Mục tiêu:Chương này giới thiệu khái niệm, cấu trúc, vai trò, chất lượng và phân loại HTTT Quản lý. Bên cạnh đó, giới thiệu HTTT Tích hợp trong Doanh nghiệp
Nội dung:
Phân loại các hệ thống thông tin quản lý
Các HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: SCM , CRM, và ERP
48 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 5651 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Các loại hệ thống thông tin và ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝGiảng viên: Nguyễn Thị Thanh TâmKhoa Đào Tạo Quốc TếĐại học Duy TânManagement Information SystemChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGMục tiêu:Chương này giới thiệu khái niệm, cấu trúc, vai trò, chất lượng và phân loại HTTT Quản lý. Bên cạnh đó, giới thiệu HTTT Tích hợp trong Doanh nghiệpNội dung:Phân loại các hệ thống thông tin quản lý Các HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: SCM , CRM, và ERPHệ thống thông tin quản lýHệ thống thông tin quản lý được phân loại theo cấp bậc quản lý như sau:- HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ (Management Information System – MIS)- HỆ THỐNG XỬ LÝ GIAO DỊCH (Transactions Processing Systems – TPS)- HỆ TỰ ĐỘNG VĂN PHÒNG (Office Automation Systems – OAS)- HỆ THỐNG CHUYÊN MÔN ( Knowledge Word Systems – KWS)- HỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH (Decision Support System – DSS)- HỆ THÔNG TIN HỖ TRỢ LÃNH ĐẠO (Executive Support Systems – ESS)Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýHỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ (Management Information System – MIS)Mục đích Mục đích của MIS là tạo ra các báo cáo thường xuyên hoặc theo yêu cầu dưới dạng tóm tắt về hiệu qủa hoạt động nội bộ của tổ chức hoặc hiệu quả đóng góp của các đối tượng giao dịch (khách hàng và nhà cung cấp)Vấn đề đặt ra MIS phục vụ cho công tác quản lý (hoạch định, thực hiện và kiểm sóat) còn TPS phục vụ cho việc xử lý các công việc hàng ngày.Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýCấu trúc chung của MISNhà quản lý cấp trungCơ sở dữ liệu MISCơ sở dữ liệu TPSTruy vấn(Query)Báo cáo(Report)Biểu(Form)- Định kỳ- Bất thường- Ngoại lệChương trình MISHình 1.4. Cấu trúc chung của hệ MISChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýĐặc điểm MISHỗ trợ cho TPS trong xử lý và lưu trữ giao dịchMIS sử dụng CSDL hợp nhất và hỗ trợ cho nhiều chức năng trong tổ chứcMIS đủ mềm dẻo để có thể thích ứng được với nhữn nhu cầu về thông tin của tổ chứcMIS tạo đựoc lớp vỏ an toàn cho hệ thống và phân quyền cho việc truy cập hệ thốngMIS cung cấp thông tin theo thời gian cho các nhà quản lý, chủ yếu là các thông tin cấu trúc.Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýĐặc điểm các thành phần của hệ thống MISThành phầnĐặc điểmĐối tượng sử dụngCác nhà quản lý cấp trung. Nhà quản lý phải hợp tác với phân tích viên trong quá trình xây dựng MISDữ liệuCó cấu trúc. Từ 2 nguồn: TPS (các giao dịch hàng ngày) và từ nhà quản lý (kế hoạch)Thủ tụcCó cấu trúc. Thông tin cần tạo ra: báo cáo tóm tắt định kỳ (chính xác, dễ hiểu); báo cáo theo yêu cầu (kịp thời và tin cậy); báo cáo ngoại lệCông nghệ thông tinPhần mềm: dùng hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Fox, Access) cho những thủ tục cũng xử lý đơn giản và truyền thống. Đối với những vấn đề không truyền thống, dùng thêm chương trình bảng tính Excel.Phần cứng: đủ mạnh để hỗ trợ phần mềm và lưu trữ được nhiều dữ liệu qúa khứChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýHỆ THỐNG XỬ LÝ GIAO DỊCH (Transactions Processing Systems – TPS)Mục đích TPS giúp cho tổ chức/doanh nghiệp thực hiện và/hoặc theo dõi những hoạt động hàng ngày (các giao dịch)Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýSơ đồ cấu trúc chung của TPSBiểu( Form )Báo cáo( Report )Định kỳCơ sở dữ liệu của TPSCác sự kiện/ giao dịchGiao diệnHình 1.2. Cấu trúc chung của hệ TPS trực tuyếnChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýCác sự kiện/ giao dịchGiao diệnTập tin giao dịchChương trình sắp xếpChương trình TPSĐịnh kỳTập tin giao dịch được sắp xếpCơ sở dữ liệu của TPSHình 1.3.Cấu trúc chung của hệ TPS theo lôChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýĐặc điểm thành phần của hệ thống TPSThành phầnĐặc điểmĐối tượng sử dụngCác nhân viên và các nhà quản lý cấp thấp (cấp tác nghiệp - operational)Dữ liệuCác giao dịch hàng ngày (cụ thể, chi tiết)Thủ tụcCó cấu trúc và chuẩn hóaCông nghệ thông tinPhần mềm: thường sử dụng các phần mềm lưu trữ File (Basic, Fortran,). Phần cứng: Không cần phần cứng mạnhChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýHỆ TỰ ĐỘNG VĂN PHÒNG (Office Automation Systems – OAS)Mục đích Hệ tự động văn phòng giúp tạo, lưu trữ, trình bày các hoạt động giao tiếp. Mục đích của OAS là hỗ trợ giao tiếp và truyền thông.Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýHỆ TỰ ĐỘNG VĂN PHÒNG (Office Automation Systems – OAS)Các thành phần Gồm các phần mềm cho phép tạo và trình bày một văn bản đẹp như Word. Các công cụ cho phép giao tiếp truyền thông xa như điện thoại, fax, e – mail, Network Siêu văn bản là một dạng phát triển cao cuả OAS. Thư viện trong Internet là một dạng siêu văn bản điển hình và đầy đủ. Hội nghị từ xa (Video teleconference) là một dạng phát triển khác của OAS.Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýHỆ TỰ ĐỘNG VĂN PHÒNG (Office Automation Systems – OAS)Cấu trúc Cấu trúc của OAS dựa vào cấu trúc mạng và hệ thống điện thoại và được trang bị bằng hệ thống đa phương tiện, trong đó tính nối kết, tương ứng rất quan trọng.Thành phầnĐặc điểmĐối tượng sử dụngTất cả mọi ngườiDữ liệuĐa dạng: văn bản, tiếng nói, hình ảnh, chương trìnhThủ tụcGiao tiếp và truyền thôngCông nghệ thông tinPhần mềm: thay đổi nhiều và nhanhPhần cứng: thay đổi nhiều và nhanhChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýHỆ THỐNG CHUYÊN MÔN ( Knowledge Word Systems – KWS)Mục đích: Trợ giúp nâng cao trình độ lao động hay công việc chuyên môn cho nhân viên xí nghiệpỞ cấp chuyên môn và văn phòng Thu thập các ý tưởng thiết kế và thông số kỹ thuật Xử lý : Xây dựng mô hình chuyên môn Phân phối: bản thiết kế, đồ họa, kế hoạch Người dùng: Chuyên gia, kỹ thuật viên Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNG Hệ thống thông tin quản lýHỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH (Decision Support System – DSS)Định nghĩa DSS là hệ hỗ trợ ra quyết định cho các nhà quản lý về các vấn đề bán cấu trúc trong một hoàn cảnh nhất định / không thường xuyênChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNG Hệ thống thông tin quản lýCấu trúc chung của DSS Người sử dụng DSSCác mô hình DSSQuản lý mô hìnhQuản lý dữ liệuQuản lý đối thoạiDữ liệu từ MISChương trình DSSTương tácDịch vụ dữ liệu ngoài- Khách hàng- Đối thủ- Ngành công nghiệp- Nền kinh tếChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýĐặc điểm của DSS- Linh động (Flexible)- Tương tác giữa người và máy (Interactive)- Không thay thế người ra quyết định- Thời gian sống ngắn- Chú ý đến kết quả giải quyết vấn đề- Người không chuyên có thể làmChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNG Hệ thống thông tin quản lýĐiều kiện sử dụng DSS- Môi trường hoạt động bất ổn, không chắc chắn - Mục tiêu ra quyết định không rõ ràng hoặc nhiều mục tiêu.