Bài giảng Chương 3. Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
Sóng điện từ truyền trong môi trường vô tuyến với các hiện tượng - Phản xạ (reflection) - Khúc xạ (refraction) - Nhiễu xạ (difraction) - Tán xạ (scattering)
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3. Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Telecommunications Program
1
Chương 3. Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
• Sóng điện từ truyền trong môi trường vô tuyến với các hiện tượng
- Phản xạ (reflection)
- Khúc xạ (refraction)
- Nhiễu xạ (difraction)
- Tán xạ (scattering)
Trong thông tin di động tín hiệu từ nguồn phát đến máy thu với nhiều con đường
khác nhau (user di động) tín hiệu fading nhiều tia. Tín hiệu thu được bị ảnh
hưởng: suy hao, méo biên độ và méo tần số
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
• Hầu hết các hệ thống di động hoạt động ở khu vực đô thị nên
không có đường truyền trực tiếp từ máy phát đến máy thu và tại
những nơi có các cao ốc gây ra suy hao do nhiễu xạ rất lớn. Do có
nhiều hiện tượng phản xạ từ nhiều vị trí nên sóng điện từ đến máy
thu từ nhiều đường có chiều dài khác nhau gây ra giao thoa lẫn
nhau gọi là fading đa đường và làm giảm cường độ sóng
• Các mô hình truyền sóng thường tập trung vào việc ước tính mức
tín hiệu thu trung bình với cự ly tính từ máy phát cũng như sự thay
đổi cường độ tín hiệu trong không gian gần vị trí đang xét
• Việc tính cường độ trung bình của tín hiệu nhằm xác định vùng
phủ sóng của máy phát được gọi là mô hình diện rộng (large scale)
với khoảng cách từ vài trăm đến vài ngàn mét
• Mặt khác mô hình truyền sóng được đặc trưng bởi sự thay đổi rất
nhanh của cường độ tín hiệu trong khoảng cách ngắn hoặc trong
thời gian ngắn được gọi là mô hình diện hẹp hay mô hình fading
2
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
3
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
I. Ba cơ chế truyền sóng cơ bản:
Phản xạ, nhiễu xạ và tán xạ là ba cơ chế truyền sóng cơ bản gắn
liền với quá trình truyền sóng trong thông tin di động
Hiện tượng phản xạ xãy ra khi sóng điện từ lan truyền va chạm
với vật thể có kích thước lớn hơn nhiều so với bước sóng lan
truyền chẳng hạn như mặt đất, các tòa nhà hay các bức tường
Hiện tượng nhiễu xạ xãy ra khi đường truyền vô tuyến giữa máy
phát và thu bị che bởi các bề mặt có cạnh và làm phát xạ sóng thứ
cấp khi đó không còn đường truyền line of sight. Ở tần số cao hiện
tượng nhiễu xạ giống như phản xạ nhưng phụ thuộc vào hình dạng
vật thể che cũng như góc tới, biên độ, pha và cực tính của sóng
đến tại điểm nhiễu xạ
Hiện tượng tán xạ xãy ra trong môi trường truyền mà sóng đi qua
có vật thể có kích thước nhỏ so với bước sóng và số vật thể trong
một đợn vị thể tích là lớn
4
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
1. Hiện tượng phản xạ:
Xét mô hình phản xạ mặt đất như sau
Cường độ điện trường ETOT tại antenna thu được xác định như sau
5 0 02 2/ T RTOT
E d h hE v m
d d
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
1. Hiện tượng phản xạ:
E0 là điện trường trong không gian tự do tại điểm cách antenna
phát là d0
Ta cũng xác định công suất thu và suy hao đường truyền
6
2 2
4
T R
R T T R
h hP P G G
d
40log 20log 20logT R T RPL dB d G dB G dB h h
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
2. Hiện tượng nhiễu xạ:
Hiện tượng nhiễu xạ được giải thích dựa theo nguyên lý Huygen
Hiện tượng nhiễu xạ được sinh ra do quá trình lan truyền của
sóng thứ cấp trong vùng bị che chắn
Xét mô hình với giả định h >
7
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
2. Hiện tượng nhiễu xạ:
Khoảng cách giữa đường trực xạ và đường nhiễu xạ được gọi
là khoảng vượt
Sai biệt pha
v là tham số nhiễu xạ Fresnel-Kirchoff
8
2
1 2
1 22
d dh
d d
2
21 2
1 2
2 2
2 2
d dh v
d d
1 2
1 2
2 d d
v h
d d
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
2. Hiện tượng nhiễu xạ:
Suy hao do nhiễu xạ knife-edge là hàm của v có thể được xác
định theo đồ thị hoặc tính gần đúng như sau
9
0.95
0 1
20log 0.5 0.62 1 0
20log 0.5 0v
L dB v
L dB v v
L dB e v
2
1
20log 0.4 0.1184 0.38 0.1 1 2.4
0.22520log 2.4
L dB v v
L dB v
v
Telecommunications Program
10
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
3. Hiện tượng tán xạ:
Thực tế tín hiệu thu được trong môi trường thông tin di động
thường lớn hơn giá trị mà ta ước lượng với mô hình phản xạ,
nhiễu xạ là do sóng RF khi lan truyền chạm phải bề mặt gồ
ghề sẽ năng lượng phản xạ được trải ra theo mọi hướng và làm
tăng thêm mức tín hiệu thu được
Muốn xác định bề mặt gồ ghề dựa vào độ cao tiêu chuẩn hC.
