Một sốkhái niệm: băng thông, bit rate, baud rate,
SNR.
2. Tín hiệu PAM: các phương pháp mã hóa
3. Nhiễu liên ký hiệu (ISI)
4. Tiêu chuẩn Nyquist cho truyền tín hiệu dải gốc
5. Tín hiệu PAM có m mức
6. Mã hóa âm thanh
9 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2103 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 2: Truyền tín hiệu dải gốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/22/2010
1
CHƯƠNG 2: TRUYỀN TÍN HIỆU DẢI GỐC
ðặng Lê Khoa
Email: dlkhoa@fetel.hcmuns.edu.vn
Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS
1
Nội dung trình bày:
1. Một số khái niệm: băng thông, bit rate, baud rate,
SNR.
2. Tín hiệu PAM: các phương pháp mã hóa
3. Nhiễu liên ký hiệu (ISI)
4. Tiêu chuẩn Nyquist cho truyền tín hiệu dải gốc
5. Tín hiệu PAM có m mức
6. Mã hóa âm thanh
2
BANDWITH
Phổ là những thành phần tần số của tín hiệu
Băng thông là ñộ rộng của phổ tần (nhiều tín
hiệu có băng thông vô hạn)
Trong truyền thông, ta không thể truyền tín hiệu
có tần số lớn hơn băng thông của kênh truyền
][HzLOWHIGH ffB −=
ic BB ≥
3
BAUD RATE Vs BIT RATE
BIT RATE = số bit trong 1 s
BAUD RATE = số symbol trong 1 giây
Truyền symbol tín hiệu có M trạng thái, N số bit
truyền
Ví dụ: Hệ thống truyền nhị phân 2 mức; 1 symbol tín
hiệu = 1 BIT (BAUD RATE = BIT RATE)
NM 2=
4
SNR
SNR (Signal to Noise Ratio) tỉ số tín hiệu trên nhiễu
Ví dụ:
S/N = 30 dB = ratio of 1000:1
10log s
dB o
ES
N N
=
5
CHANNEL CAPACITY
Truyền voice bằng kỹ thuật số thông qua 1 MODEM.
B = 3100Hz, S/N = 30 dB = ratio of 1000:1
Trong các ñiều kiện khác không ñổi, khi tăng băng
thông thì tốc ñộ dữ liệu tăng
bps
N
SBC 894,30)10001(log3100)1(log 22 =+=+=
6
3/22/2010
2
Tín hiệu PAM
Dùng một dạng sóng thích hợp băng tần cơ sở
ñể biểu diễn bản tin số là vấn ñề ñầu tiên của
việc truyền dữ liệu từ nguồn ñến ñích
Loại ñơn cực (on-off): Khi dữ liệu là 1 sẽ biểu
diễn là một xung dương, dữ liệu là 0 sẽ không
có xung.
7
Các phương pháp mã hóa
NRZ
- NRZ-L,NRZI
Nhị phân ña mức
- AMI, Pseudoternary
Hai pha
- Manchester, Manchester vi sai
Kỹ thuật xáo trộn
- B8ZS, HDB3
8
NRZ-L Non Return to Zero Level
9
NRZ-I Non return to zero invert
10
NRZ-L và NRZ-I
11
NRZ
12
3/22/2010
3
ðiều chế nhị phân ña mức
13
ðiều chế nhị phân ña mức
14
ðiều chế nhị phân ña mức
15
ðiều chế nhị phân ña mức
ðiều chế hai pha: Manchester
16
ðiều chế hai pha
17
ðiều chế Manchester
18
3/22/2010
4
Tốc ñộ ñiều chế
19 20
Dạng xung của PCM
Các tiêu chí trong so sánh và chọn dạng xung
PCM:
ðặc tính phổ ( mật ñộ phổ công suất và hiệu quả
băng thông)
Khả năng ñồng bộ (synchronization)
Khả năng phát hiện lỗi (Error detection capability)
Chống can nhiễu và nhiễu (Interference and noise
immunity)
Giá thành thực hiện và ñộ phức tạp
21
Mật ñộ phổ của xung PCM
22
Mật ñộ phổ của một số dạng xung PAM
Nhiễu liên ký hiệu (ISI)
Nguồn gây lỗi ñầu tiên trong hệ thống truyền tin
băng cơ sở là nhiễu giữa các ký hiệu
(InterSymbol Interference, ISI)
Vấn ñề ISI luôn tồn tại trong kênh băng tần hạn
chế.
Có thể ñược giải quyết bằng cách lấy mẫu =>
tạo dạng xung p(t) ñể theo ñó ISI bị loại trừ.
=> sử dụng bộ lọc phát và lọc thu là phải tối
thiểu hiệu ứng ồn và hiệu ứng ISI
23 Lecture 6 24
Tiêu chuẩn Nyquist cho truyền tín hiệu dải gốc
ðiều kiện băng thông Nyquist :
• Băng thông yêu cầu tối thiểu theo lý thuyết ñể
thu ñược Rs [symbols/s] không ảnh hưởng ISI
là Rs/2 [Hz].
