Bài giảng Chương 3: Không gian Rn
CHƯƠNG 3. KHÔNG GIAN Rn 1. Các khái niệm về không gian Rn 2. Độc lập tuyến tính- Phụ thuộc tuyến tính 3. Cơ sở của Rn 4. Tọa độ vector trong cơ sở 5. Ma trận chuyển cơ sở
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Không gian Rn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 3. Không gian Rn
CHƯƠNG 3. KHÔNG GIAN Rn
1. Các khái niệm về không gian Rn
2. Độc lập tuyến tính- Phụ thuộc tuyến tính
3. Cơ sở của Rn
4. Tọa độ vector trong cơ sở
5. Ma trận chuyển cơ sở
----------------------------------------
21.1. Định nghĩa
• Với ℝ là tập các số thực, ta định nghĩa
( ){ }ℝ ℝ, | ,x x x x= ∈2 1 2 1 2 ,
( ){ }ℝ ℝ, , | , ,x x x x x x= ∈3 1 2 3 1 2 3 ,
( ){ }ℝ ℝ, ,..., | , ,...,n n nx x x x x x= ∈1 2 1 2 .
Chương 3. Không gian Rn
1. Các khái niệm về không gian Rn
3• Trên tập ℝn , ta định nghĩa 2 phép toán:
Phép cộng:
( ) ( ) ( ),..., ,..., ,...,n n n nx x y y x y x y+ = + +1 1 1 1 .
Phép nhân vô hướng:
( ) ( ),..., ,...,n nx x x xλ λ λ=1 1 , ℝλ∈ .
Chương 3. Không gian Rn
4• Trên tập ℝn , ta định nghĩa sự bằng nhau:
( ) ( )
,
,..., ,..., ..........
.
n n
n n
x y
x x y y
x y
== ⇔
=
1 1
1 1
Chương 3. Không gian Rn
51.2. Mệnh đề. Tập hợp ℝn cùng với các phép toán
trên thỏa 8 tính chất sau:
x y y x+ = + .
( ) ( )x y z x y z+ + = + + .
ℝ ℝ, :n nx x xθ θ∃ ∈ ∀ ∈ + = .
ℝ ℝ, :n nx x x x θ∀ ∈ ∃ ∈ + = .
( )ℝ ℝ, , :nx y k k x y kx ky∀ ∈ ∀ ∈ + = + .
Chương 3. Không gian Rn
6 ( )ℝ ℝ, , :nx k t k t x kx tx∀ ∈ ∀ ∈ + = + .
( ) ( )ℝ ℝ, , :nx k t kt x k tx∀ ∈ ∀ ∈ = .
ℝ , .
nx x x∀ ∈ =1 .
Chương 3. Không gian Rn
7• Tập hợp ℝn cùng với các phép toán thỏa 8 tính chất
như trên được gọi là một không gian vector.
• Mỗi phần tử của ℝn được gọi là một vector.
• θ được gọi là vector không, x được gọi là vector
đối của vector x .
Chương 3. Không gian Rn
8Chương 3. Không gian Rn
1.3. Định nghĩa (Không gian con)
• Cho ℝ
nW∅≠ ⊂ . Ta nói W là không gian con của
ℝ
n
nếu:
a) ( ),x y W x y W∀ ∈ ⇒ + ∈ ;
b) ( )ℝ,x W x Wλ λ∀ ∈ ∀ ∈ ⇒ ∈ .
9VD 1. Chứng minh các tập sau là không gian con của
ℝ
3:
a) ( ){ }ℝ, , |W a a= ∈0 0 .
b) ( ){ }, , |W x x x x x x= + + =1 2 3 1 2 3 0 .
Chương 3. Không gian Rn
10
VD 2. Chứng minh tập hợp ( ){ }ℝ, , , |W a a= ∈1 1 1
không phải là không gian con của ℝ4 .
