Bài giảng Chương 3: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ

Sự ra đời của NHTW Định nghĩa NHTW Các mô hình NHTW Chức năng của NHTW

ppt46 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1912 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệI. Tổng quan về NHTWSự ra đời của NHTWĐịnh nghĩa NHTWCác mô hình NHTWChức năng của NHTW1. Sự ra đời của NHTWThế kỷ 15 đến thế kỷ 19Sự can thiệp của Nhà nướcNgân hàng phát hànhNgân hàng trung gianSự phân hoá hệ thống Ngân hàngBất ổn trong lưu thông tiền tệNgân hàng thương mại đa năng - Doanh nghiệp kinh doanh tiền tệGiữ tiềnCho vayThanh toánPhát hành tiềnBảo lãnhChiết khấu thương phiếuPhát hành tiềnSự ra đời của NHTWTừ đầu TK 20 đến nayHai xu thế đầu thế kỷ XXTách rời chức năng độc quyền phát hành và kinh doanh tiền tệThành lập mới các NHTW với đầy đủ bản chấtKhủng hoảng kinh tế 1929-33+ Học thuyết KeynesQuốc hữu hoá NHTW hoặc thành lập mới các NHTW thuộc sở hữu Nhà nước2. Định nghĩa NHTWNHTW là một định chế tài chính công thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động lưu thông tiền tệ tín dụng (là ngân hàng phát hành tiền, là ngân hàng của các ngân hàng, là ngân hàng của Chính phủ).3. Các mô hình NHTWQUỐC HỘICHÍNH PHỦNGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGQUỐC HỘICHÍNH PHỦCÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘNGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGNHTW độc lập Chính phủNHTW trực thuộc Chính phủ4. Chức năng của NHTWĐộc quyền phát hành tiềnNHTW là ngân hàng của Chính phủNHTW là ngân hàng của các ngân hàng4a. Độc quyền phát hành tiềnNHTW là thể chế duy nhất được Nhà nước cho phép phát hành tiền nhằm đảm bảo thống nhất và an toàn cho hệ thống lưu thông tiền tệ quốc giaĐồng tiền do NHTW phát hành là tiền pháp địnhNguyên tắc phát hành tiền: + Trong lịch sử, nguyên tắc phát hành tiền phải có vàng đảm bảo: NHTW được yêu cầu phát hành tiền giấy trên cơ sở có vàng đảm bảo+ Phát hành tiền phải dựa trên nhu cầu của nền kinh tế4b. NHTW là ngân hàng của Chính phủLàm thủ quỹ cho KBNN thông qua quản lý tài khoản của Kho bạcNHTW cho Chính phủ vay tiềnNHTW làm đại lý, đại diện và tư vấn cho Chính phủ.4c. NHTW là ngân hàng của các ngân hàngNHTW mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian dưới hình thức: + Dự trữ bắt buộc: là số tiền các NHTM phải gửi tại một tài khoản tại NHTW Số tiền DTBB=Tỷ lệ DTBB x Tổng số dư tiền gửi + Tiền gửi thanh toánNHTW cho các NHTM vay tiền: dưới hình thức tái chiết khấu (chiết khấu lại các giấy tờ có giá ngắn hạn do các NHTM đưa đến, chủ yếu là tín phiếu KB và thương phiếu)NHTW thực hiện chức năng là trung tâm thanh toán cho các ngân hàng trung gian.II. Chính sách tiền tệCác phép đo lượng tiền cung ứngMục tiêu của chính sách tiền tệ Các công cụ của chính sách tiền tệ1. Các phép đo lượng tiền cung ứngM0 = CM1 = C + DD = M0 + DDM2 = C + DD + tiền gửi không phát séc + Tiền gửi có kỳ hạn = C + Tiền gửi ngân hàngM3 = M2 + Tiền gửi tại các định chế phi NH = C + Các loại tiền gửiL = M3 + Những thứ khác có thể được coi là tiềnSố nhân tiền tệ (m)- Giả định khối tiền trong nghiên cứu là MS = M1MS = M1 = C + DDCơ số tiền tệ: MB = C + RR + ER2. Mục tiêu của chính sách tiền tệKhái niệmCSTT là chính sách kinh tế vĩ mô mà NHTW sử dụng để làm thay đổi lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế đã đề ra từ trước.CSTT bành trướng (mở rộng)CSTT