Bài giảng Chương 2: Tín dụng ngắn hạn tài trợ cho kinh doanh

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN Ở VIỆT NAM: 1. Phạm vi áp dụng: 1.1 Bên cho vay: Các tổ chức tín dụng được thành lập được cấp giấy phép hoạt động trên toàn lãnh thổ Việt Nam theo qui định của luật Các TCTD đều được phép huy động vốn và cho vay ngắn hạn tài trợ cho hoạt động kinh doanh trong các tổ chức kinh tế, bao gồm: - Ngân hàng TM quốc doanh. - Ngân hàng TM cổ phần. - Công ty tài chính. - Quĩ tín dụng nhân dân. - Ngân hàng liên doanh. - Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

ppt64 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 2: Tín dụng ngắn hạn tài trợ cho kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
**Chương 2 TÍN DỤNG NGẮN HẠN TÀI TRỢ CHO KINH DOANHI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN Ở VIỆT NAM:1. Phạm vi áp dụng:1.1 Bên cho vay:Các tổ chức tín dụng được thành lập được cấp giấy phép hoạt động trên toàn lãnh thổ Việt Nam theo qui định của luật Các TCTD đều được phép huy động vốn và cho vay ngắn hạn tài trợ cho hoạt động kinh doanh trong các tổ chức kinh tế, bao gồm:- Ngân hàng TM quốc doanh.- Ngân hàng TM cổ phần.- Công ty tài chính.- Quĩ tín dụng nhân dân.- Ngân hàng liên doanh.- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.**1.2 Bên đi vay: Khách hàng vay tại tổ chức tín dụng là các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài có nhu cầu vay vốn, có khả năng trả nợ để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống ở trong nước và nước ngoài. Trường hợp khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có quy định riêng. Khaựch haứng laứ doanh nghieọp (Phaựp nhaõn): - Caực phaựp nhaõn, toồ chửực laứ doanh nghieọp Nhaứ nửụực, Coõng ty coồ phaàn, coõng ty traựch nhieọm hửừu haùn, hụùp taực xaừ, doanh nghieọp coự voỏn ủaàu tử nửụực ngoaứicoự ủuỷ ủieàu kieọn theo ủieàu 94 Boọ luaọt daõn sửù;- Caực phaựp nhaõn nửụực ngoaứi;- Doanh nghieọp tử nhaõn;- Coõng ty hụùp danh.Khaựch haứng daõn cử (Theồ nhaõn):- Caự nhaõn;- Hoọ gia ủỡnh;- Toồ hụùp taực.**♪ Tổ chức tín dụng khơng được cho vay : a) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc(Giám đốc), Phĩ Tổng giám đốc) (phĩ Giám đốc) của tổ chức tín dụng;b) Cán bộ, nhân viên của chính tổ chức tín dụng đĩ thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho vay;c) Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phĩ tổng giám đốc (Phĩ giám đốc).d) Giám đốc, Phó giám đốc Sở giao dịch và chi nhánh các cấp.e) Vợ (chồng), con của Giám đốc, Phó giám đốc Sở giao dịch và chi nhánh các cấp.Các quy định trên khơng áp dụng đối với các tổ chức tín dụng hợp tác.**♪ Hạn chế cho vayTổ chức tín dụng không được cho vay không có bảo đảm, cho vay với những điều kiện ưu đãi về lãi suất, về mức cho vay đối với những đôi tượng sau đây:1. Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên có trách nhiệm kiểm toán tại tổ chức tín dụng cho vay; Thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại tổ chức tín dụng cho vay; Kế toán trưởng của tổ chức tín dụng cho vay;2. Các cổ đông lớn của tổ chức tín dụng;3. Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại khoản 1 Điểu 77 của Luật Các tổ chức tín dụng sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó.**♪ Giới hạn cho vay 1. Giới hạn cho vay, bảo lãnh: 1.1. Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng.Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng.1.2. Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng, trong đó mức cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ quy định tại khoản 1.1 Điều này.Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của tổ chức tín dụng.