Bài giảng Chương 3: Phân tích Báo cáo tài chính (tiếp)

Gồm 4 báo cáo ◦ Bảng cân đối kếtoán ◦ Báo cáo kết quảkinh doanh ◦ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ◦ Thuyết minh BCTC

pdf100 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Phân tích Báo cáo tài chính (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ThS. Nguyễn Như Ánh 1 Báo cáo tài chính  Gồm 4 báo cáo ◦ Bảng cân đối kế toán ◦ Báo cáo kết quả kinh doanh ◦ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ◦ Thuyết minh BCTC  Tập hợp 4 báo cáo tài chính nêu trên phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh và vị thế tài chính của 1 doanh nghiệp, là cơ sở để người sử dụng dự báo lợi nhuận và cổ tức trong tương lai ThS. Nguyễn Như Ánh 2 Cung cấp thông tin hữu ích cho người ra quyết định - Quy mô doanh nghiệp - Doanh nghiệp có đang tăng trưởng? - Doanh nghiệp đang làm ra tiền hay hao hụt tiền? - Doanh nghiệp đang có cơ cấu tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn như thế nào? - Doanh nghiệp chủ yếu đang vay ngắn hạn hay vay dài hạn? - Doanh nghiệp phát hành trái phiếu hay CP mới trong năm qua? - Chi phí sử dụng vốn nhiều hay ít?.... ThS. Nguyễn Như Ánh 3 Bảng cân đối kế toán Thể hiện bức tranh về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại 1 thời điểm cụ thể. ThS. Nguyễn Như Ánh 4 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31/12/200X TÀI SẢN Mã số Thuyết minh 31/12/200X 01/01/200X A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 1. Tiền 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 3. Các khoản phải thu 4. Hàng tồn kho 5. Tài sản ngắn hạn khác B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 1. Đầu tư tài chính dài hạn 2. Các khoản phải thu dài hạn 3. Tài sản cố định 4. Bất động sản đầu tư 5. Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản (270=100+200) 270 5ThS. Nguyễn Như Ánh BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31/12/200X NGUỒN VỐN Mã số Thuyết minh 31/12/200X 01/01/200X A. NỢ PHẢI TRẢ 300 I I. Nợ ngắn hạn 1. Vay ngắn hạn 2. Phải trả cho người bán 3. Thuế phải nộp NN 4. Phải trả công nhân viên I. Nợ dài hạn 1. Vay dài hạn 2. Phải trả dài hạn khác B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2. Lợi nhuận chưa phân phối Tổng nguồn vốn 430 6ThS. Nguyễn Như Ánh Bảng cân đối kế toán i Tài sản ngắn hạn ◦ Tiền ◦ Đầu tư tài chính ngắn hạn ◦ Các khoản phải thu ◦ Tồn kho ◦ TSNH khác Tài sản dài hạn ◦ TSCĐ hữu hình ◦ TSDH vô hình ◦ TSDH thuê dài hạn ◦ Bất động sản đầu tư ◦ Đầu tư tài chính dài hạn Tổng tài sản Ngày 31/12/200X Nợ phải trả Nợ ngắn hạn ◦ Phải trả cho người bán ◦ Nợ tích lũy ◦ Vay ngắn hạn ◦ Nợ ngắn hạn khác Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu ◦ Vốn đầu tư của chủ sở hữu ◦ Thặng dư vốn cổ phần ◦ Lợi nhuận để lại Nợ và vốn chủ sở hữu ThS. Nguyễn Như Ánh 7 Các quyết định tài chính và Bảng cân đối kế toán t ị t i í i t Tài sản