T rong nền kinh tế thị trường, khi cả thế giới là một thị
trưòrng chung, các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong qu% trình
sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên đa dạng và phong pmí, tạo
ra nhiều thách thức trong cạnh tranh. Đồng thời, cũng tạo ra
những điều kiện tiền đề mới, oc \iớ i. Đ iều đó, không phải
chỉ diễn ra đối với bản thân các q iá trình s à ', xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, m à con đan xen giữa các doarih nghiệp, giữa các
đơn vị sản xuất kinh doanh với nhau và không phải chỉ diễn ra
trong phạm vi m ột quốc gia, m à còn diễn ra trong phạm vi giữa
các quốc gia
186 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 4332 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Phân tích hoạt động đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3
PH ÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẦU T ư
3.1. HOẠT ĐỘNG ĐẦU T ư - Ý NGHĨA, NỘI DƯNG
VÀ NHIỆM \ậ j PHẨN TÍCH
3.1.1. Hoạt động đầu tư và ý nghĩa của việc phân tích
hoạt động đầu tư
Trong nền kinh tế thị trường, khi cả thế giới là một thị
trưòrng chung, các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong qu% trình
sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên đa dạng và phong pmí, tạo
ra nhiều thách thức trong cạnh tranh. Đồng thời, cũng tạo ra
những điều kiện tiền đề mới, oc \iới. Điều đó, không phải
chỉ diễn ra đối với bản thân các q iá trình s à ', xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, mà con đan xen giữa các doarih nghiệp, giữa các
đơn vị sản xuất kinh doanh với nhau và không phải chỉ diễn ra
trong phạm vi một quốc gia, mà còn diễn ra trong phạm vi giữa
các quốc gia. Bởi vậy, đòi hỏi quản trị các doanh nghiệp phải đẩv
nhanh các quá trình sản xuất kinh doanh, chú trọng đến việc nâng
cao chất lượng quản trị doanh nghiệp, không ngừng mở rộng quy
mô sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ,
tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, góp phần tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp. Đồng thời quản trị doanh nghiệp phải hết sức
năng động, linh hoạt và nhạy bén theo cơ chế thị trường, chớp
thời Gơ, tận dụng mọi khả năng về nguồn lực sẵn có, đẩy mạnh
các hoạt động đầu tư - khâu trung tâm của mọi hoạt động.
Là một trong 3 hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, hoạt
động đầu tư bao gồm các hoạt động liên quan đến việc đầu tư vào
bản thân doanh nghiệp (mua sắm, thanh lý, nhượng bán tài sản,
như: nhà máy, trang thiết bị, quy trinh công nghệ, đầu tư bất động
sán, ...) và đầu tư vào các doanh nghiệp khác (đầu tư vào trái
phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, cho vay vốn, góp vốn liên doanh,...).
Bởi vậy, ngoài việc phải đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp cả về quy mô lẫn chất lượng sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ, ... doanh nghiệp cần đẩy mạnh các hoạt động
158
đầu tư. ĩ)ặc biệt là hoạt động đầu tư tài chính vầ líóạt động đầu tư
bất động sản. Việc tăng cường các hoạt động <ềầù tư có ý nghĩa
rất lớn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh íSờôrih của doanh
nghiệp. Điều đó được thể hiện:
- Thông qua các hoạt động đầu tư cho ỊÌtòp doanh nghiệp
tận dụng mọi nguồn vốn và tài sản vào lĩnh vựcMỉinh doanh nhằm
tăng cương quy mô sản xuất kinh doanh, giảm-ehi phí sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, góp phần nâng cao hiệu
quả sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp.
- Khi các khoản đầu tư của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng
khá lớn. đặc biệt hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động đầu tư
bất động sảii của doanh ĩighiệp đạt được chmỉi mục đầu tư lý
tưởng - đạt hiệu quả kinh tế cao có thế giúp doanh nghiệp tăng
trưởng vốn nhanh và hạn chế được những rủi ro tài chính.
- Qua việc phân tích tình hình thực hiện hoạt động đầu tư,
doanh r.ghiệp có thể điều chỉnh và phân bổ các nguồn lực trong
kinh doanh một cách hợp lý hơn, tạo ra khả năng thu lợi nhuận
cao hơn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
Tổng mức vốn hoạt động đầu tư của doanh nghiệp càng
lớn, càng tạo ra nguồn lợi tức trong tương lai cho doanh nghiệp
càng cao. Bởi vậy, trên cơ sở phân tích thực trạng mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp cần
huy động mọi nguồn lực về tài sản và nguồn vốn, tăng cường các
hoạt động đầu tư nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận.