**2. Nguyên tắc và điều kiện của tín dụng ngắn hạn: 2.1 Nguyên tắc của tín dụng ngắn hạn:Tín dụng ngắn hạn ở Việt Nam được thực hiện theo 3 nguyên tắc sau đây: Một là: Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi vay theo đúng thời hạn đã cam kết. Hai là: Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả kinh tế.Mục đích phải hợp pháp, hợp lệ.Phù hợp nhiệm vụ SX-KD của DN. Ba là: Vốn vay phải được đảm bảo bằng những vật tư hàng hóa có giá trị tương đương.- Tín chấp: Dựa trên sự tin cậy bởi kế hoạch hoặc phương án sản xuất kinh doanh, các hợp đồng kinh tế về cung cấp tiêu thụ.- Thế chấp, cầm cố.Bảo lãnh. Bốn là: Tiền vay phải được giải ngân theo tiến độ thi công công trình**2.2 Điều kiện cho vay ngắn hạn:Tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật:2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.3. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.4. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.**3. Đối tượng cho vay: Đối tượng cho vay ngắn hạn là vật tư, hàng hóa, chi phí cấu thành giá vốn hoặc giá thành sản phẩm.Đối tượng cho vay được phân biệt như sau:- Đối với các đơn vị thuộc ngành sản xuất thì đối tượng cho vay là vật tư, hàng hóa ở khâu dự trữ, chi phí sản xuất chưa hoàn thành ở khâu sản xuất, hàng hóa và thành phẩm ở khâu lưu thông.- Đối với các đơn vị thuộc ngành Thương mại dịch vụ thì đối tượng cho vay là hàng hóa luân chuyển và các chi phí lưu thông.- Đối với trường hợp cho vay chiết khấu thì đối tượng cho vay là các thương phiếu và các giấy tờ có giá.**Đối tượng không được cho vaya) Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi (không được phép giao dịch)b) Để thanh tốn các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm;c) Để đáp ứng các nhu cầu chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.Không cho vay để trả gốc và lãi cho NH khác, hoặc trả lãi cho chính NH, hoặc để nộp thuế cho NSNN**4 Thời hạn cho vay:Là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng. Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.Tổ chức tín dụng và khách hàng căn cứ vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của tổ chức tín dụng để thoả thuận về thời hạn cho vay. Đối với các pháp nhân Việt Nam và nước ngoài, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam; đối với cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn được phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam.**Trong cho vay theo hạn mức tín dụng, thời hạn cho vay=Số ngày B/Q của 1 kỳ hạn vay 90, 360——————————= ------------------- Vquay VTD trong kỳ Vq VTDquý, năm**5 Lãi suất cho vay: - Mức lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.- Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do tổ chức tín dụng ấn định và thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhưng khơng vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng. **6. Phương thức cho vay Tổ chức tín dụng thoả thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thức cho vay;1- Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.2- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất đình.3- Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống.**4- Cho vay hợp vốn: Một nhĩm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đĩ, cĩ một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định của Quy chế này và Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành.5- Cho vay trả gĩp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.6- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phịng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phịng.**7- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.8- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.9- Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy định tại Quy chế này và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và đặc điểm của khách hàng vay.