thắt chặt2. Mục tiêu của chính sách tiền tệb) Mục tiêu của chính sách tiền tệMục tiêu cuối cùng:- Ổn định giá cả, ổn định lạm phát- Tạo công ăn việc làm cho nền kinh tếTăng trưởng kinh tế-> Mối quan hệ giữa các mục tiêuMục tiêu trung gian3. Các công cụ của chính sách tiền tệNghiệp vụ thị trường mởNghiệp vụ tái chiết khấuTỷ lệ dự trữ bắt buộca. Nghiệp vụ thị trường mởLà hoạt động NHTW mua, bán giấy tờ có giá ngắn hạn mà chủ yếu là tín phiếu Kho bạc trên thị trường tiền tệ mở để làm thay đổi dự trữ của các NHTM -> thay đổi lượng tiền cung ứnga. Nghiệp vụ thị trường mởNHTWTT tiền tệ mởNHTMNHTMNHTMNHTMTín phiếu KBTín phiếu KBTín phiếu KBTín phiếu KBTín phiếu KBTín phiếu KBTiền mặtTiền mặtCung tiền thiếu Cung tiền thừaTại sao lại là tín phiếu KB?Đặc điểm của thị trường tiền tệ mởa. Nghiệp vụ thị trường mởƯu điểm:+ Độ linh hoạt và chính xác cao, có thể sử dụng ở bất kỳ mức độ nào+ NHTW dễ đảo ngược tình thế khi có một quyết định sai lầm về việc sử dụng công cụ này.+ Việc thực hiện có thể được hoàn thành nhanh chóngNhược điểm+ Công cụ không phát huy tác dụng nếu các NHTM không phản ứng với hoạt động của NHTW+ Có thể làm méo mó TTCK do NHTW có thể mua với giá cao, bán với giá thấp để đạt được mục đích điều tiết vĩ mô của mìnhb. Nghiệp vụ tái chiết khấuDNNHTMNHTWChiết khấuTái chiết khấuVốn do NHTW cấpTái chiết khấu giống như một quan hệ mua bán với giá (lãi suất) và lượng (hạn mức) sẽ làm thay đổi cầu đối với việc TCKb. Nghiệp vụ tái chiết khấuƯu điểm:+ Các khoản vay chắc chắn được thu hồi khi đến hạn do được đảm bảo bằng các giấy tờ có giá+ Mỗi NHTM có một mức tái chiết khấu khác nhau nên có thể điều chỉnh tùy theo sự ưu tiênNhược điểm:+ Công cụ chỉ phát huy tác dụng khi các NHTM có nhu cầu vay từ NHTW+ NHTW khó kiểm soát được hoàn toàn những tác động của công cụ này+ Có thể gây hiểu nhầm tác dụng phụ của nghiệp vụ này là tác dụng thông báoc. Tỷ lệ dự trữ bắt buộcTại sao NHTW lại quy định tỷ lệ DTBB?+ Đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTM trước nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng+ Là công cụ điều hành chính sách tiền tệCơ chế tác động:Tỷ lệ DTBB tăng -> khả năng cho vay của các NHTM giảm, khả năng mở rộng tiền gửi của hệ thống NH giảm, MS giảmc. Tỷ lệ dự trữ bắt buộcƯu điểm:+ Tác động một cách bình đẳng tới tất cả các ngân hàng+ Một sự thay đổi nhỏ có thể thay đổi đáng kể lượng tiền cung ứng+ Đảm bảo khả năng thanh toán cho các NHTMNhược điểm:+ Thiếu linh hoạt+ Mang tính hành chính, cưỡng chế -> dễ gây phản ứng từ phía các NHTM+ Tăng DTBB có thể gây nên vấn đề mất khả năng thanh khoản ngay đối với một ngân hàng có dự trữ vượt mức thấp+ Có thể gây ra tình trạng kém ổn định cho các ngân hàngIII. Lạm phátKhái niệmĐo lường lạm phátPhân loại lạm phátNguyên nhân lạm phát1. Khái niệm lạm phátLạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá tổng quát2. Đo lường lạm phátĐo lường bằng sự tăng lên của chỉ số CPIĐo lường bằng sự tăng lên của chỉ số PPIĐo lường bằng chỉ số giảm phát của tổng sản phẩm quốc nội3. Phân loại lạm phátPhân loại theo mức độLạm phát vừa phảiLạm phát phi mãSiêu lạm phátb. Theo khả năng dự đoánLạm phát có thể dự kiến đượcLạm phát không thể dự kiến được4. Nguyên nhân lạm phátLạm phát chi phí đẩyLạm phát cầu kéoLạm phát chi phí đẩyPYASADY0P0AS1E0AD1E1P1EαYαLạm phát cầu kéoPYASADY0P0AS1E0AD1E1P1EαYαCâu hỏi 1Ngân hàng trung ương có nhiệm vụ:Phát hành tiền Làm trung gian thanh toán cho các ngân hàng trong nướcCả a và bCâu hỏi 2Trong các mục tiêu của chính sách tiền tệ:a. Mục tiêu ổn định giá cả và giảm thất nghiệp chỉ mâu thuẫn với nhau trong ngắn hạnb. