Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng TS đó.
NG của TS phải được xác định một cách đáng tin cậy.
Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.
Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
55 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Quản trị tài sản cố định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH(CHAPTER 3: FIXED ASSET)I/ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DN1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TSCĐ Khái niệmTSCĐ là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài và thỏa mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn của TSCĐ.Tư liệu sản xuấtSức lao độngĐối tượng lao độngTư liệu lao độngTài sảncố địnhCông cụdụng cụCÁC TIÊU CHUẨN NHẬN BIẾT TSCĐChắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng TS đó.NG của TS phải được xác định một cách đáng tin cậy.Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.ĐẶC ĐIỂM CỦA TSCĐTSCĐ có thể tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh.Giá trị của TSCĐ được chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm trong mỗi chu kỳ kinh doanh.Toàn bộ giá trị của TSCĐ được bù đắp sau nhiều chu kỳ kinh doanh.2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNHTheo mục đích sử dụng - Mục đích kinh doanh: bao gồm tất cả các tài sản được dùng để phục vụ cho mục đích kinh doanh của DN. - Mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòngTheo hình thái biểu hiện - TSCĐ hữu hình: là các TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể như nhà cửa, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải. - TSCĐ vô hình: là các TSCĐ không có hình thái vật chất như quyền sử dụng đất, bản quyền sáng chế.2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNHTheo công dụng kinh tế - Nhà cửa, vật kiến trúc - Máy móc thiết bị - Phương tiện vận tải - Thiết bị dụng cụ quản lý - Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc, cho sản phẩm2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNHTheo tình hình sử dụng - TSCĐ đang dùng: là các TSCĐ đang được DN sử dụng vào hoạt động của DN trong kỳ. - TSCĐ chưa dùng: là các TSCĐ DN tạm thời chưa sử dụng. - TSCĐ không cần dùng: là các TSCĐ chưa khấu hao hết nhưng không còn phù hợp với yêu cầu sử dụng của DN nữa. - TSCĐ chờ thanh lý: là các TSCĐ đã khấu hao hết, đang nằm trong kho chờ thanh lý.II/ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH1. HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Hao mòn hữu hình- Có thể quan sát được Nguyên nhân:+ Yếu tố sử dụng+ Yếu tố tự nhiên Biểu hiện:+ Giảm giá trị+ Giảm giá trị sử dụng Hao mòn vô hình Không thể quan sát được Nguyên nhân: Tiến bộ của KHKT+ Làm giảm giá trị TS.+ Làm chu kỳ sống kết thúc Biểu hiện:+ Giảm giá trịHao mòn TSCĐ là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, sự bào mòn của tự nhiên và sự tiến bộ của KHKT.2. KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNHa. Khái niệm khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải thu hồi của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ theo các phương pháp tính toán thích hợp. Khấu hao TSCĐ nhằm mục đích thu hồi số vốn đầu tư đã bỏ ra nhằm tái sản xuất TSCĐ cho DN.2. KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNHb. Nguyên tắc tính khấu hao TSCĐ Nguyên tắc 1Khấu hao TSCĐ phải phù hợp với mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ. Nguyên tắc 2Khấu hao TSCĐ phải đảm bảo thu hồi đầy đủ vốn đầu tư để tái sản xuất TSCĐ.2. KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNHÝ nghĩaThu hồi đầy đủ vốn đầu tư đã bỏ raĐáp ứng kịp thời vốn cho việc đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệXác định đúng giá thành sản phẩm và đánh giá chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của DN.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNHa. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂNMKHt (năm)MKHi 1 2 3 4 5Đặc điểm Số tiền trích khấu hao là bằng nhau trong tất cả các năm sử dụng TSCĐ.a. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂNGiá trị phải khấu hao TSCĐ=Nguyên giá-Giá trị thanh lý ước tính NG MKH = _________ T Số tiền trích khấu hao (MKH) Giá trị phải khấu hao TSCĐ MKH = ___________________________________________ Thời gian trích khấu hao TSCĐa. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂNNguyên giá (NG) Nguyên giá là toàn bộ các khoản chi phí thực tế mà DN phải bỏ ra để có được TS đó tính đến thời điểm đưa TS vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.a. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂNMột số TH làm thay đổi NG của TSCĐĐánh giá lại giá trị của TSCĐ khi góp vốn liên doanh hay chuyển đổi hình thức sở hữu.Nâng cấp, hiện đại hóa TSCĐ nhằm tăng công suất, chất lượng, tính năng của TSCĐ.(Chú ý: Nâng cấp khác với sửa chữa)Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ.a. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂNThời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ (T) Tuổi thọ kĩ thuật: là thời gian sử dụng của TSCĐ được xác định dựa vào các thông số kĩ thuật khi chế tạo ra tài sản đó. Tuổi thọ kinh tế: là thời gian sử dụng tối ưu của TSCĐ sao cho TS đó không bị lạc hậu về mặt kĩ thuật.a. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂNTỷ lệ khấu hao (TKH) Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ là tỷ lệ phần trăm giữa mức trích khấu hao và nguyên giá của TSCĐ.- Tỷ lệ khấu hao cá biệt: được tính cho một TS riêng biệt MKH TKH = _________ × 100% NG- Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân: được tính cho một nhóm hay tất cả các TSCĐ trong DN.+ Phương pháp tỷ trọng+ Phương pháp bình quân theo từng loại TSCĐ.a. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂNƯu điểmTính toán đơn giản, tạo thuận lợi cho việc lập kế hoạch TC.Ổn định giá thành sản phẩm do số tiền trích khấu hao hằng năm không thay đổi.Nhược điểmKhông phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ.Tốc độ thu hồi vốn đầu tư chậm, từ đó không hạn chế được ảnh hưởng của hao mòn vô hình.b. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO NHANHĐặc điểm Số tiền trích khấu hao được đẩy cao lên ở những năm đầu, và giảm dần theo thời gian sử dụng của TS. MKHt (năm)MKHi 1 2 3 4 5b. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO NHANHCác phương pháp tínhPhương pháp tính khấu hao theo số dư giảm dần.Phương pháp tính khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦNCông thức tính:MKHi = GCi TKH nhanhTrong đó:i: thứ tự năm sử dụng (1 T)GCi: giá trị còn lại của TSCĐ tính đến đầu năm thứ i GCi = NG - KHLKiTKH nhanh: tỷ lệ khấu hao nhanhPHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦNTKH nhanh TKH bq- PP bình quânMKHi = NG TKHbqTKH nhanh = TKH bq- PP số dư giảm dần MKHi = GCi TKH nhanhPHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦNTỷ lệ khấu hao nhanh:TKH nhanh = TKH bq Hđ + T ≤ 4 năm → Hđ = 1,5 + 5 ≤ T 6 năm → Hđ = 2 + T > 6 năm → Hđ = 2,5PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN Ví dụ Tài sản cố định có: - NG = 100 triệu đồng. - T = 5 năm. Lập bảng trích khấu hao cho TSCĐ.PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN T = 5 TKH bq = 1/5 = 20% TKH nhanh = 20 % 2 = 40% MKHi = GCi TKH nhanhBảng trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dầnSTTMKHiKHLKciGCci12345100 × 40% = 4060 × 40% = 2436 × 40% = 14,421,6 × 40% = 8,6412,96 × 40 % = 5,184100 – 40 = 60100 – 64 = 36100 – 78,4 = 21,6100 – 87,04 = 12,96100 – 92,224 = 7,776406478,487,0492,224PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦNPHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦNƯu điểm- Tốc độ thu hồi vốn đầu tư nhanh hơn. Hạn chế ảnh hưởng của HMVH đối với TSCĐ.Phản ánh chính xác hơn mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ.Là một biện pháp hoãn thuế cho DN.Nhược điểm- Tính toán phức tạp.