**II. CÁC HÌNH THỨC CHO VAY NGẮN HẠN TÀI TRỢ CHO KINH DOANH:CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG:1. Lập hồ sơ kế hoạch vay:Bên vay căn cứ vào nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh trong từng quí, từng vụ.... tiến hành lập hồ sơ kế hoạch vay vốn gửi đến ngân hàng. Hồ sơ vay vốn bao gồm:**- Giấy đề nghị vay vốn- Danh mục hồ sơ pháp lý: Bản sao quyết định thành lập, giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề, quyết định bổ nhiệm giám đốc & kế toán trưởng (đây là văn bản nhất thiết phải có cho lần vay vốn đầu tiên).- Danh mục hồ sơ bảo đảm tiền vay: Giấy cam kết đảm bảo tài sản, giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, - Danh mục hồ sơ khoản vay: kế hoạch sản xuất kinh doanh, các báo cáo tài chính ba năm gần nhất (đã được kiểm toán) và quí gần nhất:+ Bảng tổng kết tài sản.+ Baó cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính.+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. - Kế hoạch hoặc phương án sản xuất kinh doanh khả thi. - Các văn bản hợp đồng kinh tế về cung cấp vật tư, tiêu thụ. - Bảng kế hoạch vay vốn theo quí hoặc mùa vụ **Kế hoạch vay vốn cần phản ánh các chỉ tiêu cần thiết sau đây:+ Tình hình luân chuyển vật tư, chi phí.+ Nhu cầu vốn lưu động dùng cho sản xuất kinh doanh.+ Nguồn vốn lưu động và các nguồn vốn ngắn hạn khác tham gia vào kế hoạch hay phương án sản xuất kinh doanh.+ Nhu cầu vốn vay ngân hàng (hạn mức tín dụng).HẠN MỨC NHU CẦUVLĐ DÙNG - NGUỒN VỐN KD TÍN DỤNG (a) = CHO SXKD KỲ KH(b) NGẮN HẠN TỰ CÓ(c) - NGUỒN NGẮN HẠN - NGUỒN NGẮN HẠN COI NHƯ TỰ CÓ (d) KHÁC (e)** Xác định (b) - Có thể tính bằng phương pháp định mức hiện hành. - Hoặc tính theo qui mô sản xuất kinh doanh kết hợp tốc độ luân chuyển vốn lưu động: qui mô sản xuất kinh doanh càng lớn thì nhu cầu vốn lưu động càng nhiều, tốc độ luân chuyển vốn càng nhanh thì nhu cầu vốn lưu động càng thấp:N.cầu VLĐ cần Tổng chi phí sxkd(DT giá vốn) kỳ KH dùng cho SXKD =-------------------------------------------------kỳ kế hoạch Số vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch**Trong đóSố kế hoạch bằng số liệu của kỳ trước hoặc cùng kỳ năm trước có điều chỉnh.Tổng chi phí SX-KD không bao gồm chi phí KHCB TSCĐ và chi phí không mang tính chất SX-KD Doanh thu thuầnKHVòng quay VLĐKH= --------------------------------- TSLĐ BQ Kh** Xác định (c): - Nguồn vốn kinh doanh ngắn hạn tự có: Số dư có của tài khoản 411, chi tiết nguồn ngắn hạn.  Xác định (d): - Các nguồn vốn ngắn hạn coi như tự có:+ Chênh lệch đánh giá lại tài sản (tăng giá) + Quỹ đầu tư phát triển.+ Quỹ dự trữ.+ Lợi nhuận chưa phân phối.+ Chênh lệch tỷ giá.+ Quỹ khen thưởng - phúc lợi.+ Nguồn kinh phí sự nghiệp.  Xác định (e): Nguồn vốn ngắn hạn khác : - Vay ngắn hạn ngân hàng khác. - Vay ngắn hạn của CB-CNV trong nội bộ doanh nghiệp. - Phát hành trái phiếu ngắn hạn.**2. Thẩm định hồ sơ tín dụng ngắn hạn (Phân tích TD): + Thẩm định điều kiện vay vốn (tư cách pháp lý của bên vay, tình hình sản xuất kinh doanh, công tác quản lý....)+ Thẩm định tính khả thi của kế hoạch hoặc phương án sản xuất kinh doanh. .Tính trung thực và chính xác của các số liệu báo cáo kế toán. .Tính hợp lệ hợp pháp của các hợp đồng Thương mại đã ký kết. .Tính hiện thực của kế hoạch sản xuất kinh doanh (sản lượng, doanh thu, thị trường....) . Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận vốn của kế hoạch hay phương án sản xuất kinh doanh. . Các nguồn vốn để thỏa mãn nhu cầu (hệ số tài trợ của doanh nghiệp).