3.1.2. Nội dung hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
Hoạt động đầu tư của doanh nghỉệp bao gồm rất nhiều loại
khác nhau, trong đó chủ yếu là hoạt động đầu tư tài sản cố định,
đầu tư bất động sản và đầu tư tài chính. Nội dung cụ thể trong
từng hoạt động như sau:
* Hoạt động đầu tư tài sản cố định:
Hoạt động đầu tư tài sản cố định trong doanh nghiệp là
hoạt động mua sắm, xây dựng, hiện đại hóa, như: xây dựng
nhà máy, trang thiết bị, quy trình công nghệ, ... nhàm tăng quy
mô của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt
động đầu tư tài sản cố định có thể là đầu tư mới (xây dựng cơ sở
159
vật chất kỹ thuật khi thành lập doanh nghiệp mới) hay đầu tư mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh (xây dựng thêm phân xưởng
sản xuất, đầu tư thêm quy trình công nghệ sản xuất, mua sắm
thêm trang thiết bị, hoặc tăng thêm đây chuyền sản xuất mới,
hoặc mua các bằng phát minh sáng chế, hoặc tăng thêm tài sản cố
định thuê tài chính) hoặc đầu tư tài sản cổ định nhàm hiện đại hóa
trang thiết bị (đầu tư đổi mới các trang thiết bị có năng lực sản
xuất cao hơn, thay thế các loại thiết bị cũ, lạc hậu nhàm tăng quy
mô năng lực 5ản xuất của doanh nghiệp).
* Hoạt động đầu tự tài chính:
Đầu tư tài chính là hoạt động sử dụng vốn của doanh
nghiệp để đầu tư mua cổ phiếui, trái phiếu hay góp vốn liên
doanh, liên kết vào các doanh nghiệp khác tăng cường và mở
rộng các cơ hội thu lợi nhuận cao và phân tán rủi rơ; Hoạt động
đầu tư tàị chính bao gồm đầu tư ngắn i ..n (hoạt động đầu tư vốn
cho việc mua các chứng khoán cỏ íhời hộx" thu hồi dưới 1 năm,
hcặc trong một chu kỳ kinh doanh như: đầu tư mua tín phiếu kho
bạc, kỳ phiếu ngân hàng hoặc mua bán chứng khoán để kiếm lời
và các loại đầu tư tài chính khác không quá 1 năm) và đầu tư tài
chính dài hạn (hoạt động đầu tư vào việc mua các chứng khoán
có thời hạn thu hồi trên 1 năm hoặc góp vốn liên doanh bằng tiền,
bằng hiện vật, mua cổ phiếu có thời hạn thu hồi yốn trong thời
gian trên 1 năm và các loại đầu tư khác vượt quá thời hạn trên 1
năm).
* Hoạt động đầu tư bất động sản:
Bất động sản là những tài. sản gắn liền với đất đai và khó
di dờrđược; trong đó, bất động sản đầu tư là những bất động sản
do chủ sở hữu hoặc người đí thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài
chính nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá
để bán. Như vậy, bất động sản đầu tư không phải là những bất
động sản nhằm mục đích sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng
hóa dịch vụ hoặc sử dụng cho các mục đích quản lý, và cũng
khống phải là những bất động sản để bán trong kỳ hoạt động kinh
doanh thông thường mà ià những bất động sản do doanh nghiệp
bỏ tiền ra mua, nắm giữ trong thời gian dài để chờ tăng giá, nhằm
mục đích để bán. Thuộc bất động sản đầu tư bao gồm;
160
- Quyền sử dụng đất doanh nghiệp bỏ tiền ra mua lại, nắm
giữ nhưng chưa xác định rõ mục đích sử dụng trong tương lai.
- Nhà do doanh nghiệp sở hữu, hoặc do doanh nghiệp thuê
tài chính và cho thuê một hoặc nhiều hợp đồng thuê hoạt động.
- Nhà dang được nắm giữ để cho thuê theo một hoặc nhiều
hợp đồng cho thuế hoạt động.
- Cơ sơ hạ tầng được nắm giữ để cho thuê theo một hoặc
nhiều hợp đồng thuê hoạt động.