Nếu h là khoảng biến thiên từ chỗ lồi thấp nhất đến chỗ cao
nhất lớn hơn độ cao tiêu chuẩn thì được xem là bề mặt gồ ghề
11
8sinC i
h
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
3. Hiện tượng tán xạ:
Nếu xác định được vật gây ra tán xạ đủ lớn và định được vị trí
thì có thể xác định mức công suất thu
Đối với các building trung bình và lớn có khoảng cách từ 5 –
10Km thì giá trị RCS có thể nằm trong khoảng 14.1 dB m2 <
RCS < 55.7 dB m2
12
20log
30 log 4 20log 20log
R T T
T R
P dBm P dBm G dB RCS
d d
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
II. Các mô hình truyền sóng outdoor
Truyền dẫn vô tuyến trong thông tin di động thông thường xãy ra
ở những địa hình bất thường cũng như xuất hiện thêm các vật cản
cũng cần được chú ý đến. các mô hình truyền sóng outdoor với
mục đích chủ yếu là đánh giá mức tín hiệu thu ở những vị trí
trong khu vực phục vụ (cell hoặc sector)
1. Mô hình longley-Rice: Mô hình Longley-Rice được sử dụng
trong các hệ thống thông tin điểm nối điểm hoạt động ở tần
số 40MHz đến 100GHz với các loại địa hình khác nhau.
Suy hao môi trường truyền được xác định bằng biểu đồ
hình học và sự khúc xạ trong tầng đối lưu. Suy hao do
nhiễu xạ cũng đước xét đến dựa vào mô hình knife-edge
tham số Fresnel-Kirchoff
13
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
II. Các mô hình truyền sóng outdoor
2. Mô hình Okumura
Là một trong những mô hình được sử dụng rất phổ biến cho
khu vực đô thị. Mô hình này đáp ứng ở tần số từ 150MHz đến
1920MHz và khoảng cách từ 1Km đến 100Km. có thể sử dụng
cho các antenna BTS cao trong khoagnr 30m đến 1000m
Okumura đưa ra một tập các đường cong về suy hao Amu liên
quan đến suy hao không gian tự do trong khu vực thành thị với
địa hình gần như bằng phẳng kết hợp với antenna trạm gốc cao
200m và antenna đầu cuối di động cao 3m
Để xác định suy hao đường truyền sử dụng mô hình Okumura
thì cần xác định suy hao trong không gian tự do trước rồi đến
giá trị Amu(f,d) và các hệ số hiệu chỉnh như sau:
14
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
II. Các mô hình truyền sóng outdoor
2. Mô hình Okumura
G(hte) là hệ số độ lợi về chiều cao của antenna BTS và giá trị
này thay đổi với tốc độ 20dB/decade
G(hre) là hệ số độ lợi về chiều cao của antenna MS và giá trị
này thay đổi với tốc độ 10dB/decade ở độ cao dưới 3m
15
,Okumura F mu te re AREAL L A f d G h G h G
20log 30 1000
200
te
te te
hG h m h m
10log 3
3
re
re re
hG h h m
20log 3 10
3
re
re re
hG h m h m
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
II. Các mô hình truyền sóng outdoor
2. Mô hình Okumura
Giá trị Amu(f,d) và GAREA được xác định dựa vào đồ thị