- Chi phí KH TSCĐ lớn ở những năm đầu, dễ gây đột biến về giá thành sản phẩm, không ổn định qua các năm.- Không thu hồi đầy đủ số vốn đầu tư vào TSCĐ, do KHLK nhỏ hơn NG.PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO SỐ DƯ GIẢM DẦN CÓ ĐIỀU CHỈNHPhương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnhPhương pháp khấu hao bình quânPhương pháp khấu hao số dư giảm dầnPHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO SỐ DƯ GIẢM DẦN CÓ ĐIỀU CHỈNH 1 2 3 i i + 1 . nPhương pháp khấu hao số dư giảm dầnPhương pháp khấu hao bình quân Thời điểm: GCi MKHi MKHbqi = _____________ T – i + 1 Cách áp dụngPHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO SỐ DƯ GIẢM DẦN CÓ ĐIỀU CHỈNHVí dụBảng trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh: STTMKHiKHLKiGCi1100 × 40% = 4040100 - 40 = 60260 × 40% = 2464100 - 64 = 3645336 × 40% = 14,421,6 : 2 = 10,821,6 : 2 = 10,878,489.2100100 - 78,4 = 21,6100 - 89.2 = 10.8100 - 100 = 0PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO SỐ DƯ GIẢM DẦN CÓ ĐIỀU CHỈNHc. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO KHỐI LƯỢNG, SỐ LƯỢNG SẢN PHẨMMức trích khấu hao bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm=Nguyên giá TSCĐ Sản lượng theo công suất thiết kếMức trích khấu hao bình quân cho sản phẩm sx trong kỳ=Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ×Mức trích khấu hao bình quân 1 đv sản phẩmCách tínhc. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO KHỐI LƯỢNG, SỐ LƯỢNG SẢN PHẨMƯu điểmCách tính đơn giản, dễ áp dụng.Phản ánh chính xác hơn mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ.Nhược điểmKhông thu hồi được hết vốn đầu tư trong TH không sử dụng hết công suất thiết kế của TS.Phạm vi áp dụng hẹp.4. LẬP KẾ HOẠCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNHa. Ý nghĩaGiúp đánh giá tốc độ thu hồi vốn vào TSCĐ.Dự kiến trước được biến động tăng giảm TSCĐ giúp chủ động hơn trong việc lên kế hoạch tài chính để đáp ứng nhu cầu đó. Giúp lập kế hoạch chi phí SXKD chính xác hơn.b. Nguyên tắcPhải xác định được phạm vi trích khấu hao TSCĐ.Phải thực hiện đúng thời điểm trích và thôi trích KH.4. LẬP KẾ HOẠCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNHPhạm vi không phải trích KHTSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi của DN.TSCĐ do DN quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của DN (trừ TSCĐ thuê tài chính).TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn đang sử dụng.TSCĐ chưa khấu hao hết bị mất.TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất.4. LẬP KẾ HOẠCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNHc. Phương pháp lập kế hoạch khấu hao TSCĐ Phương pháp 1: Sử dụng tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân Phương pháp 2: Sử dụng tỷ lệ khấu hao cá biệtPHƯƠNG PHÁP 1: TỶ LỆ KHẤU HAO TỔNG HỢP BÌNH QUÂNBước 1: Xác định tổng NG TSCĐ đầu năm kế hoạchNGđ = NG30/9 + NGtQ4 - NGgQ4 Trong đó:NG30/9: NG TSCĐ tại thời điểm 30/9 năm báo cáo.NGtQ4: NG TSCĐ tăng trong quý 4 năm báo cáo.NGgQ4: NG TSCĐ giảm trong quý 4 năm báo cáo. NG TSCĐ phải trích khấu hao đầu năm:NGKHđ = NGđ - NGKKHđNGKKHđ: NG TSCĐ không phải trích khấu hao đầu nămPHƯƠNG PHÁP 1: TỶ LỆ KHẤU HAO TỔNG HỢP BÌNH QUÂNBước 2: Xác định tổng NG TSCĐ tăng trong năm kế hoạch1 số trường hợp làm tăng tổng NG TSCĐ:Mua sắm TSCĐNhận quà biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh.Tự sản xuất.Nâng cấp hoặc đánh giá lại TSCĐ. NG phải trích khấu hao tăng bình quân trong năm NGKH(t) × t NGKH(t)bq = ____________________ 12PHƯƠNG PHÁP 1: TỶ LỆ KHẤU HAO TỔNG HỢP BÌNH QUÂNBước 3: Xác định tổng NG TSCĐ giảm trong năm kế hoạch1 số trường hợp làm giảm tổng NG TSCĐ:Nhượng bán hoặc thanh lý TSCĐ Góp vốn góp liên doanh.Tháo dỡ 1 hoặc 1 số bộ phận của TSCĐ. NG phải trích khấu hao giảm