Ngoài ra, bất động sản đầu tư của doanh nghiệp còn bao
gồm cáe loại bất động sản chủ sở hữu sử dụng chuyển thành bất
động sản đầu tư hoặc bất động sản từ hàng tồn kho chuyển thành
bất động sản đầu tư.
3.1.3. Nhiệm vụ phân tích hoạt động đầu tư
Để đạt được mục tiêu hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
là tăng nhanh quy mô lợi nhuận, nâhg cáo hiệu qủả sảh xiiất kinh
doanh, cung cấp những thông tin cần thiết cho quản trị doanh
nghiệp thì nhiệm vụ cơ bản phân tích hoạt động đầu tư của doanh
nghiệp là:
- Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch về quy mô hoạt
động đầu tư. Trong đó, có thể chia ra thành các loại hình đầu tư.
- Phân tích tình hình biến động về cơ cấu hoạt động đầu tư
của doanh nghiệp.
- Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch doanh thu của
hoạt động đầu tư.
- Phân tích tình hình biến động chi phí của hoạt.động đầu
tư.
- Phân tích kết quả của hoạt động đầu tư.
- Phân tích hiệu quả của hoạt động đầu tư.
Tất cả các nhiệm vụ trên sẽ được phân tích cụ thể trong
từng hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.
3.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẦU T ư TÀI SẢN
CÓ ĐỊNH
Để đánh giá tình hình hoạt động đầu tư tài sản cố định của
doanh nghiệp, trước hết cần đánh giá khái quát các mặt sau đây:
161
định
- Đánh giả về hưởng đầu tư
- Đánh giá về loại hình đầu tư
- Đánh giá về quy mô đẩu tư
- Phân tích hiệu quả của hoạt động đầu tư
- Phân tích thời hạn thu hồi vốn đầu tư ,...
3.2.1. Đ ánh giá về hướng và loại hình đầu tư tài sản cố
Để đánh giá thực trạng về hoat dnn'- t'.' t ii sảii cố định
: Ixgiâệp, trước nêt cân phải đánh giá về hướng đầu tư
của doanh nghiệp. Hoạt động đâu tư tài sản của doanh nghiệp,
bao gồm: Việc mua sắm, xây dựng mới nhà cửa, vật kiến trúc,
trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, mua các bàng phát minh sáng chế,...
nhằm mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh hav hiện đại hóa tài
sản cố định. Mặt khác, cần xem xét việc mở rộng quy mô sản
xuất đến đâu, hiện đại hóa thiết bị đến mức độ nào để đạt được
hiệu quả kinh tế cao nhất là cả một vấn đề hết sức quan trọng.
Bởi vậy, quản trị doanh nghiệp cần xây dựng nhiều phương án để
lựa chọn được phương án tối ưu nhất, với mục tiêu: giảm chi phí,
hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vốn, với tổng lợi nhuận thu được
là lớn nhất.
Trên cơ sở đánh giá việc lựa chọn hướng đầu tư của hoạt
động đầu tư tài ĩản cố định của doanh nghiệp đúng hay không
đúng, quản trị doanh nghiệp cần xem xét và qiivết định loại hình
đầu tư cho thích hợp. Trên cơ sở đánh giá loại hình đầu tư, quản
trị doârth nghiệp mới có thế lựa chọn để ra các quyết định đầu tư
theo chiều rộng hay đầu tư theo chiều sâu, đầu tư để mở rộng quy
mô sản sảrì xuất kinh doanh hay tiến hành hiện đại hóa quy trình
công nghệ, tănp mô năng lực sản xuất hay nâng cao chấl
‘ượng sán phâm, giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phấm.
3.2.2. Đ ánh giá về quy mô đầu tư
Trên cơ sở đánh giá và quyết định lựa chọn hướng đầu tư,
loại hình đầu tư của hoạt động đầu tư tài sản cố định, quản trị
doanh nghiệp có thể lựa chọn quy mô đầu tư sao cho phù hợp
nhất để đạt hiệu quả kinh tể cao nhất. Để đánh giá quy mô hoạt
động đầu tư tài sản cố định (loại trừ đầu tư doanh nghiệp xây
162
dựng mới hoàn toàn), có thể tính và phân tích các chỉ tiêu sai
đây;
- Tỷ lệ von đầu tư tài sản cố định tăng thêm so với tổng tà
sản:
Chỉ tiêu này phản ánh, cứ 100 đồng giá trị tổng tài sản th
có bao nhiêu đồng giá trị TSCĐ đầu tư tăng thêm trong kỳ phâr
tích. Chỉ tiêu này càng cao, trong kỳ vốn đầu tư TSCĐ tăng thêư
càng lớn. Điều đó chứng tỏ rằng, trong kỳ doanh nghiệp đã mc
rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này được xác địnl
bằng công th ứ c :.