**+ Thẩm định thực trạng tài chính và khả năng thanh toán nhằm xác định năng lực tài chính của người đi vay để từ đó quyết định cho vay hay không cho vay. Các thông số để đánh giá năng lực tài chính được sử dụng gồm:**I. Nhóm chỉ tiêu thanh khoản, bao gồm 2 chỉ tiêuKhả năng thanh toán ngắn hạn (hiện thời)Khả năng thanh toán nhanh (1)Khả năng thanh toán ngắn hạnCách tính: Khả năng thanh toán ngắn hạn = Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn / Nợ ngắn hạn. Biểu hiện : Chỉ số này (số lần) cho biết quy mô những khoản phải trả ngắn hạn được bù đắp bởi những tài sản có dự kiến sẽ chuyển đổi thành tiền trong một thời gian ngắn.**Khả năng thanh toán ngắn hạn- Ý nghĩa : + Dùng để kiểm tra trạng thái vốn lưu động và tính thanh khoản. + Xem xét mức độ bảo vệ người cho vay trong trường hợp doanh nghiệp vay ngắn hạn để tài trợ vốn lưu động.- Các trường hợp: + Giá trị 1: Nếu giá trị này quá lớn có thể là dấu hiệu không tốt, do những nguyên nhân sau : quỹ tiền mặt tồn đọng nhiều; tồn kho nhiều so với nhu cầu; các khoản phải thu lớn; công tác quản lý công nợ kém; chưa sử dụng không tốt khoản tiền đi vay**(2) Khả năng thanh toán nhanh- Cách tính : Khả năng thanh toán nhanh = (TSLĐ và đầu tư ngắn hạn – Hàng tồn kho bình quân) / Nợ ngắn hạn.- Biểu hiện: Chỉ số (số lần) này cho biết khả năng chuyển đổi các tài sản có của doanh nghiệp thành tiền để đáp ứng yêu cầu thanh toán cấp thiết các khoản nợ.- Khoảng giá trị : 1 đến 2 là chấp nhận đượcGiá trị của tỷ lệ này càng cao thì độ rủi ro về thanh toán của doanh nghiệp càng thấp; hiệu quả quản lý tài sản lưu động của doanh nghiệp chưa tốt vì những tài sản này có tỷ lệ sinh lời thấp đối với doanh nghiệp.Giá trị của tỷ lệ này nhỏ: Khả năng đáp ứng ngay các nghĩa vụ nợ ngắn hạn kém**II. Nhóm Chỉ tiêu hoạt động Bao gồm 3 chỉ tiêuVòng quay hàng tồn khoKỳ thu tiền bình quânHiệu quả sử dụng tài sản(3)Vòng quay hàng tồn kho- Cách tính : Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quân - Ý nghĩa: Giá trị hệ số này thấp chứng tỏ:Giá trị của các loại hàng hoá tồn kho quá cao so với doanh thu.Số ngày hàng naèm trong kho càng lâu.Hiệu quả quản trị ngân quỹ của doanh nghiệp thấp vì lượng tiền tồn đọng trong hàng hoá quá lâu.**II. Nhóm Chỉ tiêu hoạt động (4) Kỳ thu tiền bình quân- Cách tính : Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu / Doanh thu B/Q ngaøy.- Ý nghĩa: Cho biết số ngày thu hồi tiền bán hàng bình quân:Giá trị của tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hiệu quả thu hồi nợ của doanh nghiệp càng thấp, khả năng có những khoản nợ khó đòi cao.Giá trị có thể chấp nhận được: 30-60 ngày**II. Nhóm Chỉ tiêu hoạt động (5) Hiệu quả sử dụng voán- Cách tính: Hiệu quả sử dụng voán = Doanh thu thuần/ Tổng tài sản có - Ý nghĩa: Thể hiện một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ.Giá trị càng cao càng thể hiện hiệu quả hoạt động nhằm tăng thị phần và sức cạnh tranh.**III. Nhóm Chỉ tiêu cân nợ Bao gồm 3 chỉ tiêu- Nợ phải trả trên tổng tài sản- Nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu- Nợ quá hạn trên tổng dư nợ ngân hàng**III. Nhóm Chỉ tiêu cân nợ(6) Nợ phải trả trên tổng tài sản- Cách tính: Nợ phải trả trên tổng tài sản = Nợ phải trả / Tổng tài sản có - Ý nghĩa: Phản ánh cơ cấu đầu tư của doanh nghiệpTrên phương diện chủ nợ: tỷ lệ này càng cao thì khả năng thu hồi nợ càng thấp, mức độ phá sản của doanh nghiệp càng cao.Trên phương diện doanh nghiệp: tỷ lệ cao chứng tỏ thành tích vay mượn tốt, nếu doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận cao hơn tỷ lệ lãi vay thì tỷ lệ cao là tốt. Ngược lại, nếu tỷ suất lợi nhuận thấp hơn tỷ lệ lãi vay thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ nặng, độ phá sản cao.** 7) Khả năng thanh toán lãi vay= (LN thuần + Lãi nợ vay) / Lãi nợ vay**(8) Nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu- Cách tính: Nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả / Nguồn vốn chủ sở hữu - Ý nghĩa: + Phản ánh mức độ đảm bảo cho các khoản nợ bằng vốn riêng của doanh nghiệp + Giá trị của tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ rủi ro đối với các chủ nợ càng lớn.