Mệnh đề. Tập ℝnW ⊂ là không gian vector con của
ℝ
n
nếu và chỉ nếu x y Wλ + ∈ , ,x y W∀ ∈ , ℝλ∀ ∈ .
Chương 3. Không gian Rn
11
2. Độc lập tuyến tính- phụ thuộc tuyến tính
• Trong ℝn , cho các vector , ,..., mu u u1 2 . Vector
... m mu u u uλ λ λ= + + +1 1 2 2
được gọi là một tổ hợp tuyến tính của , ,..., mu u u1 2 .
Bài toán: Trong ℝn , cho các vector , ,..., mu u u1 2
và vector u . Khi nào u là tổ hợp tuyến tính của
, ,..., mu u u1 2 ?
Chương 3. Không gian Rn
12
VD 3. Trong ℝ3 cho các vector:
( ), ,u= −2 3 3 , ( ), ,u = −1 1 2 3 , ( ), ,u = −2 0 1 3 .
Hỏi u có phải là tổ hợp tuyến tính của ,u u
1 2
không ?
Chương 3. Không gian Rn
13
VD 4. Trong ℝ3 cho các vector:
( ), ,u m= 1 1 , ( ), ,u =1 1 1 0 , ( ), ,u =2 2 1 1 , ( ), ,u =3 3 2 1 .
Tìm m để u là tổ hợp tuyến tính của , ,u u u
1 2 3
?
Đáp số: m= 0.
Chương 3. Không gian Rn
14
• Trong ℝn , cho tập { }, ,..., mS u u u= 1 2 . Ta nói S là
tập độc lập tuyến tính nếu
... ...m m mu uλ λ θ λ λ λ+ + = ⇒ = = = =1 1 1 2 0.
Ngược lại, ta nói S là tập phụ thuộc tuyến tính.
Chương 3. Không gian Rn
15
VD 5. Trong ℝ3, hãy xét tính độc lập tuyến tính của
hệ các vector sau:
a) ( ) ( ) ( ){ }, , , , , , , ,S u u u= = = =1 1 2 31 1 0 1 0 1 0 1 1 .
b) ( ) ( ) ( ){ }, , , , , , , ,S v v v= = − = − = −2 1 2 31 2 1 2 1 1 7 4 1 .
Chương 3. Không gian Rn
16
Mệnh đề. Tập { }, ,..., mS u u u= 1 2 là phụ thuộc tuyến
tính khi và chỉ khi có một vector trong S là tổ hợp
tuyến tính của ( )n−1 vector còn lại.
Điều này có nghĩa là tồn tại một ju S∈ sao cho
... ...j j j j j m mu u u u uλ λ λ λ− − + += + + + + +1 1 1 1 1 1 .
Chương 3. Không gian Rn
17
Hệ quả.
Hệ vector S có chứa vector không thì bao giờ cũng
phụ thuộc tuyến tính.
Nếu S là tập phụ thuộc tuyến tính và F S⊂ thì F
cũng phụ thuộc tuyến tính.
Chương 3. Không gian Rn
18
• Trong ℝn , cho hệ vector { }, ,..., mS u u u= 1 2 , với
( ), ,..., , , ,...,i i i inu a a a i m= =1 2 1 2 .
Ma trận ( )i j m nA a ×= được gọi là ma trận dòng của
hệ các vector S .
Chương 3. Không gian Rn
19
VD 6. Ma trận dòng của hệ vector
( ) ( ) ( ){ }, , , , , , , ,S u u u= = = =1 2 31 1 0 1 0 1 0 1 1
là
A
=
1 1 0
1 0 1
0 1 1
.
Chương 3. Không gian Rn
20
Mệnh đề. Cho hệ vector { }, ,..., mS u u u= 1 2 có ma
trận dòng là A . Khi đó,
S độc lập tuyến tính ( )r A m⇔ = ;
S phụ thuộc tuyến tính ( )r A m⇔ < .
