Sự phát triển mạ nh m ẽ cùa cô ng nghệ thông tin quang, đặ c biệt khi c ô n g nghệ truyền dẫi
quang ghép kênh theo bước sóng ( W D M - Wavelength Division Multiplexing), m à giai đoạĩ
tiếp theo củ a nó là ghép kênh qu an g theo bước sóng m ậ t độ ca o ( D W D M - D ens e WavelengtF
Division Muitiplexing), ra đời với nhữ ng ưu điểm vượt trội về b ă n g th ô ng rộng/tốc độ lớn (tớ
hàng ngàn Terabit) và chất lượng truyền dẫn cao cũng tạo nên m ộ t sự phát triển đột biến tronị
công nghệ truyền dẫn.
157 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Các phương pháp điều khiển trong mạng thông tin quang thế hệ sau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CAC PHIÍDNG PHAP diếu kh iển
TRONG MẠNG THAN6 tin quang thế hệ sau
Chương 4
4.1. TỔNG QUAN [311
Sự phát triển mạnh mẽ cùa công nghệ thông tin quang, đặc biệt khi công nghệ truyền dẫi
quang ghép kênh theo bước sóng (W D M - Wavelength Division Multiplexing), m à giai đoạĩ
tiếp theo của nó là ghép kênh quang theo bước sóng mật độ cao (D W D M - Dense WavelengtF
Division Muitiplexing), ra đời với những ưu điểm vượt trội về băng thông rộng/tốc độ lớn (tớ
hàng ngàn Terabit) và chất lượng truyền dẫn cao cũng tạo nên m ộ t sự phát triển đột biến tronị
công nghệ truyền dẫn.
Từ sự bùng nổ lưu lượng IP cùng sự phát triển mạnh mẽ cùa công nghệ IP và công nghi
thông tin quang đã tạo nên một cuộc cách mạng trong mạng truyền tải của các mạng viễn thông.
Kết hợp hai công nghệ mạng này trên cùng một cơ sở hạ tầng m ạng tạo thành một giả
pháp tích hợp đề truyền tài đang là vấn đề mang tính thời sự. Trong hầu hết các kiến trúc mạnị
viễn thông đề xuất cho tương iai đều thừa nhận sự thống trị của công nghệ truyền dẫn IP trêr
quang. Đặc biệt, t ruyền tải IP trên mạng quang được xem là nhân tố then chốt trong việc xâ)
dựng mạng truyền tài NGN.
Trong giai đoạn đầu tiên, người ta tổ chức truyền tải IP trên m ạng quang O TN (mạnị
truyền tài quang) và việc điều khiển giữa IP và quang được thực hiện theo phương pháp tĩnh
Người ta gọi phương pháp điều khiển này ỉà p h ư ơ n g p h á p đ iều kh iển tĩnh IP trên quang.
ở giai đoạn tiếp theo - giai đoạn thứ hai, các m ạng quang O T N được chuyển đổi từ cấi
trúc mạng mạng vòng ring hay điểm-điểm sang cấu trúc mạng mesh với các hệ thống DWD!V
(ghép kênh bước sóng mật độ cao). Phưcmg pháp điều khiển tĩnh cũ không còn phù hợp nữa.
Trong giai đoạn thứ hai này, điều khiển OTN thông qua việc biến đổi các bước sónị
động làm cho nhanh hơn, dễ hơn, phàn cấp dễ dàng han và nó còn đem lại khả năng khôi phục
quang. Phương pháp điều khiển này gọi là p h ư ơ n g ph á p điểu kh iển động IP trên quang.
Vì cà OTN và mạng IP đều có cơ chế điều khiển chúng, nên phải có những cách điềi
khiển biến chúng trờ tlìành những luồng tín hiệu lớn. Bản chất động cùa các dịch vụ IP hiệr
nav và trong tương lai sẽ đòi hỏi thường xuyên kết nối ihay đồi, nhất là yêu cầu về bàng thônị
trên mạng truyền tài quang OTTM. Bời vậy, cần phải kết hợp sự biến đổi bước sóng động với cc
chế định tuyến mạng IP làm cho O TN thấy được mạng IP và phương pháp này gọi là ph ư ơ n ị
pháp điều kh iển tích hợp IP quang.