- Khi phòng xử lý thông tin không tiên liệu được hết các yêu cầu đa dạng và phong phú của nhà quản lý.- Khi công cụ máy tính dễ sử dụng. Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýĐặc điểm các thành phần của hệ thống DSSThành phầnĐặc điểmĐối tượng sử dụngCác nhà quản lý các cấp. Người sử dụng cũng là người tạo ra DSSDữ liệu2 loại dữ liệu cần từ bên trong (TPS, MIS) và bên ngoài ( nghiên cứu thị trường, thống kê, mạng dịch vụ thông tin)Thủ tụcCác mô hình / các công cụ của DSS. Thông tin cần tạo ra : Độ nhạy và dạng thức / quan hệCông nghệ thông tinPhần mềm như Excel, Access, @Risk, Risk Master, SPSS Phần cứng: đủ mạnh để hỗ trợ phần mềm và lưu trữ được nhiều dữ liệu quá khứ. Công nghệ phát triển tương đối ổn định co hướng phát triển tốtChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýHỆ THÔNG TIN HỖ TRỢ LÃNH ĐẠO (Executive Support Systems – ESS)Định nghĩa: Là một hệ thống thông tin đáp ứng nhu cầu thông tin của các nhà quản trị cấp cao (chiến lược) nhằm mục đích cuối cùng là hoạch định và kiểm soát chiến lược.Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýMục tiêu- Phục vụ những nhu cầu thông tin cho ban lãnh đạo- Giao tiếp cực kỳ thân thiện với người sử dụng- Đáp ứng được phong cách ra quyết định của từng nhà lãnh đạo- Có khả năng theo dõi và giám sát đúng lúc, hiệu quả- Có khả năng cung cấp thông tin chi tiết thêm nằm sau văn bản, con số hay đồ thị (khả năng chi tiết hoá)- Có khả năng lọc, nén, và tìm kiếm những dữ liệu và thông tin quan trọngNhận ra được vấn đề (cơ hội) của môi trường kinh doanhĐánh giá được nhược điểm, ưu điểm của mỗi bộ phận nội bộ của tổ chức.Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýVấn đề- Các vấn đề mà ESS cần giải quyết liên quan tới sự tồn tại và phát triển lâu dài của tổ chức/doanh nghiệp- Tình hình hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp hiện tại như thế nào?- Tình hình hoạt động của môi trường kinh doanh như thế nào ở hiện tại và tương lai?- Phải chuẩn bị nguồn lực hiện tại như thế nào để có thể đáp ứng được các yêu cầu tương lai của môi trường kinh doanh?Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýCấu trúc chung của một ESSLãnh đạo/nhà quản lý Người quản lý chương trìnhOASdataMISdataDSSmodelsCSDL môi trường/ dịch vụ dữ liệu trực tuyếnChương trình ESSĐồ thịBáo cáoHình 1.6. Cấu trúc chung của một ESSChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýĐặc điểm các thành phần của một hệ thống ESSThành phầnĐặc điểmĐối tượng sử dụngCác nhà quản lý cấp cao. Người sử dụng thường có hiểu biết hạn chế về công nghệ thông tinDữ liệu2 loại dữ liệu cần bên trong (TPS, MIS, DSS) và bên ngoài (nghiên cứu thị trường, thống kê, mạng dịch vụ thông tin Thủ tụcTổng hợp cao, các phương tiện biểu diễn dễ nhìn (đồ thị), dễ sử dụng. Thông tin cần tạo ra: điểm mạnh, yếu của tổ chức và cơ hội, nguy cơCông nghệ thông tinPhần mềm: thường được thiết kế riêngPhần cứng: mạnh về biểu diễn đồ thị/ hình ảnhChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýĐặc trưng của các hệ thống thông tin quản lýKiểu HTThông tin vàoXử lýThông tin raNgười dùngMISDữ liệu giao tác tóm tắc, dữ liệu khối lượng lớnBáo cáo định ky, mô hình đơn giản, phân tích mức thấpBáo cáo tóm tắt và ngoại lệNgười quản lý cấp