ngắn hạn ◦ Tiền ◦ Đầu tư tài chính ngắn hạn ◦ Các khoản phải thu ◦ Tồn kho ◦ TSNH khác Tài sản dài hạn ◦ TSCĐ hữu hình, vô hình ◦ TSDH thuê dài hạn ◦ Bất động sản đầu tư ◦ Đầu tư tài chính dài hạn Tổng tài sản Ngày 31/12/200X Nợ phải trả Nợ ngắn hạn ◦ Các khoản phải trả ◦ Nợ tích lũy ◦ Vay ngắn hạn ◦ Nợ ngắn hạn khác Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu ◦ Vốn đầu tư của chủ SH ◦ Thặng dư vốn cổ phần ◦ Lợi nhuận để lại Nợ và vốn chủ sở hữu ThS. Nguyễn Như Ánh QĐ QTTS QĐ ĐT QĐ NGUỒN VỐN QĐ PHÂN PHỐI LN 8 Bảng cân đối kế toán  Phản ánh tổng giá trị tài sản và tổng nợ và vốn chủ sở hữu tại 1 thời điểm nhất định.  Phương trình kế toán: Tổng TS = Tổng nợ + Vốn CSH  BCĐKT trình bày theo trình tự “Tính thanh khoản giảm dần” ◦ Một TS có tính thanh khoản là tài sản dễ chuyển thành tiền. ◦ Một khoản nợ có tính thanh khoản: là khoản nợ được ưu tiên thanh toán trước  Nguyên tắc kế toán: Nguyên tắc giá gốc - Nguyên tắc thận trọng  Quá khứ - Tương lai  Giá trị sổ sách – giá thị trường ThS. Nguyễn Như Ánh 9 ThS. Nguyễn Như Ánh 10 Ví dụ: AGF (Cty xuất khẩu thủy sản An Giang) (Nguồn: www.hsx.vn) ThS. Nguyễn Như Ánh 11 Giá thị trường so với giá sổ sách của vốn chủ sở hữu  Số lượng cổ phiếu: 12,86 triệu Giá cổ phiếu (28/12/2007): 83 ngàn đồng Giá thị trường (MV): 1045 tỉ đồng Giá sổ sách (BV): 620,61 tỉ đồng MV/BV = 1,68 lần AGF ThS. Nguyễn Như Ánh 12 Diễn biến giá thị trường AGF (từ 04/12/2007 đến 28/12/2007) AGF 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 04-12-07 09-12-07 14-12-07 19-12-07 24-12-07 29-12-07 Ngày G iá c ổ p h iế u ( ng àn đ ồn g) Bảng cân đối kế toán ThS. Nguyễn Như Ánh PHẦN TÀI SẢN 13 Bảng cân đối kế toán ThS. Nguyễn Như Ánh PHẦN NGUỒN VỐN 14 Trình tự đọc BCĐKT Xem xét các chỉ tiêu từ tổng quát đến cụ thể (1) Tổng TS, Tổng NV, TSNH, TSDH, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu (2) Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn: so sánh giữa số liệu cuối kỳ với đầu kỳ của các chỉ tiêu nêu ở (1) (3) Xác định cơ cấu TS và cơ cấu nguồn vốn (4) Xem xét mối quan hệ giữa TS ngắn hạn và Nợ ngắn hạn ThS. Nguyễn Như Ánh 15 Bảng cân đối kế toán Xem xét mối liên hệ giữa TS ngắn hạn và Nợ ngắn hạn TSNH NNH TSDH NDH VTC TSNH NNH TSDH NDH VTC TSNH NNH NDH VTCTSDH ThS. Nguyễn Như Ánh  Yêu cầu của nguyên tắc cân bằng tài chính: Khi tính đến sự ổn định trong việc tài trợ, nguyên tắc cân bằng tài chính đòi hỏi tài sản dài hạn được tài trợ bởi một phần của nguồn vốn dài hạn và chỉ một phần tài sản ngắn hạn được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn.  