tích nhân viên
Trả lương, trả thưởng
Nhân viên nhanh chóng nắm bắt được yêu
cầu đối với công việc
Tạo điều kiện cho nhân viên phấn đấu vào
chức danh mà họ muốn
Để XD chương trìng đào tạo thiết thực hơn
Để phân công công việc hợp lý hơn, tránh
được trùng lắp, chồng chéo
Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
Ý nghĩa của phân tích công việc:
Đảm bảo thành công trong xắp xếp, thuyên chuyển,
thăng, thưởng nhân viên
Đảm bảo công bằng về mức lương
Tạo sự phấn đấu, kích thích lao động
Tiết kiệm thời gian và sức lực qua tiêu chuẩn hóa CV
Sử dụng hợp lý LĐ: nhà QL phân công, phân chia thời
gian làm việc hợp lý, XD kế hoạch khoa học, giảm sự
thay thế LĐ do trình độ
Tạo ĐK cho cấp QL và nhân viên hiểu nhau hơn
2
TIẾN HÀNH
PHÂN TÍCH CV
3
VIẾT CÁC VĂN
BẢN PTCV
1
CHUẨN BỊ
Qui trình PTCV
Lập danh mục các
chức danh công
việc
Lựa chọn phương
pháp thông tin
Tiến hành thu thập
thông tin
Thẩm định thông
tin
Bản Mô tả công
việc
Bản Yêu cầu của
công việc
Bản Tiêu chuẩn
thực hiện CV
Phương pháp chuyên gia:
● Đây là phương pháp phân tích công việc sử dụng ý kiến
của những người am hiểu công việc ( công nhân lành nghề,
người am hiểu, người lãnh đạo ở các cấp các bộ phận).
● Cách làm:
- Chuẩn bị câu hỏi gửi đến các chuyên gia.
- Tập hợp tổng kết ý kiến.
- Chuẩn bị những câu hỏi mới trên cơ sở ý kiến tập hợp.
- Mở hội nghị trao đổi thảo luận.
- Kết luận.
Các phương pháp thu thập thông tin (1)
Bảng câu hỏi: Người thực hiện công việc sẽ điền vào
bảng câu hỏi những thông tin về công việc
Thích hợp để thu thập thông tin về công việc của lao động gián
tiếp cũng như công nhân trực tiếp
Ưu điểm:
Cho phép thu thập nhanh các thông tin về công việc ;
Tiết kiệm các nguồn lực (thời gian, tiền bạc và nhân lực) cho
phân tích công việc
Nhược điểm
Thiết kế bảng câu hỏi tốn nhiều thời gian, chi phí
Người trả lời có thể hiểu lầm câu hỏi nên đưa ra thông tin thiếu
chính xác
Các phương pháp thu thập thông tin (2)
Phỏng vấn : Đặt câu hỏi trực tiếp với người thực hiện công việc.
Thích hợp để thu thập thông tin về công việc của lao động gián
tiếp cũng như công nhân trực tiếp
Ưu điểm: Thông tin chi tiết, người phỏng vấn có thể giải thích
câu hỏi, thay đổi cách đặt câu hỏi để người trả lời đưa ra thông tin
chính xác
Nhược điểm: Tốn thời gian
Quan sát :
Trực tiếp quan sát công việc được thực hiện như thế nào trên thực tế.
Thường áp dụng đối với công việc dễ quan sát thấy.
Ưu điểm: Có được thông tin phong phú về công việc
Nhược điểm: Có thể gặp phản ứng của người được quan sát.
