Bài giảng Chương 2: Thị trường tài chính quốc tế (tiếp)

Các khái niệm 2. Chức năng của thị trường tài chính quốc tế 3. Đặc điểm của thị trường tài chính quốc tế 4. Các chủ thể tham gia thị trường tài chính quốc tế 5. Các công cụ tài chính quốc tế 6. Các loại thị trường tài chính quốc tế và nghiệp vụ giao dịch

pdf134 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 2: Thị trường tài chính quốc tế (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1. Các khái niệm 2. Chức năng của thị trường tài chính quốc tế 3. Đặc điểm của thị trường tài chính quốc tế 4. Các chủ thể tham gia thị trường tài chính quốc tế 5. Các công cụ tài chính quốc tế 6. Các loại thị trường tài chính quốc tế và nghiệp vụ giao dịch Mục lục • Các thị trường tài chính là nơi diễn ra việc luân chuyển vôń từ người dư thừa đến người thiếu hụt (Frederic S. Mishkin). • Các thị trường tài chính là một hệ thống bao gồm các cá nhân và tổ chức, các công cụ và cơ chế để người đi vay và người tiết kiệm gặp nhau mà không cần đề cập đến nơi chốn cụ thể (Besley và Brigham). →Bản chất của thị trường tài chính là quá trình luân chuyển vốn. 1. Các khái niệm • Thị trường tài chính quốc tế là nơi diễn ra quá trình luân chuyển vôń từ người dư thừa vốn đến người thiếu hụt vôń thông qua các công cụ tài chính và cơ chế nhất định trên phạm vi quốc tế. • Thị trường tài chính quôć tế là nơi mua bán trao đổi các công cụ tài chính quốc tế. Thị trường tài chính quốc tế bao gồm người bán, người mua, hàng hoá và cơ chế vận hành nhất định. 1. Các khái niệm (tt) 2. Chức năng của thị trường tài chính • Chu chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, luân chuyển các khoản đầu tư quốc tế, tín dụng quốc tế, các giao dịch tài chính quốc tế giữa các chủ thể của các quốc gia khác nhau • Hình thành giá của các tài sản tài chính quốc tế • Tạo tính thanh khoản các tài sản tài chính quốc tế • Giữ ổn định và điều hòa lưu thông vốn, là nơi để ngân hàng trung ương can thiệp ổn định thị trường • Giúp thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế • Cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro ti chính • Là nơi để ngân hàng thương mại kinh doanh thu lợi nhuận • Giảm chi phí giao dịch cho các bên tham gia 3. Đặc điểm của thị trường tài chính • Không có địa điểm cụ thể • Không có giờ nghỉ • Trung tâm giao dịch là thị trường liên ngân hàng • Giao dịch chủ yếu thơng qua hệ thống thơng tin liên lạc hiện đại như Điện thọai, telex, fax, swift, mạng • Giá cả giao dịch thống nhất với nhau • Gía cả sản phẩm được quy thành tiền, chủ yếu là USD • Thị trường rất nhạy cảm với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội trên thế giới • Các trung tâm tài chính quan trọng: London, New York, Tokyo, Singapore và Franfurt, Hồng Công • Nhà phát hành – Người cần vốn: Là những người cần vốn trên thị trường tài chính có thể đi vay hoặc phát hành các chứng khoán huy động vốn từ nước ngoài.  Chính phủ  Các ngân hàng thương mại  Các tổ chức tài chính lớn  Các công ty đa quốc gia  Các công ty kinh doanh lớn có uy tín quốc tế 4. Các chủ thể tham gia thị trường tài chính • Nhà đầu tư – Người có vốn dư thừa: Là những người có vốn dư thừa cho vay hoặc mua các chứng khoán trên thị trường tài chính theo các điều kiện và cơ chế của thị trường.  