Một phần nguồn vốn dài hạn đầu tư vào TSNH được gọi là Vốn luân chuyển 16 Bảng cân đối kế toán Vốn luân chuyển TSNH TSDH NNH NDH VTC Vốn luân chuyển ThS. Nguyễn Như Ánh VLC = Nguồn vốn DH – Tài sản DH = Tài sản NH – Nguồn vốn NH 17 Bảng cân đối kế toán Xem xét mối liên hệ giữa TS ngắn hạn và Nợ ngắn hạn TSNH NNH TSDH NDH VTC TSNH NNH TSDH NDH VTC TSNH NNH NDH VTCTSDH ThS. Nguyễn Như Ánh • VLC = 0. Tình hình tài trợ của doanh nghiệp đảm bảo sự cân bằng nhưng chưa đảm bảo sự ổn định. • VLC < 0. Tình hình tài trợ của doanh nghiệp đảm bảo sự cân bằng về giá trị, không đảm bảo sự cân bằng về thời gian. Tình hình tài trợ của doanh nghiệp khi đó là mạo hiểm vì doanh nghiệp đã sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn. •VLC > 0. Tình hình tài trợ của doanh nghiệp đảm bảo sự cân bằng và ổn định về tài chính. 18 Báo cáo kết quả kinh doanh ThS. Nguyễn Như Ánh 19 Báo cáo kết quả kinh doanh i 1.Doanh thu 2.Các khoản giảm trừ 3.Doanh thu thuần 4.Giá vốn hàng bán 5.Lãi gộp 6. Doanh thu HĐ tài chính 7. Chi phí HĐ tài chính - Chi phí lãi vay 8. CP kinh doanh ◦ Chi phí bán hàng ◦ Chi phí quản lý 9. LN từ hoạt động SXKD Năm 200X 10. Doanh thu khác 11. Chi phí khác 12. Lợi nhuận khác 13. Lợi nhuận KT trước thuế 14. Thuế thu nhập 15. Lợi nhuận sau thuế ThS. Nguyễn Như Ánh 20 Thông tin tài chính để sử dụng trong phân tích Doanh thu thuần (-) Giá vốn hàng bán (=) Lợi nhuận gộp (-) CP hoạt động không có CP khấu hao, lãi vay (=) EBITDA (-) CP khấu hao (=) EBIT (-) CP lãi vay (=) EBT (-) Thuế TNDN (=) Lãi ròng (EAT) ThS. Nguyễn Như Ánh Tại sao lại quan tâm EBIT? ? 21 Báo cáo kết quả kinh doanh • Phản ánh tổng doanh thu và chi phí kinh doanh trong một kỳ, thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. • Nguyên tắc kế toán • Nguyên tắc dồn tích (kế toán theo thực tế phát sinh) và kế toán theo tiền mặt / Nguyên tắc phù hợp (giá vốn hàng bán, phân bổ chi phí, khấu hao) • CP lãi vay, CP khấu hao và “Lá chắn thuế” Không biết dòng tiền thu vào, chi ra trong kỳ Lợi nhuận kế toán có thể bị bóp méo. Vấn đề: Lãi giả, lỗ thật ThS. Nguyễn Như Ánh 22 Mối liên hệ giữa BCĐKT & BCKQKD ThS. Nguyễn Như Ánh Doanh thu - Chi phí - Thuế TNDN LN sau thuế LN để lại đầu kỳ + LN sau thuế - Cổ tức ưu đãi cổ tức thường 23 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ThS. Nguyễn Như Ánh 24 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  Là 1 trong những báo cáo quan trọng để đánh giá tính thanh khoản của doanh nghiệp.  Một doanh nghiệp có thể thành công về mặt kinh tế (lợi nhuận cao) nhưng lại thất bại về mặt tài chính do không kiểm soát và quản lý được dòng tiền ThS. Nguyễn Như Ánh 25 Thông tin trên BCLCTT Cung cấp các thông tin mà BCĐKT và Báo cáo KQKD chưa thể hiện  BCĐKT thể hiện giá trị TS và nguồn vốn tại 1 thời điểm  không xác định được số liệu phát sinh trong kỳ (giá trị TS đầu tư thêm, giá trị TS thanh lý, đã vay thêm bao nhiêu, đã trả nợ bao nhiêu?)  BCKQKD thể hiện kết quả hoạt động trong kỳ và vấn đề lời giả lỗ thật. ThS. Nguyễn Như Ánh 26 Thông tin trên BCLCTT  Giải thích sự tăng giảm “tiền và các khoản tương đương tiền” giữa cuối kỳ và đầu kỳ trên BCĐKT  Cung cấp thông tin về những hoạt động tạo ra tiền và những hoạt động chi tiêu tiền trong kỳ kinh doanh.  