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm thống nhất với nhauc. Cả a và bCâu hỏi 3NHTW bán tín phiếu làm:a. Cơ số tiền tăng, cung tiền tăng b. Cơ số tiền giảm, cung tiền giảmc. Cơ số tiền giảm, cung tiền tăng d. Cơ số tiền tăng, cung tiền giảm*Tài chính tiền tệ- Chương 4Câu hỏi 4Trong phép đo cung tiền M1 có các tài sản sau đây TRỪ:a. Công cụ phái sinhb. Tiền mặtc. Tiền gửi có thể phát sécd. Đáp án b và c*Tài chính tiền tệ- Chương 4Câu hỏi 5Chính sách tiền tệ KHÔNG sử dụng công cụ:a. Nghiệp vụ thị trường mở b. Tỷ lệ dự trữ vượt mứcc. Tái chiết khấu thương phiếu Câu hỏi 6Nếu NHTW chọn lãi suất làm mục tiêu trung gian, khi cầu tiền tăng: a. Cung tiền sẽ tăng b. Cung tiền sẽ giảm c. Lãi suất sẽ tăngd. Lãi suất sẽ giảm*Tài chính tiền tệ- Chương 4Câu hỏi 7Trong hệ thống mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ có 2 hệ thống mục tiêu:a. Mục tiêu trung gian & mục tiêu cuối cùngb. Mục tiêu trung gian & mục tiêu giá cảc. Mục tiêu hoạt động & mục tiêu giá cả*Tài chính tiền tệ- Chương 4Câu hỏi 8Nếu NHTW mua trái phiếu từ công chúng sẽ làm: Giá trái phiếu và mức sinh lời của trái phiếu đó tăngGiá trái phiếu và mức sinh lời của trái phiếu đó giảm Giá trái phiếu tăng và mức sinh lời của trái phiếu đó giảmGiá trái phiếu giảm và mức sinh lời của trái phiếu đó tăng*Tài chính tiền tệ- Chương 4Câu hỏi 9Ngân hàng trung ương có nhiệm vụa. Ổn định giá trị đồng nội tệ b. Cung cấp vốn cho các dự án đầu tư của chính phủc. Cả a và b*Tài chính tiền tệ- Chương 4Câu hỏi 10Khi công chúng chuyển tiền từ tài khoản séc sang tài khoản tiền gửi tiết kiệm, các yếu tố khác không đổi, điều này sẽ dẫn đến khối tiền M1:a. Tăngb. Giảmc. Không thay đổi*Tài chính tiền tệ- Chương 4Câu hỏi 11Giả định các yếu tố khác không thay đổi, lượng tiền cung ứng sẽ tăng khi:a. NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộcb. NHTW tăng lãi suất tái chiết khấuc. NHTW mua tín phiếu Kho bạc trên thị trường mởd. Không có đáp án đúng*Tài chính tiền tệ- Chương 4Câu hỏi 12Giả định các yếu tố khác không thay đổi, số nhân tiền tệ sẽ giảm khi:a. NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộcb. NHTW tăng lãi suất tái chiết khấuc. NHTW bán tín phiếu Kho bạc trên thị trường mởd. Không có đáp án đúng*Tài chính tiền tệ- Chương 4Câu hỏi 13Công cụ nghiệp vụ thị trường mở của NHTW:a. Có thể đảo ngược dễ dàngb. Không thể đảo ngược đượcc.Tác động là rất khó kiểm soátd. Có độ trễ lớn*Tài chính tiền tệ- Chương 4Câu hỏi 14Nghiệp vụ NHTW bán các chứng khoán trên thị trường mở sẽ:a. Làm tăng dự trữ của các ngân hàng b. Làm tăng giá các chứng khoán đóc. Làm lãi suất tăngd. Làm tăng cung ứng vốn trên thị trường tiền tệ*Tài chính tiền tệ- Chương 4Câu hỏi 15Ngân hàng Trung ương mua tín phiếu làm:a. Cơ số tiền tăng, cung tiền tăng b. Cơ số tiền giảm, cung tiền giảmc. Cơ số tiền giảm, cung tiền tăng d. Cơ số tiền tăng, cung tiền giảm*Tài chính tiền tệ- Chương 4Câu hỏi 16 Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào thường được dùng nhất để phản ánh mức độ lạm phát của nền kinh tế:Tốc độ tăng của chỉ số CPI Tốc độ tăng của giá vàngTốc độ tăng của chỉ số PPI Tốc độ tăng giá ngoại hối
Tài liệu liên quan