Chính phủ  Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng  Quỹ đầu tư, quỹ hỗ trôï  Công ty tài chính  Công ty bảo hiểm  Công ty đa quốc gia  Công ty có quan hệ đối ngoại  Các tổ chức tiền tệ, tài chính quốc tế  Thể nhân 4. Các chủ thể tham gia thị trường tài chính (tt) • Các tổ chức trung gian: Là các tổ chức và cá nhân cung cấp các dịch vụ cho việc đi vay, cho vay, mua bán các chứng khoán trên thị trường tài chính quốc tế.  Sở giao dịch  Các công ty chứng khoán, lưu ký chứng khoán  Các ngân hàng thương mại  Các công ty đánh giá tín nhiệm và cung cấp thông tin tài chính  Thể nhân ( nhà môi giới chuyên nghiệp)  Các tổ chức tiền tệ, tài chính quốc tế 4. Các chủ thể tham gia thị trường tài chính (tt) • Nhà quản lý thị trường: Là các cơ quan quản lý được chính phủ các nước ủy quyền thực hiện chức năng quản lý và giám sát thị trường tài chính. Ngân hàng trung ương, Cục dự trữ quốc gia Bộ tài chính Các Ủy ban quản lý thị trường Tổ chức bảo hiểm tiền gởi quốc gia Các tổ chức tiền tệ, tài chính quốc tế 4. Các chủ thể tham gia thị trường tài chính (tt) Lợi ích khi tham gia thị trường tài chính quốc tế • Nhà đầu tư vào thị trường nước ngoài:  Điều kiện kinh tế ưu đãi;  Điều kiện tự nhiên có nhiều lợi thế  Thị trường rộng lớn  Lao động rẻ  Dự đoán đồng tiền nước ngoài sẽ lên giá; và  Đa dạng hóa quốc tế. 4. Các chủ thể tham gia thị trường tài chính (tt) 4. Các chủ thể tham gia thị trường tài chính (tt) Lợi ích khi tham gia thị trường tài chính quốc tế • Nhà cung cấp tín dụng ở thị trường nước ngoài: – Thu được lãi suất nước ngoài cao hơn; – Dự đoán ngoại tệ lên giá; và – Đa dạng hóa. • Người đi mượn ở thị trường nước ngoài: – Thu được lãi suất nước ngoài cao hơn; – Dự đoán ngoại tệ lên giá. Công cụ tài chính ngắn hạn • Tiền lưu thông trên phạm vi quốc tế • Các phương tiện thanh toán quốc tế  Tín phiếu kho bạc  Là các công cụ vay nợ ngắn hạn của chính phủ do kho bạc phát hành để bù đắp các thiếu hụt tạm thời của ngân sách  Là loại chứng khoán chiết khấu, có mức lãi suất thấp với độ rủi ro thấp 5. Công cụ tài chính quốc tế Công cụ tài chính ngắn hạn Tín phiếu ngân hàng trung ương Chứng chỉ tiền gởi có thể chuyển nhượng: Là một công cụ nợ do ngân hàng phát hành, cam kết trả lãi định kỳ cho khoản tiền gởi và sẽ hoàn trả vốn gốc cho người gởi tiền cho đến khi đến hạn. Hợp đồng REPO: Là hợp đồng trong đó ngân hàng bán một lượng tín phiếu kho bạc hoặc tín phiếu ngân hàng trung ương mà mình đang nắm giữ với điều kiện sẽ mua lại các tín phiếu đó trong thời gian ngắn với mức giá cao hơn. 5. Công cụ tài chính quốc tế (tt) Công cụ tài chính dài hạn • Trái phiếu quốc tế - Trái phiếu chính phủ (Trái phiếu kho bạc, công trái nhà nước) trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu công ty. • Cổ phiếu quốc tế - Cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi • Tín dụng quốc tế - Tín dụng chính phủ (ODA), Tín dụng các tổ chức tài chính quốc tế (WB,IMF), tín dụng của các ngân hàng lớn. → Khi giao dịch trên thị trường tài chính sử dụng tiền như là phương tiện cơ sở và khi mua bán các công cụ tài chính khác đều quy ra tiền hoặc dùng tiền làm phương tiện đo lường, thanh tóan. 5. Công cụ tài chính quốc tế (tt) 6. Các loại thị trường tài chính quốc tế và nghiệp vụ giao dịch (1) Thị trường ngoại hối (2) Thị trường tiền tệ quốc tế (3) Thị trường tín dụng quốc tế (4)Thị trường trái phiếu quốc tế (5) Thị trường cổ phiếu quốc tế (1)THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Foreign