Các phương pháp thu thập thông tin (3)
Ghi nhật ký công việc:
Người lao động tự ghi chép lại các hoạt
động thực hiên công việc của mình
Thích hợp để thu thập thông tin về công việc của
lao động gián tiếp cũng như công nhân trực tiếp
Ưu điểm: tiết kiệm chi phí
Nhược điểm: người trả lời có thể đưa ra thông
tin không đúng sự thật, việc ghi chép khó đảm
bảo tính liên tục
Các phương pháp thu thập thông tin (4)
Các phương pháp thu thập thông tin (5)
Ghi chép các tình huống bất ngờ, quan trọng:
Người tiến hành PTCV quan sát việc thực hiện công việc
của người lao động và phát hiện ra các tình huống bất
ngờ, có ảnh hưởng đến kết quả công việc, sau đó tiến
hành phỏng vấn để phân tích các tình huống này
Thích hợp để thu thập thông tin bổ sung
Ưu điểm: cho phép khám phá những yêu
cầu đặc biệt mà người thực hiện cần có khi
xảy ra những tình huống bất ngờ
Nhược điểm: tốn thời gian, công sức khi
thu thập thông tin
Lop CDQT 4 A(con tiep phan sau)
Các văn bản (sản phẩm) của PTCV
Bản Mô tả công việc:
Các nhiệm vụ cần hoàn thành
Bản tiêu chuẩn nhân viên:
Bản Yêu cầu của công việc đối với người
thực hiện:
Trình độ và kỹ năng đặc thù cần có để
hoàn thành công việc
Bản tiêu chuẩn kết quả công việc:
Thước đo đánh giá kết quả công việc
Bản mô tả công việc
Là bản thông tin liên quan đến quyền hạn,
trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ của người
thực hiện công việc, điều kiện làm việc, các
mối quan hệ cần thiết, kết quả công việc khi
hoàn thành
Nội dung của bản Mô tả công việc
Giới thiệu về công việc:
Tên công việc/ chức danh công việc, bộ
phận/phòng ban
Các nhiệm vụ thiết yếu, các trách nhiệm
Các mối quan hệ: mối quan hệ báo cáo và
quan hệ giám sát đối với vị trí công việc
Các điều kiện thực hiện công việc
Ví dụ về Mô tả công việc (1)
Tên chức danh công việc: Chuyên gia về cải
cách hành chính
Dự án Hỗ trợ cải cách hành chính TP. Hồ Chí Minh
Nhiệm vụ chính
Đánh giá hiệu quả và tác động thiết thực đối với
tiến độ thực hiện chương trình cải cách hành chính
ở TP. HCM theo hệ thống các tiêu chí đánh giá đã
được xây dựng
Đưa ra những giải pháp hữu hiệu để gắn kết các
hoạt động của dự án với việc xây dựng và thí điểm
triển khai mô hình chính quyền đô thị và chương
trình trọng tâm về cải cách hành chính ở thành phố
Viết báo cáo định kỳ hàng quý và cung cấp đầu vào
cho các báo cáo của dự án
Ví dụ về Mô tả công việc (2)
Đánh giá chất lượng các kết quả đầu ra của dự án
theo sự phân công của Quản đốc dự án
Thực hiện các nhiệm vụ khác được lãnh đạo dự án
phân công
Các mối quan hệ:
Quản đốc dự án quốc gia
Chuyên gia tư vấn cao cấp và các cán bộ chủ chốt
khác của Việt nam
Các đặc tính của một
bản Mô tả công việc tốt
Các nhiệm vụ được mô tả riêng biệt, ngắn gọn, đơn
giản, rõ ràng
Sắp xếp các nhiệm vụ và trách nhiệm theo đúng trình tự
thực hiện. Hãy bắt đầu bằng bằng nhiệm vụ đòi hỏi
nhiều thời gian nhất hoặc mang trách nhiệm lớn nhẩt.
Nên kết thúc bằng câu «thực hiện các nhiệm vụ khác
theo yêu cầu »
Mô tả công việc chứ không mô tả người thực hiện
Sử dụng các từ có tính hành động. Nhấn mạnh công việc
cần làm chứ không giải thích qui trình
Bản yêu cầu của công việc đối với
người thực hiện
Yêu cầu về trình độ
học vấn
Yêu cầu về trình độ
chuyên môn
Yêu cầu về kinh
nghiệm
Yêu cầu về kỹ năng
Các yêu cầu khác
BẢN TIÊU CHUẨN
NHÂN VIÊN
Là bản thông tin liên quan đến
người thực hiện công việc như tuổi
tác, giới tính, trình độ học vấn,
chuyên môn, các kỹ năng cá nhân,
ngoại hình, ngoại ngữ
Nhóm thông tin về người thực
hiện công việc
Về chuyên môn và trình độ chuyên môn
Về kỹ năng cá nhân
Về phẩm chất đạo đức
Về hoàn cảnh cá nhân( tính tình, sở thích,
đặc điểm tâm lý, sức khỏe, ngoại hình, tình
trạng hôn nhân)
Ví dụ về yêu cầu công việc
Tên chức danh công việc: Chuyên gia về cải cách hành chính
YÊU CẦU CÔNG VIỆC
Kinh nghiệm về công tác quản lý hành chính nhà nước và cải cách
hành chính, giám sát và đánh giá các dự án; cải cách thể chế; thiết kế
điều tra; công nghệ thông tin; triển khai và phân tích dự án
Có bằng cử nhân hành chính hoặc cử nhân luật
10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước và
cải cách hành chính
Kiến thức, kỹ năng trong phân tích và nghiên cứu thống kê, sử dụng
máy tính
Năng động, nhanh nhẹn, thích nghi với thay đổi và sẵn sàng áp dụng
những cách tiếp cận mới
Có khả năng sử dụng tiếng Anh trong công việc
Khi các yêu cầu đặt ra cao hơn
mức cần thiết
Vị trí đó sẽ đòi hỏi tiền lương cao hơn
Khi tuyển dụng bạn có thể loại bỏ một số
người là những ứng cử viên xuất sắc
Có thể gặp khó khăn khi tìm người cho vị trí
công việc do đòi hỏi quá cao
Bản tiêu chuẩn kết quả công
việc
Các tiêu chí/tiêu chuẩn để đánh giá sự hoàn
thành công việc
Là cơ sở để đối chiếu với kết quả làm việc
thực tế
Bản tiêu chuẩn kết quả công việc
Số lượng (số đầu công việc thực hiện, số
lượng hồ sơ đã xử lý, số lượng công việc
đã giải quyết, số lượng báo cáo đã viêt)
Chất lượng (những sai sót trong xử lý hồ
sơ; tính chính xác, rõ ràng của thông tin
cung cấp cho dân, sự phân tích xác đáng
trong báo cáo)
Thời gian (hàng ngày, hàng tuần, chậm
nhất hai ngày kể từ khi có yêu cầu)
Những vấn đề cần chú ý trong PTCV.