Hiệu quả băng thông, R/W [bits/s/Hz] :
Hz][symbol/s/ 2
22
1 ≥⇒≤=
W
RWR
T
ss
3/22/2010
5
Lecture 6 25
Ideal Nyquist pulse (filter)
T2
1
T2
1−
T
)( fH
f t
)/sinc()( Ttth =
1
0 T T2T−T2−0
T
W
2
1
=
Ideal Nyquist filter Ideal Nyquist pulse
Lecture 6 26
Nyquist pulses (filters)
Nyquist pulses (filters):
Pulses (filters) which results in no ISI at the
sampling time.
Nyquist filter:
Its transfer function in frequency domain is obtained
by convolving a rectangular function with any real
even-symmetric frequency function
Nyquist pulse:
Its shape can be represented by a sinc(t/T) function
multiply by another time function.
Example of Nyquist filters: Raised-Cosine filter
Lecture 6 27
Pulse shaping to reduce ISI
Goals and trade-off in pulse-shaping
Reduce ISI
Efficient bandwidth utilization
Robustness to timing error
Lecture 6 28
The Raised cosine filter –
2
)1( Baseband sSB s
R
rW +=
|)(||)(| fHfH RC=
0=r
5.0=r
1=r
1=r
5.0=r
0=r
)()( thth RC=
T2
1
T4
3
T
1
T4
3−
T2
1−
T
1−
1
0.5
0
1
0.5
0 T T2 T3T−T2−T3−
sRrW )1( Passband DSB +=
Lecture 6 29
Example of pulse shaping
Square-root Raised-Cosine (SRRC) pulse shaping
t/T
Amp. [V]
Baseband tr. Waveform
Data symbol
First pulse
Second pulse
Third pulse
Lecture 6 30
Example of pulse shaping
Raised Cosine pulse at the output of matched filter
t/T
Amp. [V]
Baseband received waveform at
the matched filter output
(zero ISI)
3/22/2010
6
Ví dụ
Xác ñịnh yêu cầu ñộ rộng băng cho ñường
truyền dẫn T1 (ðấy là ñường hợp kênh của 24
tín hiệu lối vào ñộc lập dựa trên mã PCM, T1
dùng dạng lưỡng cực) có Tb=0.647µs và tạo
dạng xung cosin tăng có α=1/2.
Giải : Nếu coi kênh là thông thấp lý tưởng thì ñộ
rộng kênh Nyquist ñể truyền tín hiệu qua là
W=1/2Tb=772kHz
Tuy nhiên một ñộ rộng thực tế dùng tín hiệu
cuôn cắt có α=1/2 sẽ là:
B=2W-f1=2W-W(1-α)=3W/2=3/4Tb=1,158 MHz
31
ðiều chế xung M-ary
Các loại ñiều chế xung M-ary :
+ M-ary pulse-amplitude modulation (PAM)
+ M-ary pulse-position modulation (PPM)
+ M-ary pulse-duration modulation (PDM)
M-ary PAM là một tín hiệu ña mức. Mỗi symbol sẽ lấy
1 trong M mức cho phép, mỗi nhóm gồm
bit.
ðối với tốc ñộ truyền cho trước, M-ary PAM (M>2)
cần ít băng thông hơn PCM nhị phân.
ðối với một công suất xung tung bình (average pulse
power), PCM nhị phân dễ dàng detect hơn M-ary
PAM (M>2).
Mk 2log=
32
ðiều chế xung M-ary
M-ary pulse-amplitude modulation (PAM)
33
00
01
10
11
- 1.5
- 0.5
+0.5
+1.5
Encode
TransmitPulse
modulateSample Quantize
Demodulate/
Detect
Channel
Receive
Low-pass
filter Decode
Pulse
waveformsBit stream
Format
Format
Digital info.
Textual
info.
Analog
info.
Textual
info.
Analog
info.
Digital info.
source
sink
Formatting và truyền tín hiệu dải gốc
34
Format cho tín hiệu analog
ðể chuyển từ dạng sóng analog tương thích trong
hệ thống số ta phải qua 2 bước sau
1. Sampling (lấy mẫu)
2. Quantization and encoding (Lượng tử hóa
và mã hóa)
3. Baseband transmission (truyền dẫn dải gốc)
35
Sampling
Time domain Frequency domain
)()()( txtxtxs ×= δ )()()( fXfXfX s ∗= δ
|)(| fX)(tx
|)(| fXδ
|)(| fX s)(txs
)(txδ
36
3/22/2010
7
Chống biệt danh
LP filter
Nyquist rate
aliasing
37
ðịnh lý lấy mẫu
Chu kì lấy mẫu phải thõa biểu thức:
Tốc ñộ lấy mẫu ñược gọi là
tốc ñộ Nyquist
Sampling
process
Analog
signal
Pulse amplitude
modulated (PAM) signal
38
Lượng tử hóa
Lượng tử hóa biên ñộ: Chuyển dạng sóng
liên tục thành một một tập hữu hạn các biên
ñộ
In
Out
Qu
a
n
tiz
ed
v
a
lu
es
Công suất nhiễu lượng tử trung bình
Công suất ñỉnh tín hiệu
Công suất tín hiệu trên nhiễu lượng
tử trung bình
39
Encoding (PCM)
Lượng tử hóa ñều ñược gọi là Pulse Code
Modulation (PCM).