Chỉ ra mối quan hệ giữa Lợi nhuận ròng và Ngân lưu ròng  Đánh giá khả năng trả nợ đúng hạn; Là cơ sở để dự đoán dòng tiền trong tương lai ThS. Nguyễn Như Ánh 27 Dòng tiền trên BCLCTT ThS. Nguyễn Như Ánh 28 Dòng tiền trên BCLCTT ThS. Nguyễn Như Ánh 29 Dòng tiền trên BCLCTT ThS. Nguyễn Như Ánh 30 Dòng tiền thuần (Lưu chuyển tiền thuần)  Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh  Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư  Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính ThS. Nguyễn Như Ánh Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ + 31 Mối liên hệ với Bảng cân đối kế toán TÀI SẢN SỐ CUỐI KỲ SỐ ĐẦU KỲ Tiền và các khoản tương đương tiền A B ThS. Nguyễn Như Ánh Báo cáo LCTT Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ A + = B 32 Một vài hình thái dòng tiền 1 2 3 4 5 LC tiền thuần từ hoạt động kinh doanh + - - + - LC tiền thuần từ hoạt động đầu tư + + - - - LC tiền thuần từ hoạt động tài chính + + + - - ThS. Nguyễn Như Ánh 33 Cách phương pháp lập BCLCTT  Đối với Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Có 2 phương pháp ◦ Phương pháp trực tiếp  Phương pháp trực tiếp dựa trên sổ sách kế toán  Phương pháp trực tiếp suy diễn ◦ Phương pháp gián tiếp  Đối với Dòng tiền từ hoạt động đầu tư và Dòng tiền từ hoạt động tài chính chỉ sử dụng phương pháp trực tiếp ThS. Nguyễn Như Ánh 34 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Phương pháp trực tiếp dựa vào sổ sách kế toán  Dòng thu ◦ Thực thu từ việc bán hàng ◦ Thực thu từ các khoản phải thu,  Dòng chi ◦ Thực chi từ việc mua hàng ◦ Thực chi các khoản chi phí quản lý (không bao gồm chi phí khấu hao) ◦ Thực chi các khoản thuế, lãi vay, ThS. Nguyễn Như Ánh 35 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Phương pháp trực tiếp suy diễn Suy diễn  Thực thu từ doanh thu ThS. Nguyễn Như Ánh Doanh thu BCKQKD (-) Chênh lệch trong khoản phải thu (CK – ĐK) BCĐKT (=) Thực thu từ doanh thu 36 Suy diễn  Thực chi cho mua hàng ThS. Nguyễn Như Ánh Giá vốn hàng bán BCKQKD (+) Chênh lệch trong tồn kho (CK – ĐK) BCĐKT (=) Giá mua hàng trong kỳ (-) Chênh lệch khoản phải trả người bán (CK – ĐK) BCĐKT (=) Thực chi mua hàng Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Phương pháp trực tiếp suy diễn 37 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Phương pháp trực tiếp suy diễn Suy diễn  Thực chi cho chi phí hoạt động ThS. Nguyễn Như Ánh Chi phí hoạt động kinh doanh (- Khấu hao) BCKQKD (+) Chênh lệch trong CP trả trước (CK – ĐK) BCĐKT (-) Chênh lệch trong CP phải trả (CK – ĐK) BCĐKT (=) Thực chi cho chi phí hoạt động 38 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Phương pháp trực tiếp suy diễn Suy diễn  Thực chi lãi vay  Thực chi thuế TNDN - Tương tự lãi vay ThS. Nguyễn Như Ánh Chi phí lãi vay phải trả BCKQKD (-) Chênh lệch trong Lãi vay phải trả (CK – ĐK) BCĐKT (=) Thực chi lãi vay 39 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Phương