Tỷ lệ vốn đầu tư TSCĐ Qiủ trị TSCĐ tăng thêm
tăng thêm so với tổng = --------------- — ---------------------------------- X 100
tài sản Tổng tài sản
- Tỷ lệ của từng loại tài sàn cổ đinh tăng thêm trong tổnị.
hoạt động đầu tư TSCĐ tăng thêm:
Theo kết cấu, TSCĐ tăng thêm irong kỹ"cồ thể bao gồm
nhà cửa, vật kiến trúc; thiết bị máy móc; cơ sở hạ tầng; giá trị các
phát minh sáng chế; giá trị tài sản cố định thuê tài chính,... Nhi
vậy. chỉ tiêu trên được xác định bằng công thức:
Tỷ lệ từng loại _ Giá trị từng ỉoại TSCĐ tăng thêm
TSCĐ tăng thêm Tông giá trị TSCĐ tăng thêm ^
Chỉ tiêu trên phản ánh cơ câu của từng loại tài sản tănị
thêm trong kỳ. Qua đó, quản trị doanh nghiệp cớ thể xác định va
trò và vị trí của từng loại TSCĐ trong quá trình sản xuất kinl-
doanh của doanh nghiệp.
Ngoài các chỉ tiêu trên, quản trị doanh nghiệp có thể sc
sánh ậiá trị TSCĐ đầu tư tăng thêm so với tổng tài sản dài hạn, sc
với tổng TSCĐ của doanh nghiệp nhằm đánh giá đầu tư tănị
thêm của TSCĐ là mở rộng sản xuất kinh doanh hay nâng cac
chất lượng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.
3.2.3. Phân tích hiệu quả hoạt động đầu tư tài sản cố
định
Hiệu quả của hoạt động đầu tư TSCĐ là một phạm trì
kinh tế phản ánh trình độ sử dụng TSCĐ, phương án đầu tư nhản
thu được kết quả cao nhất với tổng chi phí là thấp nhất. Đe phâr
tích hiệu quả hoạt động đầu tư TSCĐ có thể tính và phân tích cá(
chỉ tiêu sau đây:
16:
Hiệu quả sử dụng vốn _ Lợi nhuận thuần tăng thêm
đầu tư TSCĐ tăng thêm ~ ^ Vôn đâu tư TSCĐ tăng thêm
Trong đó, lợi nhuận thuần tăng thêm = Thu nhập tăng
thêm - Chi phí tăng thêm (bao gồm cả khấu hao l'SCĐ tăng
thêm).
Chỉ tiêu này phản ánh, cứ một đồng vốn đầu tư TSCĐ tăng
thêm trong kỳ thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận tăriR thêm.
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả vốn đầu tư vào TSCĐ
tăng thêm của doanh nshiệp càng lớn.
Ngoài chỉ tiêu trên, có thể so sánh hiệu quả sử dụng TSCĐ
của doanh nghiệp với chỉ tiêu hipn quủ sủ ưụng vôn đẩu tư TSCĐ
tăng thêm. Qua đó giúp quản trị đánh giá sâu sắc hơn về kết quả
đầu tư.
3.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẦU T ư TÀI CHÍNH
3.3.1, Phâa tích tì::.'.: I:ì;ih thưc hiên kế hoach đầu tu- tà:• • •
chính
Đe phân tích lình hình thực hiện kế hoạch đầu tư tài chính
của doanh nghiệp, có thể tiến hành theo trình tự sau đây:
- So sánh số lượng thực tể với kế hoạch về tổng mức dầu
tư hoạt động tài chính của doanh nghiệp, kể cả số tuyệt đôi và sô
tương đối nhằm đánh giá chung tình hình hoàn thành kế hoạch về
ơ'!y Tiô đầu tư hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- So sánh số lượng thực tế với kế hoạch của từnu khoản
đau lư hoạt độne, đầu tư tài chính của doanh nghiệp kế cả ngắn
hạn và ũai hạn nhằm xác định tỷ lệ và mức độ ảnh hưởng của
từng khoản đầu tư đến việc thực hiện kế hoạch tổng mức vốn
hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp.