Pulse code modulation (PCM): Mã hóa một tín
hiệu lượng tử ñến một chuỗi số (PCM word or
codeword).
Mỗi mẫu lượng tử ñược số hóa thành từ mã l
bits codeword với L số mức lượng tử và
40
Ví dụ về lượng tử hóa
t
Ts: sampling time
x(nTs): sampled values
xq(nTs): quantized values
boundaries
Quant. levels
111 3.1867
110 2.2762
101 1.3657
100 0.4552
011 -0.4552
010 -1.3657
001 -2.2762
000 -3.1867
PCM
codeword 110 110 111 110 100 010 011 100 100 011 PCM sequence
amplitude
x(t)
41
Sai số lượng tử
Sai số lượng tử: Sự khác biệt giữa ngõ vào
và ngõ ra của bộ lượng tử )()(ˆ)( txtxte −=
+
)(tx )(ˆ tx
)()(ˆ
)(
txtx
te
−
=
AGC
x
)(xqy =
Qauntizer
Process of quantizing noise
)(tx )(ˆ tx
)(te
Model of quantizing noise
42
3/22/2010
8
Sai số lượng tử
Sai số lượng tử:
Lỗi tuyến tính xảy ra khi tín hiệu trong khoảng lượng tử
Lỗi bảo hòa xảy ra khi tín hiệu nằm ngoài khoảng lương
tử
Lỗi bảo hòa lớn hơn lỗi tuyến tính
Lỗi bão hòa có thể khử bằng bộ AGC
43
Lượng tử hóa ñều và không ñều
Lượng tử hóa ñều:
+ Không quan tâm ñến thuộc tính thống kê và tương quan
của ngõ vào
+ Không phát hiện thay ñổi nhỏ của tín hiệu
+ Thực hiện ñơn giản
Ứng dụng: Xử lý tin hiệu, vẽ và hiển thị ứng dụng, các ưng
dụng ñiều khiển
Lượng tử hóa không ñều:
+ Sử dụng tính thống kê của tham số lượng tử
+ Có SNR lớn hơn lượng tử ñều ñối với cùng số mức
lượng tử
+ Có cùng phương sai của nhiễu lượng tử
Ứng dụng: Phổ biến trong tiếng nói
44
Lượng tử hóa không ñều
Lượng tử hóa không ñều là quá trình
“compressed”.
Ở phía ñầu thu sẽ thực hiện hiện quá trình
“expansion”
compression+expansion companding
)(ty)(tx )(ˆ ty )(ˆ tx
x
)(xCy = xˆ
yˆ
Compress Qauntize
Channel
Expand
Transmitter Receiver
45
Tính thống kê của biên ñộ tiếng nói
Trong tiếng nói, các tính hiệu có biên ñộ nhỏ xuất
hiện thường xuyên hơn tín hiệu có biên ñộ lớn
Sử dụng step sizes (uniform quantizer) nhỏ cho tín
hiệu nhỏ và step sizes lớn cho tín hiệu có biên ñộ lớn.
Việc thay ñổi step sizes nhằm tăng SNR dựa vào tính
thống kê của tiếng nói
0.0
1.0
0.5
1.0 2.0 3.0
Normalized magnitude of speech signalP
ro
ba
bi
lit
y
de
n
sit
y
fu
n
ct
io
n
qN
S
46
Luật nén µ
range.
S: Segment
Q: Quantize
µ
47
Luật nén µ .
range.
48
3/22/2010
9
Luật nén µ .
Biên ñộ dương và âm của tínhiệu ñượclượng tử 256 mức.
Mã µ 225 mã hoá mỗi mức tín hiệu thành một từ mã 8 bit
B1,B2B8. Chức năng các bit như sau:
+ B1: bit dấu. B1= 0 tín hiệudương, B1= 1 tín hiệuâm.
+ B2, B3, B4: bit ñoạn(S). Có 8 ñoạn tương ứng 000..111.
+ B5, B6, B7, B8 bit mức(Q) trongmỗi ñoạn, có 16 chuổi bit
00001111.
Mã µ225 mã hoá 8bit:
49
Luật nén A
50
Bài tập
Bài 1, 2, 6, 7, 8, 9 p 41,42
51