Mô hình Okumura được xem là tốt nhất và chính xác nhất để
xác định suy hao đường truyền trong thông tin di động ở môi
trường nội ô hay ngoại ô nhưng lại không phù hợp trong môi
trường nông thôn
Ví dụ: Xác định suy hao đường truyền theo mô hình Okumura
với d = 50Km, hte = 100m, hre = 10m trong môi trường ngoại
ô. Nếu máy phát có EIRP = 1Kw hoạt động ở tần số 900MHz,
xác định công suất thu (Giả sử độ lợi của antenna thu là 1)
16
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
17
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
II. Các mô hình truyền sóng outdoor
2. Mô hình Okumura
Tra đồ thị ta có Amu(900MHz, 50Km) = 43dB và GAREA = 9dB
18
62.4 20log 20log
62.4 20log50 20log900 125.5
FL d f
dB
20log 6
200
te
te
hG h dB
20log 10.46
3
re
re
hG h dB
, 155.04F mu te re AREAPL L A f d G h G h G dB
60 155.04 95.04R RP EIRP PL G dBm dBm
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
II. Các mô hình truyền sóng outdoor
3. Mô hình Hata: Mô hình Hata đưa ra công thức kinh nghiệm dựa
vào dữ liệu suy hao đường truyền bằng đồ thị của mô hình
Okumura. Mô hình hoạt động ở vùng tần số từ 150MHz đến
1500MHz cho khu vực đô thị
fc đơn vị là MHz có giá trị từ 150 đến 1500
hte có giá trị 30m đến 200m
hre có giá trị 1m đến 10m
d là cự ly truyền đơn vị là Km
a(hre) là hệ số hiệu chỉnh cho độ cao của antenna MS phụ
thuộc vào kích thước vùng phu sóng
19
69.55 26.16log 13.82log
44.9 6.55log log
urban c te re
te
PL dB f h a h
h d
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
II. Các mô hình truyền sóng outdoor
3. Mô hình Hata:
Đối với thành phố vừa và nhỏ hệ số a(hre) là
Đối với thành phố lớn
Đối với khu vực ngoại ô thì mô hình Hata được xác định
20
1.1log 0.7 1.56log 0.8re c re ca h dB f h f
28.29 log1.54 1.1 300re rea h dB h f MHz
23.2 log11.75 4.97 300re rea h dB h f MHz
2
2 log 5.4
28
c
suburban urban
fPL dB PL dB
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
II. Các mô hình truyền sóng outdoor
3. Mô hình Hata:
Đối với khu vực nông thôn thì mô hình Hata được xác định
Các tính toán của mô hình Hata cho kết quả rất gần với mô
hình Okumura ở cự ly trên 1Km nên mô hình này chỉ phủ hợp
với các cell có kích thước lớn
4. Mô hình Hata mở rộng: EURO Co-operative for Scientific
Technical đề nghị COST-231 được xem là mô hình Hata mở
rộng đến tần số 2GHz
21
24.78 log 18.33log 40.98rural urban c cPL dB PL dB f f
46.3 33.9 log 13.82log
44.9 6.55log log
urban c te re
te M
PL dB f h a h
h d C
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
II. Các mô hình truyền sóng outdoor
4. Mô hình Hata mở rộng:
CM có giá trị 3dB đối với trung tâm thành phố và là 0 đối với
ngoại ô.