Chương 4: Các phương pháp điều khiên írong mạng thông tin quan^ íhé hệ sau 3 2 5
N hư trong chương 3 đã trình bày, có 3 mô hình giải pháp mạng IP /D W D M là mô hinh
giái pháp ngang hàng (peer), mô hình giải pháp mạng xếp chồng (overiay) và mô hình giải
pháp lai giữa m ô hình trên (hybrid). Nên các phương pháp điều khiền IP trên quang tĩnh và
động có một số đặc điểm cẩn quan tâm (hình 4,1).
- Trong mô hình giải pháp mạng xếp chồng, OTN nèng biệt với mạng ỈF và kết nối với
mạng IP phía trên. Hơn nữa việc định tuyến tìm đường không chỉ thực hiện bởi các bộ định tuyến
IP thông minh, cấu trúc được gọi là mô hình chồng mạng cũng như kiểu mô hinh chồng ÍP/ATM.
- Trong mô hình giải pháp mạng ngang hàng, sử dụng giải pháp điều khiển tích hợp, mặt
phẳng điều khiển đều dùng cả mạng OITM và IP, đồng thời kết nối quang được dẫn hướng bời
dinh tuvến [P.
Giải pháp xếp chòng
H ình 4.1: Gidi pháp điều khiển trong mô hình xếp chồnỵ và trong mô hình nganỵ hảng
4.2. CÁC PH U O N C PHÁP ĐIỀU KHIÉN TRONCỈ MẠNG THÔNG TIN Q l ANG THÉ HỆ SAU
4.2.1. Phuong pháp điều khiển IP trên quang tĩnh
Sự' xoá bỏ di iứp truni; gian dần đen quan điểm mới đế xây dụng mạng IP trên quang.
Mõ liinh kién trúc mạng mới cần đáp ứng dược các yêu cầu về hiộu quả, vc mức độ phân cấp
dộ đế đạt được yêu cầu về tốc độ nhanh nhất. Tô-pô của cơ sở hạ tầng dịch vụ IP là quan điểm
cliính để thiết kế mạng quang. Mặt khác, việc sừ dụng truyền dẫn đa bước sóng thông qua việc
ứng dụng công nghệ D W D M cũng ảnh hưởng lớn khi cải tiến hạ tầng dịch vụ IP.
4.2. ì. ỉ. M ô hình xép ch ồ n ỵ IP trên quang với điều khiển tĩnh
4.2.1.1.1. Hạ tcíng dịch vụ IP
Xu hư ớng các dịch vụ mạng đều dùng iP (all IP) và hầu hết các ứng dụng đều dùng
rC'P/11’ (cho cà hiện lại và tương lai).
326 Mạng íhỏng (in cỊuan^ ĩhế hệ sau
Hiện nay truyền lài IP qua TD M (bộ ghép kênh phân chia theo thời gian) khỏng còn hiệu
quá nữa và dằn sề bị loại bò. Các mạng cũ sử dụng SDH kết nối các lĩiạna WAN ờ lóp ì gồm
các mạng quang mạch vòng kết nối các SDH A D M (bộ xen/rẽ) và D X C (bộ nối chéo số) cho
các nội liên mạng của các các mạng vòng ring SDH. Do đó cấu trúc mạni’ SDH đã làm phức
ụ p và tốn nhiều thiết bị.
Đồng thời, các dịch vụ phân phối dữ liệu trên m ạng SD H thường dùng A TM . A TM là
thiết bị với dạng hướng kết nối nên thường vận hành két nối với khách hàng với một QoS nhất
(lịnh và cung cấp dịch vụ VPN.