pháp trực tiếp suy diễn Từ các kết quả suy diễn Thực thu từ doanh thu (-) Thực chi cho việc mua hàng (-) Thực chi cho chi phí hoạt động (-) Thực chi lãi vay (-) Thực nộp thuế (=) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh ThS. Nguyễn Như Ánh 40 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Phương pháp gián tiếp Nội dung phương pháp  Bắt đầu với chỉ tiêu “Lợi nhuận sau thuế” trên BCKQKD  Điều chỉnh ◦ Các khoản chi phí không bằng tiền (khấu hao, dự phòng) ◦ Các khoản lãi lỗ từ hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính ◦ Các thay đổi trong vốn luân chuyển (TSLĐ – không bao gồm tiền mặt và các khoản tương đương tiền, Nợ ngắn hạn) ThS. Nguyễn Như Ánh 41 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Phương pháp gián tiếp ThS. Nguyễn Như Ánh Lợi nhuận sau thuế BCKQKD (+) CP khấu hao BCKQKD (+) Lỗ do bán TSCĐ cũ và chứng khoán dài hạn BCKQKD (-) Lãi do bán TSCĐ cũ và chứng khoán dài hạn BCKQKD (-) Chênh lệch TSLĐ (không có tiền và các khoản tương đương tiền) (CK – ĐK) BCĐKT (+) Chênh lệch Nợ ngắn hạn (CK – ĐK) BCĐKT (=) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 42 Nhận xét về 2 phương pháp  Phương pháp trực tiếp: cung cấp thông tin cụ thể, chi tiết về dòng thu, dòng chi của hoạt động kinh doanh  dễ hiểu  Phương pháp gián tiếp: cho thấy mối liên hệ giữa “LN sau thuế” và dòng tiền từ hoạt động kinh doanh  cho thấy “chất lượng của lợi nhuận” ThS. Nguyễn Như Ánh 43 I. Tiền từ hoạt động kinh doanh .. . .. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động KD . II. Tiền từ hoạt động đầu tư Mua TSCĐ và chứng khoán Bán TSCĐ và chứng khoán . Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư . III. Tiền từ hoạt động tài chính (tài trợ) Phát hành trái phiếu Phát hành cổ phiếu Trả cổ tức Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính . Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ . Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ThS. Nguyễn Như Ánh 44 Phương pháp phân tích  Xem xét những khoản mục riêng biệt trên dòng tiền thu vào và chi ra để đánh giá chính sách tài chính của doanh nghiệp có mâu thuẫn với nhau hay không?  Xem xét các mối quan hệ sau để nhận diện các thông tin cần thiết ◦ Dòng tiền kinh doanh so với dòng tiền vào ◦ Dòng tiền đầu tư so với dòng tiền vào ◦ Dòng tiền tài trợ so với dòng tiền vào ◦ Dòng tiền trả nợ so với dòng tiền vào ◦ Dòng tiền thanh toán cổ tức so với dòng tiền vào ThS. Nguyễn Như Ánh 45 Thuyết minh BCTC ThS. Nguyễn Như Ánh 46 BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 200X I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp II.Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán III.Chế độ kế toán áp dụng IV.Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam V.Các chính sách kế toán áp dụng VI.Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong BCĐKT và BC KQHĐKD VII.Những thông tin khác 47ThS. Nguyễn Như Ánh  Cung cấp số liệu, thông tin để phân tích, đánh giá một cách cụ thể, chi tiết hơn về tình hình chi phí, thu nhập và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Cung cấp số liệu, thông tin để phân tích, đánh giá tình hình tăng giảm TSCĐ theo từng loại, từng nhóm; tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu theo từng loại nguồn vốn và phân tích hợp lý trong việc phân bổ vốn cơ cấu, khả năng của doanh nghiệp,  Thông qua thuyết minh BCTC mà biết được chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp từ đó mà kiểm tra việc chấp hành các qui định, thể lệ, chế độ kế toán, phương pháp kế toán mà doanh nghiệp đăng ký áp dụng cũng như những kiến nghị đề xuất của doanh nghiệp. Thuyết minh BCTC 48ThS. Nguyễn Như Ánh Phân tích BCTC Là quá trình sử dụng các BCTC của doanh nghiệp để phân tích và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, làm cơ sở để ra các quyết định hợp lý ThS. Nguyễn Như Ánh 49 Đối tượng thực hiện phân tích BCTC ThS. Nguyễn Như Ánh • Bản thân doanh nghiệp •Các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp 50 Mục tiêu của phân tích  Chủ nợ ngắn hạn: tính thanh khoản của doanh nghiệp  Chủ nợ dài hạn: khả năng thanh toán dài hạn và dòng tiền của doanh nghiệp  Cổ đông: khả năng sinh lời và tình hình tài chính dài hạn của doanh nghiệp  Nhà đầu tư: khả năng sinh lời, dòng tiền và những cơ hội tiềm ẩn.  Cơ quan chính quyền: kiểm soát, ngăn ngừa, thúc đẩy và hỗ trợ ThS. Nguyễn Như Ánh Đối tượng bên ngoài doanh nghiệp 51 Mục tiêu của phân tích Tiến hành phân tích BCTC để đo lường và đánh giá tình hình tài chính của DN nhằm có các quyết định phù hợp cho hoạch định chiến lược tài chính trong tương lai.  Để hoạch định cho tương lai, nhà QTTC cần phân tích và đánh giá tình hình tài chính hiện tại, phân tích các cơ hội và thách thức có liên quan đến tình hình hiện tại của DN.  Phân tích tài chính giúp nhà QTTC có biện pháp hữu hiệu nhằm duy trì và cải thiện tình hình tài chính DN  gia tăng sức mạnh của DN trong việc thương lượng với ngân hàng, các nhà cung cấp vốn, hàng hóa,... ThS. Nguyễn Như Ánh Bản thân doanh nghiệp 52 Mục tiêu của phân tích Để ra quyết định đầu tư  Có nên đầu tư không?  Khi nào?  Quy mô ra sao? Để ra quyết định tài trợ (nguồn vốn)  Nên vay hay không?  Vay bao nhiêu?  Vay dài hạn hay ngắn hạn?  Lựa chọn chính sách cổ tức? Để ra quyết định quản trị tài sản ThS. Nguyễn Như Ánh Bản thân doanh nghiệp 53 Khuôn khổ phân tích ThS. Nguyễn Như Ánh 54 Khuôn khổ phân tích ThS. Nguyễn Như Ánh 1. Phân tích nhu cầu vốn của DN 2. Phân tích tình hình TC, hiệu suất sử dụng TS và khả năng sinh lời của DN 3. Phân tích rủi ro kinh doanh của DN Xác định nhu cầu tài trợ của DN Thương lượng với nhà cung cấp vốn 55 Khuôn khổ phân tích 1. Phân tích nhu cầu vốn của DN • Cần bao nhiêu vốn trong tương lai? • Vốn có tính thời vụ không? Công cụ phân tích -Báo cáo nguồn và sử dụng -Báo