exchange market (Forex hay FX) Khái niệm “Ngoại hối (the foreign exchange) bao gồm các phương tiện thanh toán được sử dụng trong thanh toán quốc tế” Nghĩa rộng Nghĩa thực tế Giấy tờ có giá trị ghi bằng ngoại tệ Vàng tiêu chuẩn quốc tế Nội tệ do người không cư trú nắm giữ Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ Ngoại tệ Ngoại hối • Đối với một quốc gia (Việt Nam) thì người cư trú là: – (1) Tổ chức tín dụng được thành lập, hoạt động tại VN – (2) Tổ chức kinh tế được thành lập, hoạt động tại VN – (3) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hộihoạt động tại VN – (4) Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các tổ chức (1)(2)(3) – (5) Cơ quan đại diện ngoại giao của VN ở nước ngoài – (6) Công dân VN cư trú tại VN, Công dân VN cư trú ở nước ngoài dưới 12 tháng, công dân VN và gia đình làm việc tại các tổ chức (4) (5) – (7) Công dân VN đi du lịch, học tập, chữa bệnh, thăm viếng – (8) Người nước ngoài cư trú trên 12 tháng ở VN. Khái niệm (tt) Interbank 85% Non-Interbank 15% Bank -KH 14% KH-KH 1% “Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra việc mua bán các đồng tiền khác nhau” Khái niệm (tt) Ngân hàng giao dịch = 99% FOREX = 100% • Không có địa điểm cụ thể • Không có giờ nghỉ • Trung tâm của Forex là thị trường liên ngân hàng • Giao dịch chủ yếu thơng qua hệ thống thơng tin lin lạc hiện đại như Điện thọai, telex, fax, swift, mạng • Tỉ giá giao dịch thống nhất với nhau • Đồng tiền giao dịch trung tâm là USD • Thị trường rất nhạy cảm với điều kiện kinh tế, chính trị • Các trung tam ngoại hối quan trọng: London, New York, Tokyo, Singapore và Franfurt, Hồng Công Đặc điểm thị trường ngoại hối 36.7% 17.9% 3.8%0.6% 1.2%2.4% 3.0% 2.1% 4.7% 6.2% 0.7% 0.8% 5.3% 0.9% 5.2% 8.5% Quy mô thị trường ngoại hối tính theo quốc gia năm 2010 Anh Mỹ Australlia Bỉ Canada Đan Mạch Pháp Đức Hồng Kông Nhật Luxemburg Nga Singapore Thụy Điển Thụy sỹ Các nước khác • Giúp thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế • Giúp luân chuyển các khoản đầu tư quốc tế, tín dụng quốc tế, các giao dịch tài chính giữa các quốc gia • Nơi hình thành tỷ giá hối đoái • Cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro tỉ giá hối đoái: hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn, tương lai • Là nơi để ngân hàng thương mại kinh doanh thu lợi nhuận • Là nơi để ngân hàng trung ương can thiệp ổn định tỉ giá hối đoái Các chức năng của thị trường ngoại hối Tính chất kinh doanh -Thị trường bán buôn -Thị trường bán lẻ Tính chất nghiệp vụ: -Thị trường giao ngay -Thị trường kỳ hạn -Thị trường hoán đổi -Thị trường tương lai -Thị trường quyền chọn Địa điểm giao dịch -Giao dịch tập trung -Giao dịch phi tập trung (OTC) Tình trạng pháp lý - Thị trường chính thức - Thị trường phi chính thức Quy mô thị trường -Thị trường nội địa -Thị trường quốc tế Phương thức giao dịch -Giao dịch trực tiếp -Giao dịch qua môi giới Phân loại FOREX Forex 568 386 631 1,005 1,400 128 130 209 362 475 744 663 975 1,745 1,808 87 60 119 212 207 - 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 2,000 1998 2001 2004 2007 2010 Tỷ Đ ô la M ỹ Năm Quy mô thị trường các giao dịch ngoại hối toàn cầu năm 2010 Giao ngay Kỳ hạn Hoán đổi Quyền chọn và các công cụ khác Các thành viên tham gia Forex Thành viên của Forex Khách hàng mua lẻ, các MNC, nhà đầu tư Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại, Quỹ đầu tư Các nhà môi giới 13.4% 47.7% 38.9% Khách hàng lẻ Định chế phi ngân hàng Tổ chức môi giới ngoại hối Tỷ lệ quy mô thị trường ngoại hối của các thành viên thị trường muaKH baùn leû NHTM Moâi giôùi NHTW muaKH baùn leûNHTM Mối quan hệ giữa các thành viên trong FOREX Thị trường giao ngay (spot market) Tổng quan • Phương thức giao dịch ngoại hối thông thường là trao đổi ngay lập tức đồng tiền này lấy đồng tiền kia theo tỷ giá xác định tại thời điểm hiện tại. • Thị trường mà nơi đó có giao dịch như trên được thực hiện gọi là thị trường giao ngay. • Tỷ giá hối đoái mà một đồng tiền được trao đổi lấy một đồng tiền khác ở thị trường giao ngay gọi là tỷ giá giao ngay. • Giao dịch thương mại trên thị trường giao ngay thường được xử lý bằng điện tử, và tỷ giá hối đoái ở thời điểm giao dịch sẽ quyết định cần bao nhiêu một loại tiền để thực hiện trao đổi với một đồng tiền khác. Ví dụ Tr. 76-77 TCQT Jeff Madura • Indiana mua 100.000 euro (€) vật tư của Belgo tại Bỉ vào ngày đầu của mỗi tháng. TK của Indiana là USD trong khi TK của Belgo là Euro. • Một tháng trước, Indiana thanh toán tiền hàng, lúc này 1 euro = 1,08 đô la Mỹ – Vậy Indiana cần 100.000 euro x 1,08 USD = 108.000 USD để trả tiền cho nhà cung cấp. – Ngân hàng thực hiện giảm 108.000 USD trong TK USD của Indiana để mua 100.000 € và chuyển €100.000 bằng điện tử đến TK của Belgo, TK của Belgo tăng lên €100.000 Ví dụ Tr. 76-77 TCQT Jeff Madura (tt) • Hôm nay, một thanh toán mới cần thực hiện. Lúc này 1 euro = 1,12 đô la Mỹ, – Vậy Indiana cần 100.000 euro x 1,12 USD =112.000 USD để chuyển đến TK của Balgo. – Ngân hàng thực hiện giảm 112.000 USD trong TK USD của Indiana để mua 100.000 € và chuyển €100.000 bằng điện tử đến TK của Belgo, TK của Belgo tăng lên €100.000 • Ngân hàng không chỉ là tổ chức thực hiện giao dịch mà còn cung cấp dịch vụ như một nhà môi giới ngoại hối. Khung thời gian của thị trường giao ngay • Giao dịch ngoại hối chỉ được thực hiện trong giờ làm việc. Nhưng với các múi giờ khác nhau của từng địa phương, bất cứ thời gian nào trong tuần, ở một nơi nào đó trên thế giới sẽ luôn có ngân hàng mở cửa và sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu về giao dịch ngoại hối. • Bảng niêm yết tỷ giá tại thời điểm mở cửa của các thị trường được lấy trên cơ sở tỷ giá hiện hành của các ngân hàng tại London và một số trung tâm giao dịch ngoại hối có thời điểm mở cửa sớm hơn. • Ví dụ vào thời điểm đóng cửa thị trường ngoại hối Mỹ tỷ giá giao ngay của đồng bảng Anh là 1,8 USD, nhưng vào thời điểm mở cửa vào sáng hôm sau, tỷ giá giao ngay lại là 1,76 USD. Tính thanh khoản của thị trường giao ngay • Tính thanh khoản của từng loại tiền tệ phản ánh mức độ giao dịch loại tiền tệ đó. Càng nhiều người tham gia mua bán, tính thanh khoản của thị trường càng cao. – Các thị trường giao ngay của các loại tiền như Euro, bảng Anh, yên Nhật thường có tính thanh khoản rất cao: Nhiều người mua và người bán. Tỷ giá cạnh tranh hợp lý. – Các thị trường giao ngay của các đồng tiền của các quốc gia kém phát triển thường có tính thanh khoản rất thấp: Ít người mua và người bán. Tỷ giá có thể không hợp lý. • Tính thanh khoản tác động đến việc đồng tiền đó có thể mua hoặc bán một cách dễ dàng hay không. Chênh lệch giá mua và giá bán (bid/ask spread) • Chênh lệch giá mua giá bán thể hiện sự khác nhau giữa giá mua và giá