**III. Nhóm Chỉ tiêu cân nợ(9) Nợ quá hạn trên tổng dư nợ ngân hàng- Cách tính : Nợ quá hạn trên tổng dư nợ ngân hàng = Nợ quá hạn / Tổng dư nợ NH - Ý nghĩa: Tỷ số này thể hiện việc hoàn trả vốn vay ngân hàng đúng hạn của doanh nghiệp, đây là chỉ tiêu quan trọng khi xét duyệt cho vay. **IV. Nhóm Chỉ tiêu doanh lôïi (lôïi töùc)Bao gồm 3 chỉ tiêu :- Tổng lợi tức sau thuế trên doanh thu (ROS)- Tổng lợi tức sau thuế trên tài sản ( ROA )- Tổng lợi tức sau thuế trên nguồn vốn ( ROE )(9) Tổng lợi tức sau thuế trên doanh thu- Cách tính : Tổng lợi tức sau thuế trên doanh thu = Lợi tức sau thuế / Doanh thu thuần - Ý nghĩa: Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Tỷ số này cao và doanh thu của doanh nghiệp lớn thì tiềm năng sinh lời càng lớn.**III. Nhóm chỉ tiêu lợi tức(10)Tổng lợi tức sau thuế trên tài sản ( ROA )- Cách tính: Tổng lợi tức sau thuế trên tài sản = Lợi tức sau thuế / Tổng tài sản có - Ý nghĩa: Ý nghĩa quan trọng của tỷ lệ này là dùng để so sánh với chi phí vốn (chi phí sử dụng ngân quỹ của doanh nghiệp):Nếu tỷ lệ này lớn hơn chi phí vốn, doanh nghiệp kinh doanh có lãi Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn chi phí vốn, doanh nghiệp bị thua lỗ.**III. Nhóm chỉ tiêu lợi tức(10) Tổng lợi tức sau thuế trên nguồn vốn ( ROE )- Cách tính: Tổng lợi tức sau thuế trên nguồn vốn = Lợi tức sau thuế / NVCSH - Ý nghĩa: Có ý nghĩa quan trọng đối với chủ sở hữu hiện tại và tiềm tàng của doanh nghiệp; cho biết khả năng thu nhập có thể nhận được khi họ đầu tư vốn vào công ty.Tỷ số này thể hiện sức hấp dẫn của doanh nghiệp đối với các nhà đầu tư tiềm tàng. Rất hữu ích khi so sánh với tỷ lệ sinh lời cần thiết trên thị trường (trái phiếu chính phủ).**III. Nhóm chỉ tiêu lợi tứcNếu tỷ lệ này lớn hơn tỷ lệ lãi trung bình trên thị trường, doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả cao, có sức hấp dẫn với các nhà đầu tư.Nếu tỷ lệ này = tỷ lệ lãi trung bình trên thị trường thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ở mức trung bình, có thể chấp nhận được.Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn tỷ lệ lãi trung bình trên thị trường, doanh nghiệp hoạt động với hiệu quả thấp, không tạo được sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.**Ngoài các chỉ số trình bày trong bảng, khi phân tích cán bộ tín dụng cần lưu ý thêm 2 chỉ tiêu nữa là : NPV (Net Present Value) và IRR (Internal Rate of Return) để đánh giá tính khả thi của phương án kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là đối với các dự án cho vay trung và dài hạn. **- Nếu hồ sơ tín dụng chứa đựng nhiều nghi vấn, kế hoạch sản xuất kinh doanh thiếu sức thuyết phục - có khả năng gây rủi ro lớn thì hoàn lại hồ sơ cho khách hàng và nêu rõ lý do từ chối cấp tín dụng. - Nếu hồ sơ tín dụng - sau khi đã thẩm định mà xét thấy có thể cấp tín dụng, thì cán bộ tín dụng cần lập tờ trình để chuyển đến Trưởng Phòng Tín dụng hoặc Giám đốc ngân hàng duyệt để phán quyết mức cho vay, thời hạn, lãi suất....**Trong đó mức cho vay phải được khống chế như sau:- Tổng dư nợ cho vay cao nhất đối với một khách hàng (kể cả cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn) không được vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng.- Phải đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa nguồn vốn lưu động tự có của bên đi vay và vốn tín dụng. Tỷ lệ được coi là hợp lý là tỷ lệ 1/1.- Khả năng nguồn vốn của ngân hàng.- Trị giá của tài sản đảm bảo (mức cho vay≤ 70% trị giá TSĐB).- Chính sách tín dụng ưu tiên cho những khách hàng có uy tín, thuộc những ngành nghề có vị trí và vai trò quan trọng đối với nền kinh
Tài liệu liên quan