a(hre ) xác định tương tự mô hình Hata
fc trong khoảng 150MHz đến 2GHz
d trong khoảng 1Km đến 20Km
5. Mô hình Walfisch – Bertoni (Tự đọc )
6. Mô hình MicroCell PCS (Tự đọc)
III. Các mô hình truyền sóng Indoor (Tự đọc)
22
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
III. Fading diện hẹp và đa đường:
Fading diện hẹp hay đơn giản gọi là fading được xem
là hiện tượng thay đổi rất nhanh biên độ của tín hiệu
vô tuyến trong khoảng thời gian ngắn hoặc khoảng
cách ngắn để có thể bỏ qua ảnh hưởng của suy hao
đường truyền diện rộng (large- scale path loss)
Fading được tạo ra bởi sự giao thoa của 2 hoặc nhiều
phiên bản của tín hiệu phát mà chúng đến máy thu ở
những thời điểm khác nhau. Các sóng này được gọi là
hiện tượng đa đường (Multipath)
23
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
1. Sự lan truyền đa đường diện hẹp :
Có 3 ảnh hưởng quan trọng nhất trong fading diện hẹp
Sự thay đổi nhanh chóng cường độ tín hiệu trong
khoảng thời gian ngắn hoặc trong khoảng cách ngắn
Điều chế tần số ngẫu nhiên do sự thay đổi dịch
Doppler trên những tín hiệu đa đường khác nhau
Phân tán trong miền thời gian do trễ lan truyền đa
đường gây ra
24
Telecommunications Program
25
• Méo tần số (Doppler effect)
Khi giữa máy phát và máy thu có sự dịch chuyển tương đối thì tần
số thu được có sự khác biệt so với tần số phát của sóng mang
cosl d
2 2 cosl v t
cos cos1
2D m
v ff
t
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
1. Sự lan truyền đa đường diện hẹp :
Từ phương trình trên nếu như mobile di chuyển về phía
hướng đến của sóng thì độ dịch Doppler có giá trị dương. Nếu
mobile di chuyển ra xa hướng đến của sóng thì dịch Doppler
có giá trị âm
Ví dụ: Một máy phát bức xạ tín hiệu sóng mang ở tần số
1850MHz. Xác định tần số sóng mang thu được khi thuê bao
di chuyển với vận tốc 96Km/h theo hướng
a) Theo hướng hướng về máy phát
b) Hướng ra xa máy phát
c) Theo hướng vuông gốc với hướng truyền sóng
26
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
2. Mô hình đáp ứng xung của kênh truyền đa đường
Kênh truyền trong thông tin di động có thể được mô hình như là
bộ lọc tuyến tính có đáp ứng xung biến thiên theo thời gian
Giả sử thuê bao di chuyển trên mặt đất với vận tốc v
Ở vị trí cố định d thì kênh truyền giữa máy phát và thu được mô
hình như là kênh truyền tuyến tính bất biến theo thời gian. Tuy
nhiên do sóng đa đường có thời gian trễ lan truyền khác nhau
phụ thuộc vào d nên đáp ứng xung của kênh truyền là hàm phụ
thuộc d
27
v
d
d = vt
Telecommunications Program
28
Multipath
Channel
Multipath
Channel
Mobile 1
Mobile 2Base
Station
1st MC
2nd MC
3rd MC
(Multipath Component)
4th MC
1st MC
2nd MC
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
2. Mô hình đáp ứng xung của kênh truyền đa đường
Gọi x(t) là tín hiệu phát, y(d,t) là tín hiệu thu tại vị trí d, h(d,t) là
đáp ứng xung của kênh truyền
Như vậy ngõ ra y(d,t) được xác định
Nếu h(d,t) = 0 khi t < 0 thì
Do máy thu di chuyển với vận tốc v nên d = vt khi đó
29
, , ,y d t x t h d t x h d t d
, ,
t
y d t x h d t d
, ,
t
y vt t x h vt t d
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
2. Mô hình đáp ứng xung của kênh truyền đa đường
Hay ngõ ra y chỉ là hàm của t mà thôi
Phương trình trên cho thấy kênh truyền trong thông tin di động
có thể mô hình như là kênh tuyến tính biến thiên theo thời gian
với kênh truyền thay đổi theo thời gian và khoảng cách
Giả sử v là hằng số ở khoảng cách ngắn hay trong khoảng thời
gian ngắn thì h(t,) là đáp ứng xung đặc trưng cho kênh truyền.
