Bài giảng Chương 3: Kinh tế sử dụng các yếu tố nguồn lực trong nông nghiệp

1. Bản chất và đặc điểm của yếu tố nguồn lực a. Bản chất Dưới dạng hiện vật, người ta phân thành 5 nhóm - Nhóm các yếu tố nhân lực (lao động), động lực (trâu bò) - Nhóm các yếu tố cơ khí máy móc, công cụ sản xuất - Nhóm các yếu tố hóa học phân bón, thuốc BVTV - Nhóm các yếu tố sinh học; chủ yếu là giống cây trồng, vật nuôi mà còn nói đến hệ sinh vật, thảm thực vật, vườn cây lâu năm - Nhóm các yếu tố đất đai: nước, đất, khí hậu

pdf37 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2231 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Kinh tế sử dụng các yếu tố nguồn lực trong nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 3 KINH TẾ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC TRONG NÔNG NGHIỆP 2I. BẢN CHẤT, VAI TRÒ CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC TRONG NÔNG NGHIỆP 1. Bản chất và đặc điểm của yếu tố nguồn lực a. Bản chất Dưới dạng hiện vật, người ta phân thành 5 nhóm - Nhóm các yếu tố nhân lực (lao động), động lực (trâu bò) - Nhóm các yếu tố cơ khí máy móc, công cụ sản xuất - Nhóm các yếu tố hóa học phân bón, thuốc BVTV - Nhóm các yếu tố sinh học; chủ yếu là giống cây trồng, vật nuôi mà còn nói đến hệ sinh vật, thảm thực vật, vườn cây lâu năm - Nhóm các yếu tố đất đai: nước, đất, khí hậu 3b. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LỰC TRONG NÔNG NGHIỆP + Mang tính khu vực và tính thời vụ rõ rệt + Nguồn lực đất đai rất có hạn +Tiềm năng về nguồn lực sinh học đa dạng, phong phú nhưng chưa được khai thác +Nguồn lực về vốn trong nông nghiệp nước ta đang là yếu tố hạn chế +Nguồn nhân lực của nước ta rất phong phú 42. Vai trò các yếu tố nguồn lực - Số lượng và chất lượng các yếu tố nguồn lực tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển - Việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn lực là tất yếu khách quan =>mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất 5 6 7II SỬ DỤNG NGUỒN LỰC RUỘNG ĐẤT 1.Vị trí nguồn lực ruộng đất - Là TLSX chủ yếu, đặc biệt, không thể thay thế. - Vừa là sản phẩm của TN, vừa sản phẩm của lao động (độ phì TN và độ phì nhân tạo) - Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề đầu tiên của mọi quá trình sản xuất. - Vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động. 82. Đặc điểm ruộng đất - Ruộng đất bị giới hạn về mặt không gian, nhưng sức sản xuất của ruộng đất là không có giới hạn. - Ruộng đất có vị trí cố định và chất lượng không đồng đều. -Ruộng đất - tư liệu sản xuất chủ yếu không bị hao mòn và đào thải khỏi quá trình sản xuất, nếu sử dụng hợp lý thì ruộng đất có chất lượng ngày càng tốt hơn. 93. Quy luật về vận động của ruộng đất trong nền KTTT - Khan hiếm và độ màu mỡ tự nhiên của ruộng đất có xu hướng giảm sút. + Ruộng đất bị khai thác kiệt quệ, thiên tai + KHCN:tăng năng suất cây trồng  chất đất biến động, mất đi độ mầu mỡ, công năng mang tính nhân tạo. 10 11 12 3. Quy luật về vận động của ruộng đất trong nền KTTT - Các yếu tố vốn, lao động và ruộng đất đều trở thành hàng hoá trong điều kiện kinh tế thị trường - Tập trung ruộng đất có xu hướng tăng lên theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hoá - Quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ 13 14 4. Quỹ đất & những đặc trưng của quỹ ruộng đất • Tổng quỹ đất tự nhiên của nước ta là 33.104,22 ngàn ha, xếp thứ 60 trong số 160 nước trên thế giới và xếp hàng thứ tư trong khối các nước Đông Nam á 15 Đặc trưng ruộng đất • Quỹ đất rất đa dạng có 13 nhóm đất chính (đất đỏ; đất xám, đất đen đang bị thoái hoá; đất phù sa .. • Một số nhóm đất chất lượng tốt, như đất bazan phát triển cà phê, cao su, hồ tiêu; đất phù sa thích hợp trồng cây lương thực, ngắn ngày v.v. • Một số loại đất xấu bị bạc màu, đất chua mặn, đất cát ven biển v.v cần được cải tạo và bồi dưỡng đất 16 5. Biện pháp chủ yếu để sử dụng đầy đủ và hợp l ý NN - Quy hoạch sử dụng đất khai thác lợi thế