● Thông tin về các yếu tố, điều kiện làm việc : Tổ chức lao động;
chế độ lương; khen thưởng; điều kiện về vệ sinh ATLĐ; những
rủi ro; sự tiêu hao năng lượng trong quá trình làm việc.
● Thông tin về các hoạt động thực tế của nhân viên : Phương
pháp làm việc; các mối quan hệ trong thực hiện công việc; Sự
phối hợp trong công việc; quan hệ với khách hàng; Cách thức
làm việc với các loại máy móc thiết bị kỹ thuật...
● Thông tin về phẩm chất của nhân viên : Trình độ học vấn,kiến
thức, kinh nghiệm, sở trường, quan điểm, đạo đức, lối sống
● Thông tin về các loại máy móc thiết bị : số lượng, chủng loại,
cách thức sử dụng, bảo quản, quy trình kỹ thuật...
● Thông tin về tiêu chuẩn trong thực hiện công việc: Tiêu chuẩn
hành vi và tiêu chuẩn kết quả.
Những xu hướng mới trong PTCV
Do xu hướng phát triển, do sự năng động,
nhiều thay đổi của nền KT:
Chiến lược của DN luôn thay đổi, công nghệ
thay đổi, nhu cầu của khách hàng, nâng cao
năng lực cạnh tranh
Vì vậy CV của mỗi người trở nên mở rộng
hơn, ít chuyên môn hoá hơn, linh hoạt hơn
Đòi hỏi PTCV cần tập trung vào kiến thức, kỹ
năng để thực hiện CV hơn là liệt các nhiệm vụ
cụ thể
DN chuyển từ PTCV sang PT vai trò của chức
vụ CV:
Tầm quan trọng của chức danh CVđó đ/v
việc đạt mục tiêu của DN
Những kết qủa mà DN mong muốn từ chức
danh CV đó mang lại cho DN
Những kiến thức, kỹ năng về chuyên môn
cần thiết để thực hiện CV
Mối quan hệ giữa PTCV với các chức năng QLNS
Phân
Tích
CV
Và
Chức
Danh
Mô
Tả
CV
Mô
Tả
T/C
Chức
danh
Chức danh, chức vụ Hoạch định NNL
Tuyển dụng
Đào tạo & PT
Đánh giá thành tích
Lương bổng
ATLĐ và y tế
QHLĐ
CV cụ thể
Trách nhiệm
Kiến thức
Kỹ năng
Khả năng
Phân tích công việc và các hoạt
động QTNL khác
PHÂN TÍCH
CÔNG VIỆC
TUYỂN DỤNG
ĐÁNH GIÁTHỰC
HIỆN CÔNG VIỆC
ĐÀO TẠO
TRẢ CÔNG LAO
ĐỘNG
QUAN HỆ LAO
ĐỘNG
BỐ TRÍ LAO
ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ MỨC
ĐỘ PHỨC TẠP CV
Vai trò của bộ phận chuyên trách
về NNL
Xác định mục đích PTCV
Thu hút nhân lực để thực hiện PTCV
Đào tạo/tập huấn cán bộ
Thiết kế các biểu mẫu, thực hiện các
thủ tục cần thiết
Tổ chức viết các văn bản PTCV
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày tác dụng của PTCV?
2. Hãy viết bản Mô tả tiêu chuẩn
công việc cho nhân viên bán hàng
vải may quần áo và nhân viên
bán mỹ phẩm?
CÂU HỎI ÔN TẬP
3. Với phương pháp phỏng vấn, theo bạn vấn
đề nhân sự quan trọng hay vấn đề thiết kế
câu hỏi quan trọng hơn?
4. Thiết lập bản Mô tả công việc và
bản Mô tả tiêu chuẩn công việc
5. Bạn hãy thiết kế bản câu hỏi để phân tích
công việc của một cửa hàng trưởng cửa
hàng vật liệu xây dựng trực thuộc Cty
Thương mại quy mô lớn?
Hiệu qủa laøm việc Số lượng nhaân vieân
Rất xuất sắc 1
Xuất sắc 2
Tốt 5
Đạt yeâu cầu 7
Keùm 3
Raát keùm 2