- Phân tích sự ảnh hưởng do thay đổi tỷ trọng của từng
khoản đầu tư chiếm trone; tổng mức vốn hoạt động đầu tư tài
ch '’’!'; oủu
Để phân tích tình hình hoạt động đầu tư tài chính doanh
nghiệp, cần tính và phân tích mộl số chỉ tiêu sau đây:
- Tv suất hoạt động đầu tư tài chính tổns quát
- Tỷ suất hoạt động đầu tư tài chính ngẳn hạn.
- Tv suất hoạt động đầu tư tài chính dài hạn
164
- Tỷ suất đầu tư tài chính tổng quát của doanh nghiệp được
xác định băng công thức sau đây;
Tỷ suất Các khoản đầu tư ^ Các khoản đối tượng
đâu tir tài _ tài chính ngắn hạn tài chỉnh dài hạn ,
/_ J J i J(Jchíỉihtỏng > .
ỉ õnợtà i san quát *
Chỉ tiêu này phản ánh, cứ 100 đồng tổng tài sản của doanh
nghiệp trong kỳ thì hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp
chiêm bao nhiêu đông. Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện quy mô
vôn dành cho hoạt động dâu tư tài chính của doanh nghiệp càng
cao, phản ánh việc tận dụng nguôn vốn nhàn rỗi eho việc tìm
kiêm lợi nhuận của doanh nghiệp càng nhiêu.
Từ kết quả tính toán ở trên, cần xác định sự ảnh hưởng và
mức độ ảnh hưởng của từng khoản đầu tư đến tình hình hoàn
thành kế hoạch về tổng mức vốn cho hoạt động đầu tư tài chính
của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, cần.xác định rõ những nguyên
nhân và kiến nghị những giải pháp nhằm tận dụng mọi nguồn vốn
nhàn rỗi hay sử dụng kém hiệu quả và những cơ hội cho việc đầu
tư vào danh mục 'các loại hình đầu tư đạt . hiệu quả kinh tế cao
nhất, đem lại tổng mức lợi nhuận lớn nhất hay những khoản tăng
Irưởns; về von và tránh được rủi ro về tài chính cho doanh nghiệp.
3.3.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư tài
chính ngắn hạn
Vận dụng nguyên lý phân tích tình hình thực hiện kế
hoạch đàu tư tài chính đã được trình bày ở trên, có thổ tiến hành
phân tích cụ thể tình hình hoàn thành kế hoạch đầu tư tài chính
ngăn hạn của doanh nghiệp. Đe phân, tích tình hình biến động về
cơ cấu của hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn, có thể tính và
phân tích các chỉ tiêu sau đây:
- Tỷ suấí đầu tư tài chỉnh ngắn hạn so với tổng mức đầu
tư tài chính doanh nghiệp:
Chỉ tiêu này phản ánh, cứ 100 đồng đầu íư tài chính doanh
nghiệp có bao nhiêu đồne vốn hoạt độna đầu tư tài chính nẹắn
hạn. Chỉ tiêu này càng cao, càiíg tạo ra nguôn lợi tức trong thời
gian ngắn cho doanh nghiệp càng nhiều. Chỉ tiêu này được xác
định bằng công thức:
165
Tỷ suất đầu tư tài Tổng mức đầu tư tài chính
chỉnh ngắn hạn so ___________ ngắn hạn_________
với tông mức đâu tư rrỉ \_ ; / /'7 ; Tôns, mức đâu tư tài chínhtài chính
- Tỷ suất đầu tư tài chính ngắn hạn so với tổng tài sản
ngắn hạn:
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng tổng tài sản ngắn hạn
thì có bao nhiêu đồng dành cho đầu tư tài chính ngắn hạn. Chỉ
tiêu này phản ánh xu thế mở rộng hay thu hẹp của hoạt động đầu
tư tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được xác
định bằng công thức:
Tỷ suất đầu tư tài Tổng mức đầu tư tài chính
chính ngẳn hạn so _ ngắn hạn_________
với tổng tài sản . , . ^
ngan hạn
Ngoài ra, để phân tích cơ cấu đầu tư của hoạt động đầu tư
tài chính ngắn hạn, có thể so sánh từng khoản đầu tư với tổng
hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn theo danh mục đầu tư mà
doanh nghiệp đã thực hiện. Qua đó, giúp cho quản ữị doanh
nghiệp có Ihể lựa chọn cơ cấu đầu tư cho hoạt động đầu tư tài
chính ngắn hạn đạt kết quả tối ưu trong kinh doanh.