Hệ quả. Cho hệ vector { } ℝ, ,..., nnS u u u= ⊂1 2 có
ma trận dòng là A . Khi đó,
S độc lập tuyến tính detA⇔ ≠ 0.
Chương 3. Không gian Rn
21
VD 7. Trong ℝ3, hãy xét tính độc lập tuyến tính của
các hệ vector:
a) ( ) ( ){ }, , , , ,S u u= = = −1 1 21 2 3 3 7 4 .
b) ( ) ( ) ( ){ }, , , , , , , ,S v v v= = = =2 1 2 31 1 2 1 2 5 0 1 3 .
Chương 3. Không gian Rn
22
VD 8. Tìm m để hệ vector dưới đây là một tập con
độc lập tuyến tính của ℝ3:
( ) ( ) ( ){ }, , , , , , , ,S u u m u m= = − = =1 2 31 1 1 2 3 1 3 .
Chương 3. Không gian Rn
23
• Trong ℝn , cho hệ vector { }, ,..., mB u u u= 1 2 . Ta nói
B là một cơ sở của ℝn nếu nó thỏa 2 điều kiện:
B là tập độc lập tuyến tính.
B là tập sinh của ℝn , nghĩa là mọi vector của ℝn
đều là tổ hợp tuyến tính của các vector trong B ,
ℝ , ... .
n
m mu u u u uλ λ λ∀ ∈ = + + +1 1 2 2
3. Cơ sở của Rn
Chương 3. Không gian Rn
24
VD 9. Chứng tỏ rằng hệ vector sau đây là một cơ sở
của ℝ2 :
( ) ( ){ }, , ;B u u= = = −1 21 0 1 1 .
Chương 3. Không gian Rn
25
VD 10. Trong ℝn , xét các vector
( ), ,...,e =1 1 0 0 , ( ), ,...,e =2 0 1 0 , ( ), ,...,ne = 0 0 1 .
(nghĩa là vector ie có thành phần thứ i bằng 1,
các thành phần còn lại đều bằng 0)
Khi đó, hệ { }, ,..., nE e e e= 1 2 là một cơ sở của ℝ
n
.
Lưu ý. Cơ sở { }, ,..., nE e e e= 1 2 như trong ví dụ 10
còn được gọi là cơ sở chính tắc của ℝn .
Chương 3. Không gian Rn
26
VD 11. Hệ vector dưới đây có là cơ sở của ℝ3 hay
không ?
( ) ( ){ }, , , , ,B u u= = =1 21 0 0 0 1 0 .
Chương 3. Không gian Rn
27
Mệnh đề. Cho hệ vector { } ℝ, ,..., nnB u u u= ⊂1 2 .
Khi đó,
B là một cơ sở của ℝn B⇔ là tập độc tuyến tính.
VD 12. Chứng minh hệ vector
( ) ( ) ( ){ }= = = =1 2 31,1,1 , 1,1, 0 , 1,0,0B u u u
là một cơ sở của ℝ3.
Chương 3. Không gian Rn
28
VD 13. Tìm m để hệ vector sau là cơ sở của ℝ3:
( ) ( ) ( ){ }= − − − +1,2,2 , 2, 2, 5 , ,1, 1B m m m m .
Chương 3. Không gian Rn
29
Mệnh đề. Cho { }, ,..., nB u u u= 1 2 là một cơ sở của
ℝ
n
, và cho hệ vector { }, ,..., mB v v v′ = 1 2 . Khi đó
Nếu m n> thì B ′ không độc lập tuyến tính.
Nếu m n< thì B ′ không là tập sinh của ℝn .
Chương 3. Không gian Rn
30
Hệ quả. Cho { }, ,..., nB u u u= 1 2 là một cơ sở của ℝ
n
. Khi đó, mọi cơ sở khác của ℝn cũng phải có đúng n
vector.
• Như vậy, số vector có trong một cơ sở bất kỳ của
ℝ
n
luôn không đổi. Ta gọi đại lượng này là số chiều
của ℝn và ký hiệu là ( )ℝdim n .