trungTPSGiao tác, sự kiệnSắp xếp, in , gộp, cập nhậtBáo cáo chi tiết, danh sách, tóm tắtNhân viên vận hành, đốc côngOASĐặc tả thiết kế, cơ sở tri thức tư liệu, lịch biểuQuản lý tài liệu, lập lịch, liên lạcTài liệu, lịch biểu, thư tínNhân viên thư kýKWSMô hình đơn giảnMô hình hóa, mô phỏngMô hình, đồ họaChuyên gia, nhân viên kỹ thuậtDSSDữ liệu vừa phải, mô hình phân tích Tương tác, mô phỏngBáo cáo, phân tích, quyết định, trả lời câu hỏiChuyên gia, nhân viên quản lýESSDữ liệu thu thập bên ngoài, bên trongĐồ họa, mô phỏng tương tácDự phòng, trả lời câu hỏiNgười quản lý cấp caoChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýSự phân loại HTTT không có nghĩa là một HTTT trong thực tế phải thuộc về một loại duy nhất. Ngược lại, một MIS có thể được ghép/phối hợp với một hệ thống xử lý giao dịch TPS. Cần nhấn mạnh là giải pháp thành công cho vấn đề quản lý chứ không phải là kỹ thuật hay công cụ sử dụng trong quá trình giải quyết vấn đề. Nhà quản lý cũng thương tự như người sửa máy, anh/ cô ta mong muốn tìm kiếm một công cụ tốt nhất để giải quyết vấn đề của mình. Đôi khi không có một công cụ tốt có thể dùng được, khi đó người ta phải nghĩ ra các công cụ đặc biệt nếu như không muốn giải quyết vấn đề không cần công cụ. Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống thông tin quản lýQuan hệ giữa hệ thống thông tin theo cấp bậc quản lý ESSDSSKWS/OASTPSMISChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGCác HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: EDI,SCM , CRM, ERP EDI (Electronic Data Interchange ): Chuyển đổi dữ liệu điện tử Máy tínhMáy tínhNgười bánKhách hàngĐơn đặt hàngThanh ToánChú ý về chuyển hàngCập nhật về giáHóa đơnChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGCác HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: EDI,SCM , CRM, ERP EDI (Electronic Data Interchange ): Chuyển đổi dữ liệu điện tử - EDI hệ thống đã được truyền thống hoạt động trên các mạng tư nhân, và đang ngày càng sử dụng sức mạnh của Internet. - EDI phần mềm sử dụng các tiêu chuẩn mở như Web Forms, XML và Internet EDI (AS2). EDI tốt phần mềm tính năng tự giám sát các công cụ, các thông báo tự động và cảnh báo khẩn cấp. - Các thành phần giao tiếp của phần mềm EDI có hiệu quả cần phải xử lý các loại hình khác nhau của giao thức được tuyển dụng.Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNG2.2. Các HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: EDI,SCM , CRM, ERP SCM (Supply Chain Management) : Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng Là hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết các bộ phận sản xuất, khách hàng và nhà cung cấp Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNG2.2. Các HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: EDI,SCM , CRM, ERP SCM (Supply Chain Management) : Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng Tính hiệuquả của hệ thống SCM có thể cho phép doanh nghiệp: Giảm áp lực từ phía người muaTăng áp lực của chính nó với vai trò là nhà cung cấpTăng chi phí chuyển đổi nhằm ngăn chặn sự cạnh tranh từ phía các dịch vụ hoặc sản phẩm thay thếTạo rào cản đối với các đối thủ mới gia nhập ngànhTăng khả năng xây dựng được ưu thế cạnh tranh với chi phí thấpChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNG2.2. Các HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: EDI,SCM , CRM, ERP SCM : Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng Lợi ích của chuỗi cung ứng- Tăng nhanh thời gian đáp ứng đơn hàng- Thực