3.3.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư tài
chính dài hạn
Vận dụng những nguyên lý cơ bản về phân tích tình hình
thực hiện kế hoạch đầu tư tài chính doanh nghiệp, có thể phân
lích một cách cụ thể lình hình hoàn thành kể hoạch đầu tur tài
chính dài hạn của doanh nghiệp.
Để phân tích tình hình biến động về cơ cấu hoạt động đầu
tư tài chính dài hạn, có thể tính và phân tích và phân tích các chỉ
tiêu sau đây:
- Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn so với tổng mức đầu tư
tài chính doanh nghiệp:
Chỉ tiêu này phản ánh trong 100 đồng của tổng mức đầu tư
tài chính doanh nghiệp có bao nhiêu đồng dành cho hoạt động
đầu tư tài chính dài hạn. Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ nguồn
lợi tức lâu dài được tạo ra cho doanh nghiệp càng nhiều. Chỉ tiêu
166
Tỷ suẩt đầu tư tài Tổng mức đầu tư tài ehính
chính dài hạn so __ dài hạn
' --------------------^ ^00với tông mức đâu tư
tai chính
- Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn so với tổng số tài sản
dài hạn:
Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng TSCĐ và đầu tư tài
chính dài hạn thì các khoản đầu tư hoạt động tài chính dài hạn
chiếm bao nhiêu đồng. Chỉ tiêu này càng lớn, chưiig tỏ việc tận
dụng vốn dài hạn cho việc đầu tư tài chính của doanh nghiệp
càng nhiều.
Tỷ suất đầu tư tài Tỏng mức đầu tư tài chính
chính dài han so _ dài han ,
T = -------------------------------- ------------------------------X 100với tông sô tài sản , / , , , , , , ,
dai hạn
Ngoài ra, còn có thể phân tích cơ cấu đầu tư tài chính dài
hạn theo danh mục các loại đầu tư của hoạt động tài chính dài
lạn. Trên cơ sở đó, cung cấp những thông tin cần thiết, giúp quản
trị doanh nghiệp điều chỉnh và phân bổ lại vốn cho từng loại danh
mục hoạt động đầu tư nhằm xác định được danh mục đầu tư tài
chính dài hạn đạt kết quả cao nhất trong kinh doanh.
3.3.4, Phân tích doanh thu từ hoạt động đầu tư tài
chính
Doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính là những khoản
thu do hoạt động đầu tư tài chính hoặc kinh doanh về vốn đem
lại. Doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp
bao gồm doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn và
doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính dài hạn. Cụ thể, doanh
thu từ hoạt động đầu tư tài chính gồm các khoản chủ yếu sau:
- Doanh thu do định kỳ tính lãi và thu lãi tín phiếu, trái
phiếu, kỳ phiếu ngắn hạn của doanh nghiệp.
- Doanh thu do định kỳ nhận lãi cổ phiếu của doanh
nghiệp.
- Doanh thu do hoạt động mua bán chứng khoán: Là
này được xác định bằng công thức:
167
khoản chênh lệch số tiền thanh toán lớn hơn giá vốn khi bán các
chứng khoán đầu tư.
- Doanh thu về hoạt động góp vốn liên kết kinh tế: Là
khoản thu nhập được chia từ hoạt động liên kết kinh tế.
- Doanh thu lừ uOạt độr." ± 0 quyền sở hữu, quyền sử
dụng tài sản.
- Doanh thu về tiền lãi gửi, th" !?.! \’zy thu lãi h^n
hàng trả chậm, bán hàng trả góp.
- Chênh lệch do bán ngoại tệ: Là khoản chênh lệch tỷ giá
ngoại tệ.
- Doanh thu từ các khoản chiết khấu thanh toán được
hưởng do mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ.
- V .v...
v ề pb\r^ng pháp phân tích:
- So sánh tổng mức doanh thu thực tế của hoạt động đầu tư
tài chính ngắn hạn, dài hạn với kế hoạch kể cả số tuyệt đối và số
tương đối, nhằm đánh giá chung tình hình hoàn thành kế hoạch
về tổng mức doanh thu.
- Phân tích sự ảnh hưởng do thay đổi tỷ trọng các yếu tổ
cấu thành tổng doanh thu hoạt động đầu tư tài chính ngẳn hạn,
dài hạn của doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó, xác định rõ những nguyên nhân và kiến
ngh