bán được niêm yết tại ngân hàng, giá mua một loại ngoại tệ sẽ thấp hơn giá bán: khoảng cách giữa giá mua và giá bán của một đồng tiền. • Bù đắp các chi phí phát sinh trong quá trình giao dịch của các nhà môi giới – bao gồm cả lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh và bảo hiểm những rủi ro mà họ phải gánh chịu. • Chênh lệch thông thường được thể hiện bằng tỷ lệ phần trăm giá mua so với giá bán. • Bạn có 1000USD và có kế hoạch du lịch từ Mỹ đến Anh. Tại ngân hàng: – Giá bán: 1GBP = 1,52 USD – Giá mua 1GBP = 1,6 USD – Chênh lệch giá mua và bán = 1,6 – 1,52 = 0,08 • Bạn đổi 1000USD/1.6USD = 625 GBP trước khi đi du lịch.Tuy nhiên, do bận việc đột xuất, bạn không đi du lịch nữa mà muốn đổi 625GBP sang USD. Nếu tỷ giá không thay đổi, số tiền USD bạn nhận về: – 625GBP x $1.52 USD = 950 USD • Chênh lệch số tiền so với ban đầu: - 50 USD (- 5%) Ví dụ Tr. 79 TCQT Jeff Madura • Mức chênh lệch giữa giá mua và giá bán ở các đồng tiền có giá trị nhỏ hơn thì nhỏ hơn. • Do vậy để có thể so sánh được các mức chênh lệch khác nhau giữa các đồng tiền khác nhau, người ta quy về sử dụng tỷ lệ phần trăm của từng mức chênh lệch giữa giá mua và giá bán của từng loại đồng tiền so sánh. • Chênh lệch = Giá bán – Giá mua Giá bán Chênh lệch giá mua và giá bán (tt) (bid/ask spread) • Ngân hàng Charlote chào: – Giá bán: 1 Yên = 0,0074 USD – Giá mua 1 Yên = 0,0070 USD • Chênh lệch giá mua và bán: – 0,0074 - 0,0070 = 0,0004 khoảng 4%/1 xu • Tính toán cụ thể: – Trước khi du lịch: 1000USD/0,0074USD = 135,135 Yên – Không đi du lịch, bạn đổi Yên lại sang USD (tỷ giá không đổi): 135,135 Yên x 0,0070 USD = 946 USD • Chênh lệch số tiền so với ban đầu: 54 USD (5,4%) • Như vậy so sánh, chênh lệch của Yên nhật cao Ví dụ Tr. 79 -80 TCQT Jeff Madura • Cách tính mức chênh lệch trong công thức trên đây thể hiện “mức chiết khấu - discount” (phần trăm của giá bán là mẫu số) • Một cách khác để tính mức chênh lệch là sử dụng phần trăm với giá mua là mẫu số, thể hiện “mức tăng giá - markup” trên giá mua. • Đối với các đồng tiền mạnh như: bảng Anh, franc Thụy sỹ, và yên Nhật thì mức chênh lệch nhỏ hơn so với các đồng tiền ít được giao dịch. Chênh lệch giá mua và giá bán (tt) (bid/ask spread) Những nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch giữa giá mua và giá bán Chênh lệch (f) = Chi phí đặt lệnh + Chi phí tồn quỹ tiền tệ + Cạnh tranh - Khối lượng - Rủi ro tiền tệ + • Bảng yết giá hối đoái thể hiện giá trị của một loại ngoại tệ theo đồng USD (bao nhiêu USD đổi lấy được một đồng tiền tệ đó) bảng yết giá trực tiếp. • Ngược lại, bảng yết giá thể hiện bao nhiêu đơn vị một loại tiền tệ có thể đổi lấy 1 đồng USD là bảng yết giá gián tiếp. Bảng yết giá gián tiếp thì ngược lại với cách yết giá trực tiếp. – Thông thường bảng yết giá hối đoái phản ánh tỷ giá cho những giao dịch lớn. – Tỷ giá hối đoái được niêm yết trong một tờ báo chỉ mang tính thời điểm. Giải thích bảng niêm yết tỷ giá hối đoái (FX Quotations) Giải thích bảng niêm yết tỷ giá hối đoái • Tỷ giá giao ngay euro được niêm yết vào buổi sáng là 1,031USD. Đây là một cách yết giá trực tiếp, nó thể hiện giá trị của một loại ngoại tệ theo đồng USD. • Cách yết giá gián tiếp của đồng euro là nghịch đảo của cách yết giá trực tiếp: Ví dụ Tr.82 TCQT Jeff Madura Bài tập Giải thích bảng niêm yết tỷ giá hối đoái (tt) Bảng niêm yết giá hối đoái trực tiếp và gián tiếp