hiện kế hoạch giao hàng tốt- Tăng doanh thu- Tăng chất lượng phục vụ khách-Giảm lưu kho- Giảm thời gian đặt hàng- Giảm lượng hàng hỏng- Giảm chi phí điều hành chungLợi íchChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNG2.2. Các HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: EDI,SCM , CRM, ERP SCM : Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng SCM người dùng có thể: • Quản lý dữ liệu tập trung trên toàn bộ hệ thống kênh bán hàng • Dễ dàng giám sát và theo dõi tình hình hoạt động của từng điểm bán hàng, tình hình lưu kho, công nợ, chi phí, khách hàng, • Quản lý hồ sơ khách hàng (ghi nhận lại toàn bộ giao dịch của từng khách hàng) Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNG2.2. Các HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: EDI,SCM , CRM, ERP SCM : Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng SCM người dùng có thể: • Cho phép áp dụng nhiều chính sách bán hàng linh hoạt như khuyến mãi theo mặt hàng, nhóm hàng, đơn hàng, nhóm khách hàng, thời gian, Chiết khấu theo từng đơn hàng, giảm giá bán cho từng mặt hàng,... • Phân tích thông tin để quản lý và theo dõi những việc cần làm, chẳng hạn công việc diễn ra với khách hàng nào, trong bao lâu, thuộc dự án hay đề tài nào, do ai chịu trách nhiệm Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNG2.2. Các HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: EDI,SCM , CRM, ERP SCM : Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng SCM người dùng có thể: • Phương pháp tính huê hồng cho khách hàng linh hoạt theo nhóm khách hàng, theo khu vực, theo doanh số, tuỳ theo từng doanh nghiệp Xây dựng chu trình bán hàng và chiến lược kinh doanh định hướng khách hàng • Thao tác dễ dàng, tiện lợi và nhanh chóng • An toàn bảo mật cao trên toàn hệ thống Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNG2.2. Các HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: EDI,SCM , CRM, ERP SCM : Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng Ứng dụng của SCMSCM được ứng dụng để theo dõi việc lưu hành của sản phẩm và dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng (nhà sản xuất, đại lý, hệ thống bán lẻ ). SCM cũng được sử dụng để quản lý các yêu cầu, nhà kho, lưu vận, lưu hành, các yêu cầu liên quan khác và cả các cách sản phẩm đến được với khách hàng cuối cùng.Các chức năng cơ bản của SCM bao gồm việc tối ưu hóa chuỗi cung cấp, quản lý các biến cố, quản lý tồn kho, quản lý RFID, quản lý lưu hành. Ngoài ra SCM có thể còn bao gồm việc quản lý thương mại quốc tế, mối quan hệ giữa các nhà cung cấpChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNG2.2. Các HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: EDI,SCM , CRM, ERP SCM : Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng Rủi ro khi sử dụng SCMNếu lựa chọn một hệ thống SCM sai có thể sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty, từ nguyên liệu sản xuất đến hệ thống phân phối. Hệ thống SCM không tương thích với các công cụ quản trị như hệ thống sổ sách, các phần mềm kinh doanh đang được sử dụng có thể dẫn đến việc phá hủy toàn bộ hoạt động kinh doanh. Các hình thức kinh doanh với đa chi nhánh, đối tác, văn phòng đại diện có thể dẫn tới sự xáo trộn không phân tích nổi. Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGERP là một giải pháp quản trị doanh nghiệp tống thểGiúp cho DN quản lý toàn bộ các nguồn lực một cách toàn diệnGIỚI THIỆU VỀ ERPEnterprise Resource Planning: Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệpChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGLỢI ÍCH CỦA HỆ THỐNG ERPGiúp phát triển năng suất lao độngGiúp tổ chức lạicác hoạt động củadoanh nghiệpCác thông tin của DN có tính an toàn caoChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNG2.2. Các HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: EDI,SCM , CRM, ERP ERP (Enterprise Resource Planning):Hệ thống hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp Thách thứcĐòi hỏi những khoản đầu tư lớnThay đổi phương thức hoạt động của DNĐòi hỏi những phần mềm phức tạp và đầu tư lớn về thời gian, công sức và tiền bạcKhi hệ thống trở nên lạc hậu, việc thay thế sẽ càng khó khăn và tốn kémKhuyến khích hình thứcquản lý tập trungChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNG2.2. Các HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: EDI,SCM , CRM, ERP ERP (Enterprise Resource Planning): Hệ thống hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp Những áp lực dẫn tới việc thực hiện ERP:Cần tạo ra một khung xử lý đơn hàng của kháchCần tích hợp và chuẩn hóa chức năng trong kinh doanhChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGCác bước triển khai giải pháp ERP:Phân tích và lập kế hoạchThiết kếChuyển đổi dữ liệuChạy thử Bàn giaoChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGHệ thống ERPChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGỨng dụng hệ thống ERP vào công ty VinamilkERPTài chính – kế toán Quản lý mua sắm Quản lý bán hàng Phân tích kết quả hoạt động Quản lý nhân sựERPQuản lý sản xuất Quản lý nhân sựPhân tích kết quả hoạt động ERPQuản lý nhân sựQuản lý bán hàng ERPQuản lý nhân sựQuản lý bán hàng ERPQuản lý nhân sựPhân tích kết quả hoạt động Quản lý bán hàng ERPQuản lý nhân sựTài chính – kế toán Quản lý mua sắm Phân tích kết quả hoạt động Quản lý bán hàng ERPQuản lý nhân sựQuản lý sản xuất ERPQuản lý nhân sựPhân tích kết quả hoạt động Quản lý sản xuất ERPQuản lý nhân sựQuản lý mua sắm Phân tích kết quả hoạt động Quản lý sản xuất ERPQuản lý nhân sựQuản lý bán hàng Quản lý mua sắm Phân tích kết quả hoạt động Quản lý sản xuất ERPQuản lý nhân sựTài chính – kế toán Quản lý bán hàng Quản lý mua sắm Phân tích kết quả hoạt động Quản lý sản xuất ERPQuản lý nhân sựChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGCRM là một triết lý mới của kinh doanhLà chiến lược thu hút và duy trì phát triển khách hàngLà chìa khoá cho sự thành côngCác HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: EDI,SCM , CRM, ERP CRM: Hệ thống quản lý quan hệ khách hàngChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGCác HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: EDI,SCM , CRM, ERP CRM: Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng CRM có thể cho phép doanh nghiệp:
Xác định dạng khách hàng
Xây dựng các chiến dịch marketing cho từng cá nhân khách hàng
Đối xử với khách hàng trên phương diện là mỗi cá nhân
Hiểu rõ về hành vi mua hàng của khách hàngChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGCác HTTT tích hợp trong doanh nghiệp: EDI,SCM , CRM, ERP CRM: Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng Tập trung vào quản lý toàn diện việc quan hệ khách hàng hiện tại và khách hàng tương lai Chương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNGTỔNG KẾTChương 4. CÁC LOẠI HTTT VÀ ỨNG DỤNG- Nắm được các đặc điểm chính của hệ thống thông tin trong doanh nghiệp.Biết được các lợi ích của các HTTT đó và có kế hoạch, giải pháp triển khai các hệ thống trong doanh nghiệp