cáo lưu chuyển tiền tệ -Dự toán tiền ThS. Nguyễn Như Ánh 56 Khuôn khổ phân tích 2. Phân tích tình hình TC, hiệu suất sử dụng TS và khả năng sinh lời • Phân tích kết cấu • Phân tích mức độ biến động • Xem xét tỷ số tài chính - Cá biệt - Theo thời gian - Phối hợp - So sánh ThS. Nguyễn Như Ánh 57 Khuôn khổ phân tích 3. Phân tích rủi ro kinh doanh • Rủi ro kinh doanh: rủi ro vốn có trong hoạt động kinh doanh của DN • Cụ thể xem xét: - Tính không ổn định của doanh thu và chi phí - Điểm hòa vốn ThS. Nguyễn Như Ánh 58 Nội dung phân tích 1. Đọc hiểu khái quát các nội dung trong BCTC ThS. Nguyễn Như Ánh 59 Nội dung phân tích 2. Phân tích kết cấu & phân tích mức độ biến động của BCĐKT, BCKQKD ThS. Nguyễn Như Ánh 60 Phân tích theo kết cấu  Các chỉ tiêu tài chính trên BCĐKT theo kết cấu có thể được trình bày theo dạng % của tổng tài sản.  Các chỉ tiêu trên Bảng BCKQKD theo kết cấu có thể được trình bày theo dạng % của doanh thu thuần.  Mục đích: so sánh các chỉ tiêu tài chính theo thời gian và so sánh với các doanh nghiệp khác ThS. Nguyễn Như Ánh 61 Phân tích mức độ biến động Là việc phân tích theo tỷ lệ % của BCĐKT và BCKQKD. Bằng cách chọn năm nào đó làm năm cơ sở với tỷ lệ 100%, các năm còn lại sẽ so sánh với năm cơ sở theo giá trị của chúng.  Mục đích: phân tích những biến động của các khoản mục trên BCTC ThS. Nguyễn Như Ánh 62 Nội dung phân tích 3. Phân tích tỷ số Các bước phân tích tỷ số Bước 1: Xác định đúng công thức đo lường chỉ tiêu cần phân tích Bước 2: Xác định đúng số liệu từ các BCTC để lắp vào công thức Bước 3: Giải thích ý nghĩa của tỷ số vừa tính toán Bước 4: Đánh giá tỷ số vừa tính toán (cao, thấp hay phù hợp) bằng cách phân tích xu hướng - lựa chọn cơ sở để so sánh: (1) tỷ số ở các kỳ trước (so sánh bên trong); (2) các tỷ số bình quân ngành hoặc tỷ số của 1 DN khác trong cùng ngành (so sánh bên ngoài) Bước 5: Rút ra kết luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp ThS. Nguyễn Như Ánh 63 Các nhóm tỷ số tài chính  Tỷ số khả năng thanh toán  Tỷ số đòn cân nợ  Tỷ số hoạt động  Tỷ số doanh lợi (TS lợi nhuận) ThS. Nguyễn Như Ánh 64 Tỷ số khả năng thanh toán ThS. Nguyễn Như Ánh 65 • Tỷ số = a  Trung bình cứ mỗi đồng Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có đến a đồng TS ngắn hạn sẵn sàng chi trả  phản ánh khả năng thanh toán nợ của DN • Nếu a<1  khả năng thanh toán nợ vay của DN thấp, DN không đủ TS để đảm bảo chi trả nợ vay khi đến hạn • Nếu a>1  khả năng thanh toán nợ vay của DN tốt, DN đủ TS để thanh toán nợ vay khi đến hạn. • a là một số lớn khi so sánh với kỳ trước, với bình quân ngành là tốt? Với chủ nợ? Với cổ đông? • Vấn đề hàng tồn kho Tỷ số khả năng thanh toán  Tỷ số = a  a đồng TS ngắn hạn có thể thanh lý nhanh chóng để thanh toán 1 đồng Nợ ngắn hạn  a > 1  a < 1  a lớn khi so sánh với kỳ trước, TB ngành. Tốt hay xấu? Với chủ nợ? Với cổ đông? ThS. Nguyễn Như Ánh 66 ThS. Nguyễ
Tài liệu liên quan