Mối quan hệ giữa tỷ giá gián tiếp và tỷ giá trực tiếp theo thời gian Giải thích bảng niêm yết tỷ giá hối đoái (tt) • Khi euro đang tăng giá so với USD (dựa vào biến động tăng của tỷ giá trực tiếp của đồng euro), thì tỷ giá gián tiếp lại đang giảm. Điều đó có nghĩa là khi giá trị đồng euro tăng, cần ít hơn số lượng đồng tiền này để đổi lấy 1 USD. • Khi euro giảm giá so với USD (dựa vào biến động giảm của tỷ giá trực tiếp), thì tỷ giá gián tiếp lại tăng. Điều đó có nghĩa khi giá trị euro giảm, cần nhiều hơn số lượng đồng tiền này để đổi lấy 1 đô la Mỹ. • ; www.federalreserve.gov/releases/ ; www.oanda.com Giải thích bảng niêm yết tỷ giá hối đoái (tt) Bảng niêm yết tỷ giá hối đoái của ngân hàng TMCP ACB ngày 22/8/2012 Giải thích bảng niêm yết tỷ giá hối đoái (tt) Bảng niêm yết tỷ giá hối đoái của các ngân hàng trong nước • Yết giá trực tiếp: x đồng nội tệ = 1 đồng ngoại tệ • Yết giá gián tiếp: x đồng ngoại tệ = 1 đồng nội tệ • Giao dịch quy mô chuẩn giữa các ngân hàng lớn trong thị trường liên ngân hàng tương đương “10 đô la” (tương đương 10 triệu USD) • Yết giá giao ngay chỉ có ích trong vài giây, nếu nhà kinh doanh không ngay lập tức quyết định mua hay bán tại mức giá này thì tỷ giá sẽ thay đổi. Giải thích bảng niêm yết tỷ giá hối đoái (tt) • Yết giá đô la Úc so với đô la Mỹ – USD 0.9062-82 = AUD1 – 0.90 được gọi là “số lớn” (big figure) – 2 số lẻ sau gọi là “số nhỏ” (small figure). – Khi bạn hỏi ngân hàng hiện nay yết giá bảng Anh là bao nhiêu, thì bạn sẽ nhận được câu trả lời là 62 – 82. Giải thích bảng niêm yết tỷ giá hối đoái (tt) • Chênh lệch giá mua bán sẽ giúp các nhà giao dịch cân nhắc khi ra quyết định giữ vị thế mua hay bán. – Ví dụ tỷ giá bảng Anh so với USD tại thời điểm hiện nay là 1.4419 – 1.4428. – Nếu bạn tin rằng bảng Anh sẽ lên giá so với đô la Mỹ trong ngắn hạn, bạn sẽ muốn nắm giữ vị thế mua nhiều hơn và đưa ra yết giá cao hơn nhằm thu hút các nhà giao dịch khác bán bảng Anh cho bạn, chẳng hạn bạn sẽ đưa ra yết giá là 1.4421 – 1.4426. – Ngược lại, nếu Nếu bạn tin rằng bảng Anh sẽ giảm giá thì yết giá của bạn sẽ thấp hơn thị trường, chẳng hạn như 1.4418 – 1.4427, nhằm để thu hút người mua bảng Anh. Giải thích bảng niêm yết tỷ giá hối đoái (tt) Tỷ giá chéo • Hầu hết các bảng niêm yết tỷ giá thể hiện giá của các loại tiền tệ so với đồng USD. • Trên thị trường ngoại hối, tỷ giá chéo là tỷ giá giữa một cặp đồng tiền không phải là đồng đô la Mỹ. Tỷ giá chéo giữa hai đồng tiền được tính từ tỷ giá của hai đồng tiền đó so với đô la Mỹ • Tỷ giá chéo có thể dễ dàng xác định được khi sử dụng bảng niêm yết tỷ giá. • Giá trị của một đồng tiền không phải USD so với giá trị một đồng tiền khác không phải là USD được tính bằng cách chia giá trị của đồng tiền đó so với USD cho giá trị của đồng tiền khác so với USD. Tỷ giá chéo Ví dụ Tr.85, TCQT Jeff Madura • Giá trị peso là 0,07 USD, đô la Canada là 0,70 USD, giá trị của peso so với đô la Canada (C$) được tính như sau: Tỷ giá chéo • Như vậy, một đồng peso có giá trị 0,10 đô la Canada. • Tỷ giá này cũng thể hiện số lượng peso tương ứng với 1 đô la Canada và được tính bằng cách lấy nghịch đảo 0,7/ 0,07 = 10 kết quả này thể hiện một đô la Canada có giá trị 10 peso. • Cách đơn giản để nhớ: Các ngân hàng luôn luôn mua với giá thấp và bán với giá cao. – Tham khảo tỷ giá chéo của một số loại tiền tệ trên Website: w
Tài liệu liên quan