Biến t tượng trưng cho thời gian biến thiên do sự chuyển động
trong khi được xem là trễ đa đường của kênh truyền ở giá trị t
xác định. Như vậy tín hiệu thu được sẽ là
30
, , ,
t
y t x h vt t d x t h vt t x t h d t
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
2. Mô hình đáp ứng xung của kênh truyền đa đường
Nếu kênh truyền đa đường được giả định là kênh truyền
bandpass có băng thông giới hạn thì h(t,) có thể được biểu diễn
hb(t,) được xem là là đáp ứng xung baseband đối với tín hiệu
ngõ vào là hình bao phức của tín hiệu phát (tín hiệu phát x(t) là
tín hiệu bandpass) để được hình bao phức của tín hiệu ngõ ra y(t)
31
, ,y t x h t d x t h t
2, Re , cj f tbh t h t e
Telecommunications Program
• r(t) và c(t) là hình bao phức của tín hiệu x(t) và y(t) tương ứng
• Hệ số ½ là do tính chất hình bao phức để biểu diễn hệ thống
bandpass dưới dạng baseband 32
tjb cethth ),(Re),(
),()()(
)(Re)(
thtxty
etrty tj c
1( ) ( ) ( , )
2 b
r t c t h t
x(t) y(t)
),(
2
1
thb
c(t) r(t)
Bandpass Channel Impulse Response Model
Baseband Equivalent Channel Impulse Response Model
tj cetctx )(Re)(
Telecommunications Program
Nếu rời rạc hóa trục (trể đa đường) của đáp ứng xung thành những
khoảng thời gian trể bằng nhau gọi là khoảng trễ vượt mức (excess
delay) như hình
33
2 i0 N-1
N-1= (N-1)
i= (i)
o= 0
1=
(excess delay)
Amplitude of
Multipath Component
Excess delay: Trể tương đối của thành phần thứ i so với đường đầu tiên đến máy thu
i : Excesss delay of ith multipath component, ND: Maximum excess delay
Có N thành phần đa đường (0..N-1)
Excess
Delay
Bin
Telecommunications Program
Các thành phần đa đường đến đầu thu với các góc khác nhau và ta
giả định rằng tất cả đều đến đầu thu với cùng một góc trong không
gian 3 chiều
34
(relative delay of multipath
Comnponent)
1 2 Nth ComponentN-1N-2
1 N3 N2 N1
.......
00
Lưu ý 0 0 được xem là thành phần đa đường đầu tiên đến
đầu thu bỏ qua thời gian trễ lan truyền từ Tx đến Rx
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
2. Mô hình đáp ứng xung của kênh truyền đa đường
Do tín hiệu thu được trong kênh truyền đa đường bào gồm nhiều
bản sao của tín hiệu phát với suy hao, trễ trong miền thời gian,
dịch pha nên đáp ứng xung baseband của kênh truyền đa đường
như sau:
ai(t,) là biên độ có giá trị thực của thành phần đa đường thứ i
i(t) là excess delay của thành phần đa đường thứ i ở thời điểm t
là đại lượng pha tương trưng cho độ dịch
pha do quá trình truyền trong không gian tự do của thành phần đa
đường thứ i cộng với bất kỳ độ dịch pha nào gặp phải trên kênh
truyền
35
1
(2 ( ) ( , ))
0
( , ) ( , ) ( ( ))c i i
N
j f t t
b i i
i
h t a t e t
2 ( ) ( , )c i if t t
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
36
o 1 2 3 4 5 6 N-2 N-1
(t0)
(t1)
(t2)
(t3)
t0
t1
t2
t3
t
hb(t,)
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
2. Mô hình đáp ứng xung của kênh truyền đa đường
Nếu đáp ứng xung của kênh truyền là bất biến theo thời gian
trong khoảng thời gian hoặc trên khoảng cách gọi là diện hẹp thì
đáp ứng xung trở thành
Để xác định hb() thì một xung thăm dò giống như hàm xung đơn
vị được truyền đi
Đối với mô hình kênh truyền diện hẹp thì power delay profile
của kênh truyền được xác định bằng cách lấy trung bình của
ở khu vực được xem là diện hẹp
37
1
0
)()(
N
i
i
j
ib
ieah
)()( ttp
2);( thb
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
2. Mô hình đáp ứng xung của kênh truyền đa đường
Nếu xung p(t) có thời gian tồn tại nhỏ hơn nhiều so với đáp ứng
xung của kênh truyền đa đường thì power delay profile (phân bố
công suất thu theo thời gian trễ) được xác định
3. Các thông số của kênh truyền đa đường di động
Thông số phân tán thời gian: Các tính chất phân tán thời gian của
kênh truyền đa đường băng rộng được xác định thông dụng nhất
là trễ vượt mức trung bình (Mean excess delay), và trải trễ hiệu
dụng (rms delay spread )
38
2( ) ( ; )bP k h t
Telecommunications Program
39
2
2
( )
( )
i i i i
i i
i i
i i
a P
a P
22d
2 2 2
2
2
( )
( )
i i i i
i i
i i
i i
a P
a P
Mean Excess Delay
rms Delay Spread
Với
Giá trị điển hình của d :
Indoor: 10-100 ns
Outdoor: 0.1-10 s
Telecommunications Program
40
Telecommunications Program
Chương 3: Đặc điểm của kênh truyền trong thông tin di động
3. Các thông số của kênh truyền đa đường di động
Băng thông kết hợp (Coherence Bandwidth): Băng thông kết hợp
là phép đo thốn