Vậy ( )ℝdim n n= .
Chương 3. Không gian Rn
31
4. Tọa độ vector theo cơ sở
• Trong ℝn , cho cơ sở được sắp { }, ,..., nB u u u= 1 2 .
Khi đó, với mọi vector ℝnu ∈ , tồn tại duy nhất
ℝ, ,..., nλ λ λ ∈1 2 , sao cho
... n nu u u uλ λ λ= + + +1 21 2 .
Chương 3. Không gian Rn
32
• Các số thực ℝ, ,..., nλ λ λ ∈1 2 thỏa đẳng thức trên
được gọi là các tọa độ của vector u trong cơ sở B . Ta
viết
...
B
n
u
λ
λ
λ
=
1
2
.
Chương 3. Không gian Rn
33
Vậy từ định nghĩa, ta có
...
...
n nB
n
u u u u u
λ
λ
λ λ λ
λ
= ⇔ = + + +
1
2
1 1 2 2
.
Chương 3. Không gian Rn
34
VD 14. Tìm tọa độ của các vector trong các cơ sở
tương ứng:
a) ( );u= −3 5 , ( ) ( ){ }= = − =1 22; 1 , 1;1B u u .
b) ( ); ;u= −1 2 1 , ( ) ( ) ( ){ }= 1;2;0 , 1;3;2 , 0;1;3B .
c) ( ); ;u= 2 4 6 , ( ) ( ) ( ){ }= 1;0;0 , 0;1;0 , 0;0;1B .
Chương 3. Không gian Rn
35
Mệnh đề. Nếu ( ) ℝ, ,..., nnx x x x= ∈1 2 và E là cơ sở
chính tắc của ℝn thì
...
E
n
x
x
x
x
=
1
2
.
Chương 3. Không gian Rn
36
Mệnh đề. Cho ℝ, nu v∈ , ℝλ∈ , B là cơ sở của ℝn .
B B Bu v u v
± = ± .
B Bu uλ λ
= .
Chương 3. Không gian Rn
37
5. Ma trận chuyển cơ sở
Mệnh đề. Trong ℝn , cho hai cơ sở được sắp
{ }, ,..., nB u u u= 1 2 , { }, ,..., nC v v v= 1 2 .
Khi đó, với mọi vector ℝnu ∈ , ta có
.B Cu P u = ,
với ( )... nB B BP v v v = 1 2 .
Chương 3. Không gian Rn
38
• Ma trận ( )... nB B BP v v v = 1 2 được gọi là
ma trận chuyển cơ sở từ B sang C . Ký hiệu: B CP → .
• Vậy ta có
( )...B C nB B BP v v v→ = 1 2 .
Chương 3. Không gian Rn
39
VD 14. Trong ℝ2 , cho hai cơ sở
( ) ( ){ }= = = −1 21;0 , 0; 1 ,B u u
( ) ( ){ }= = − =1 22; 1 , 1;1 .C v v
Tìm ma trận B CP → và C BP → .
Chương 3. Không gian Rn
40
Mệnh đề. Cho , ,B C D là ba cơ sở của ℝn . Khi đó
B B nP I→ = .
( )B C C BP P
−
→ →=
1
.
.B C B D D CP P P→ → →= .
Mệnh đề. Cho ,B C là các cơ sở của ℝn . Khi đó
ℝ. ,
n
B CB Cu P u u→ = ∀ ∈ .
Chương 3. Không gian Rn
41
VD 15. Trong ℝ3, cho cơ sở
( ) ( ) ( ){ }= = = =1 2 31,1, 0 , 1, 0,1 , 0,1,1B u u u .
a) Tìm B EP → .
b) Tìm B CP → , với cơ sở
( ) ( ) ( ){ }= = = =1 2 31,0,0 , 1,1, 0 , 1,1,1C v v v .
Chương 3. Không gian Rn
------------------- Hết chương ------------------