từng địa phương - Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp, mở rộng diện tích - Sử dụng tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp - Thúc đẩy quá trỡnh tập trung , chuyển đổi ruộng đất khắc phục tỡnh trạng manh mún 17 5. Biện pháp chủ yếu để sử dụng đầy đủ và hợp l ý NN - Kết hợp chặt chẽ khai thác bảo vệ, bồi dưỡng và cải tạo đất - Tăng cường quản lý Nhà nước đối với ruộng đất - Đẩy mạnh thõm canh, tớch cực mở rộng ruộng đất bằng khai hoang, tăng vụ 18 III. Sử dụng nguồn nhân lực trong nông nghiệp Nguồn nhân lực trong nông nghiệp Về số lượng - Tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, - Gồm số lượng và chất lượng của người lao động. + Gồm những người trong độ tuổi (nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55) +Những người trên và dưới độ tuổi 19 Nguồn nhân lực trong nông nghiệp * Về chất lượng gồm thể lực và trí lực của người lao động (trỡnh độ sức khoẻ, trỡnh độ nhận thức, trỡnh độ chính trị, trỡnh độ văn hoá, nghiệp vụ và tay nghề của người lao động) • Lao động quy đổi 1 lđ trong tuổi = 1 lao động quy chuẩn 2 lđ trờn tuổi = 1 lao động quy chuẩn 3 lđ dưới tuổi = 1 lao động quy chuẩn 20 2. Xu hướng biến động nguồn lao động trong nông nghiệp - Lao động trong nông nghiệp ngày càng giảm đi về tương đối và tuyệt đối, là lao động tất yếu (kh«ng ngõng thu hÑp vÒ sè l­îng vµ ®­îc chuyÓn mét bé phËn sang c¸c ngµnh kh¸c) (tuy nhiên không thể giảm tới 0 - Lao động trong nông nghiệp có tính thời vụ khá cao→hiệu quả sử dụng hạn chế 21 2. Xu hướng biến động nguồn lao động trong nông nghiệp - Giai đoạn đầu của quá trình CNH, nguồn giảm tương đối nhưng số tuyệt đối có thể vẫn tăng do: + Tốc độ tăng dân số của nông thôn cao + Khả năng thu hút lao động vào khu vực phi nông nghiệp thấp do thời kỳ đầu các nghành phi nông nghiệp phát triển chậm - Giai đoạn sau: Sè lao ®éng d«i ra do n«ng nghiÖp gi¶i phãng ®· ®­îc c¸c ngµnh kh¸c thu hót hÕt =>Vì thÕ giai ®o¹n nµy sè l­îng lao ®éng gi¶m c¶ t­¬ng ®èi vµ tuyÖt ®èi 22 Người lao động ngành may 23 3. Phân bổ và sử dụng lao động - Phân bổ nguồn để sử dụng có hiệu quả - Tiêu chí phân bổ + Theo vùng→ thấy được mối quan hệ lao động và đất đai (mật độ) + Theo đối tượng sử dụng lao động: Công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt→chuyển dịch cơ cấu lao động +Theo thời gian (mùa vụ, các tháng, năm) →mức độ sử dụng→tình trạng nông nhần (thất nghiệp) +Thực trạng sử dụng nguồn lao động với máy móc thô sơ=> năng suất lđ thấp, đời sống khó khăn 24 Tuốt lúa thủ công 25 4.Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông nghiệp - Trong nông nghiệp: khai hoang, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi - Việc làm phi nông nghiệp trong nông thôn (phát triển ngành nghề sản xuất dịch vụ phi nông nghiệp) 26 4.Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông nghiệp Xuất khẩu lao động. • Ưu tiên ở các huyện nghèo • Đặc điểm lao động: chất lượng kém: trình độ người lao động, kỹ năng, ngoại ngữ→phải đào tạo • Yếu tố mặt xã hội: tập quán, tôn giáo tính cách khác vùng đã phát triển → huấn luyện tập dượt • Người nghèo thường không có tiền (đtạo, huấn luyện, mua sắm, hộ chiếu, trang thiết bị) →NN cần có hỗ trợ thông qua NH chính sách xã hội 27 4.Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông nghiệp Hình thành thị trường kinh tế ở nông thôn và thành phố -Thúc đẩy các loại hình doanh nhân quy mô lớn trang trại, tiểu thương, tiểu chủ, công ty - Phát triển DN vừa và nhỏ) - Di cư thời vụ→biện pháp - Đối tượng: lao động trong tuổi lao động, cả nam và nữ - Công việc: những công việc lao động thành phố không muốn làm thu nhập không tương xứng 28 5. Phương hướng, biện pháp sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong nông nghiệp Phương hướng - Giải phóng mọi sức sản xuất ở nông thôn - Khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng các nguồn lực - Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá nhiều thành phần - Áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ - Phát triển nông thôn tổng hợp, gắn chặt sử dụng lao động với việc mở rộng kinh tế đối ngoại, kết hợp giải quyết việc làm - Thông qua các chính sách và cơ chế tạo thêm việc làm, khuyến khích lao động tự tạo việc làm, nâng cao năng suất 29 Biện pháp sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong nông nghiệp • Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý • Phân bổ lao động hợp lý giữa các vùng • Thực hiện biện pháp kết hợp chặt chẽ giữa thâm canh, khai hoang và tăng vụ, phát triển chăn nuôi và đẩy mạnh công tác trồng rừng và tu bổ rừng • Phát triển công nghiệp nông thôn bao gồm cả tiểu thủ công nghiệp, phát triển dịch vụ nông thôn • Cải tiến tổ chức lao động, thực hiện thù lao lao động đúng đắn, áp dụng những đòn bẩy kinh tế • Phải thực hiện biện pháp nâng cao trỡnh độ văn hoá, trỡnh độ kỹ thuật, trỡnh độ nghiệp vụ của người lao động. 30 IV. Sử dụng nguồn lực vốn trong nông nghiệp Vốn sản xuất trong nông nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tư liệu lao động và đối tượng lao động được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp Đặc điểm vốn - Vốn cố định gồm:TLLĐ kỹ thuật và TLLĐ có nguồn gốc sinh học như cây lâu năm, súc vật - Sự tác động của vốn không phải bằng cách trực tiếp mà thông qua đất, cây trồng, vật nuôi 31 Đặc điểm vốn - Chu kỳ sản xuất dài, tính thời vụ => tuần hoàn và luân chuyển chậm, thời gian thu hồi chậm - Việc sử dụng vốn gặp nhiều rủi ro, làm tổn thất hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn - Vòng tuần hoàn vốn sản xuất được chia thành vòng tuần hoàn đầy đủ và không đầy đủ 32 2. Vốn cố định trong nông nghiệp • Vốn cố định là số vốn ứng trước để mua sắm tư liệu lao động chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Phương thức luân chuyển và bù đắp giá trị của nó là chuyển dần từng phần giá trị vào sản phẩm mới đến khi tư liệu lao động hết thời hạn sử dụng thỡ vốn cố định kết thúc quá trỡnh luân chuyển 33 Phân loại đánh giá vốn cố định - Theo công dụng của từng yếu tố (tư liệu lao động cơ khí, tư liệu lao động sinh học, điều kiện vật chất của lao động v.v.) - Theo cơ cấu các ngành sản xuất trong nông nghiệp Dung l­îng vèn cè ®Þnh = Gi¸ trÞ vèn cè ®Þnh Gi¸ trÞ sản l­îng 34 c. Vốn đầu tư cơ bản • Vốn đầu tư cơ bản là tổng hợp các chi phí để tái sản xuất tài sản cố định. Nhằm xây dựng những tài sản cố định mới, mở rộng, xây dựng và hoàn thiện kỹ thuật của tài sản cố định hiện có để hiện đại hoá công cụ sản xuất và áp dụng những quy trỡnh kỹ thuật mới 35 3. Vốn lưu động trong nông nghiệp • Vốn Lưu động là vốn bằng tiền ứng trước để dự trữ cho sản xuất, để mua sắm vật rẻ tiền mau hỏng và hỡnh thành vốn lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trỡnh sản xuất và tiêu thu hàng hoá diễn ra một cách bỡnh thường • Gồm: Vốn lưu động dự trữ cho quá trỡnh sản xuất, vốn lưu động dùng trong quá trỡnh sản xuất và vốn lưu động dùng trong quá trỡnh lưu thông 36 4. Biện pháp tạo vốn và sử dụng có hiệu quả vốn sản xuất trong nông nghiệp • Biện pháp tạo vốn. - Phát huy sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế nhiều thành phần - Thực hiện chuyên môn hoá sản xuất kết hợp phát triển tổng hợp ở từng vùng và trong các xí nghiệp, từng trang trại - Từng bước thực hiện cổ phần hoá trong nông nghiệp - Đẩy mạnh hợp tác đầu tư với nước ngoài 37 Biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nông nghiệp - Phải xác định đúng đắn phương hướng đầu tư vốn - Trong đầu tư vốn, phải giải quyết mối quan hệ giữa khôi phục, cải tạo và xây dựng mới một cách hài hoà và có hiệu quả. - Đầu tư vốn phải tập trung, thi công dứt điểm sớm đưa vào sản xuất nhằm phát huy tác dụng tốt của vốn đầu tư. - Xây dựng cơ cấu vốn cố định hợp lý sản xuất và phi sản xuất vật chất - Xây dựng định mức và quản lý vốn lưu động theo định ,mức - Tổ chức tốt việc cung ứng vật tư, đảm bảo cần thiết và kịp thời
Tài liệu liên quan