bình quân trong năm NGKH(g) × (12 – t) NGKH(g)bq = __________________________ 12PHƯƠNG PHÁP 1: TỶ LỆ KHẤU HAO TỔNG HỢP BÌNH QUÂNBước 4: Xác định tổng NG TSCĐ cuối năm kế hoạchNGc = NGđ + NGt – NGg NG TSCĐ phải trích khấu hao bình quân trong năm:NGKHbq = NGKHđ + NGKH(t)bq – NGKH(g)bqBước 5: Xác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quânBước 6: Xác định số tiền khấu hao TSCĐ năm kế hoạchMKH = NGKHbq × TKHbqPHƯƠNG PHÁP 1: TỶ LỆ KHẤU HAO TỔNG HỢP BÌNH QUÂN Bước 7: Lập kế hoạch phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao theo trình tựMột phần để trả nợ vay: DN sử dụng tiền trích khấu hao để trả vốn và lãi vay cho chủ nợ. Một phần để lại DN để tái đầu tư mở rộng sản xuất: DN chủ động trong việc sử dụng tiền trích khấu hao để phục vụ cho việc tái đầu tư TSCĐ, mở rộng sản xuất,PHƯƠNG PHÁP 2: TỶ LỆ KHẤU HAO CÁ BIỆT Bước 1: Xác định mức trích khấu hao từng thángMKHi = MKH(i – 1) + Mi(t) - Mi(g) Trong đó: i : số thứ tự của tháng MKHi : mức khấu hao tháng thứ i MKH(i – 1) : mức khấu hao tháng (i – 1) Mi(t) : mức khấu hao tăng trong tháng thứ i Mi(g) : mức khấu hao giảm trong tháng thứ iBước 2: Xác định mức khấu hao của cả nămMKH = ∑ MKHi Mức trích khấu hao của cả năm bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng.PHƯƠNG PHÁP 2: TỶ LỆ KHẤU HAO CÁ BIỆTIII/ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TSCĐCông thức: Dth HS (TSCĐ) = ________________ TSCĐbq Trong đó: HS (TSCĐ) : hiệu suất sử dụng TSCĐ Dth : tổng doanh thu thuần trong kỳ TSCĐbq : TSCĐ bình quân trong kỳ Ý nghĩa: cho biết 1 đồng TSCĐ bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ đem về cho DN bao nhiêu đồng doanh thu thuần 1. HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSCĐCách tính TSCĐbq: TSCĐđk + TSCĐck TSCĐbq = _____________________________ 2Trong đó:TSCĐ = TSCĐHH + TSCĐVH + TSCĐthuê TC + CP XDCBDD TSCĐđk = NGđ - KHLKđ + CP XDCBDDđ TSCĐck = NGc - KHLKc + CP XDCBDDc KHLKc = KHLKđ + KHt - KHg1. HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSCĐ2. HỆ SỐ HAO MÒN TSCĐCông thức: KHLK ở thời điểm đánh giá HHM = ________________________________________ NG ở thời điểm đánh giáÝ nghĩa: phản ánh mức độ hao mòn TSCĐ của DN, hệ số này càng cao chứng tỏ năng lực của TSCĐ càng yếu và ngược lại.3. HỆ SỐ TRANG BỊ TSCĐCông thức: NG TSCĐ bình quân trực tiếp tham gia sản xuất trong kỳ HTB = _______________________________________________________ Số công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳÝ nghĩa: phản ánh mức độ trang bị giá trị TSCĐ trực tiếp sản xuất cho một công nhân tham gia sản xuất trong kỳ.4. KẾT CẤU TSCĐCông thức: Tổng NG TSCĐ nhóm iTỷ trọng nhóm i = ____________________________________ NG TSCĐÝ nghĩa: phản ánh mức độ hợp lý hay không hợp lý của kết cấu TSCĐ của DN từ đó có hướng điều chỉnh và đầu tư để đạt hiệu quả cao nhất.IV/ BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ TSCĐ1. SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU QUẢN TRỊ TSCĐ1. Sự cần thiết và mục tiêu quản trị TSCĐ a. Sự cần thiết phải quản trị TSCĐXuất phát từ vai trò, vị trí của TSCĐDo thời gian sử dụng của TSCĐ kéo dài, trong quá trình này có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới việc bảo toàn TSCĐ.b. Mục tiêu của quản trị TSCĐDuy trì năng lực sản xuất ban đầu của TSCĐ, quản lý chặt chẽ tránh để mất mát hư hỏng.Duy trì được khả năng mua TSCĐ ở thời điểm hiện tại so với số vốn đầu tư ban đầu.2. NỘI DUNG QUẢN TRỊ TSCĐLựa chọn các phương án đầu tư trong việc mua sắm TSCĐ.Sử dụng ngay TSCĐ khi mua về để tránh hao mòn.Nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ về thời gian và công suất.Đánh giá đúng giá trị của TSCĐ làm cơ sở tính khấu hao chính xác.Lựa chọn các phương pháp khấu hao và xác định mức trích khấu hao thích hợp với từng loại TSCĐ.Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ.Mua BH cho TSCĐ, lập quỹ dự phòng TC,