Mạng sử dụng A T M và TD M sẽ gây ra tồn thất chi phí vận hành lớn và hiệu quà truyền
íã i rất thấp.
Với phương thức kết nối hướng gói như ỈP trên A TM , phần mào đầu (overhead) với khối
lirợnu rất lớn được xác định thông qua các hàm phân m ảnh và ghép mành SAR (Segmentat ion
and Reassembly). Phần mào đầu chiếm khoáng 20% khung cùa A7'M. Vi vậy. với các yêu cầu
giao liép lốc độ cao thì kỹ thuật ATM không hiệu quà và thậm chí không thể dùng được và
phai sử dụng các giải pháp khác như gói trẽn S 0N E T7S D H (PO S) và Gigabit Ethernet.
Sự cải tiến trong mạng quang xoá bỏ đi A TM và S O N E T /S D H là mạng 2 lớp và xem
như là mạng mới có hịệu quà. Sự cải tiến đó thê hiện ờ hinh 4.2.
Yêu cầu cho
VPN và Q oS
IP
\
ATM
SONET/SDH
P hục hồi IP
IP
Phục hồi quang
Yêu cầu cho
VPN và Q oS
Hhỉh 4,2: Giải pháp xăy (lựng m ạng 2 lớp !P và lớp quang
l!ạ lầnụ niạng quani^ bao gồm các kct nối sợi quang và thiẽi bị l )W Ỉ)M ngiròi la thường
gọi là lớp quang và lớp này cung cấp các đường dần quang ( thông qua bưóc sóng). Các dường
dẫn quang này được xem như là các kẽnh quang không nhừng Iruycn tái dữ liệu lf ^ mà còn
tiLiyền tái licng nói và dữ liệu.
4.2. l. ì .2. Ghép IP đen lớp quang
i)ỏ iruvcn tai 11^ trẽn các bước sóng thì phải dóng gói lưu lượng IP và các lưu lượng IP
dà dóng gói sè dược chèn vào các khung giao tiếp quang định trước. Ngày nay đà có nhiều giải
pháp dóng gói IP đc truyền tải IP/quang. Hình 4,3 mô tả một số giài pháp mà nhiều hãng trên
thc giới dang sử dụng dc đóng gói IP/quang.
( htaxng 4: c ác phương pháp điều khiên írong mạng thông ỉ in CỊuang thé hệ sau 327
ỈP
*.v ■ , —• , • ; ■ ■ . V-'- , '
PPP/IDLC SRP 1/10 GE-MAC ATM SDL
SONET/SDH SONET/SDH 1/10GE-PHY ATM-PHY SONET/SDH
SDL-PHY
WDM/DWDM
a) b) c) d) e)
Đóng gól
Giao diận quang
H ình 4,3: Các giải pháp đóng gói ĨP để (ruvền tới DW DM
Các phương pháp đóng gói đà chi ra ờ hình 4 3 có thế khác nhau ở nhừng điềm sau:
- Băng thông của phần mào dầu nhiều hay ít
-■ Tôc độ đưò’ng uiao tiêp là bao nlìiổu
“ Sự linh hoạt cùa giái pháp mạng dựa trôn công nghệ gị
- Chức năng gị để quàn lý lưu lượng
- Khả năng của QoS,..*
Đó là nlìũ‘ng vấn đề đặc biệt quan trọng cho mạng truyền tài dữ liệu đa phương tiện và
ứng dụng thời gian thực.
Một số còng nghệ mới sử dụng cho các mạng băng rộní^ đề đóng gói ÍP đă chi ra ở
hình 4.3 là:
- POS (a): sử dụng giao thức điểm-điềm p p p đẻ đóng gói và giao liếp vật lý
S O N E T /S D l i để ghép với kênh quang
- D PT - T r u y ề n tải gói động (b): Sử dụng giao thức lớp MAC' gọi là giao thức tái sử dụng
không gian SRP đề đóng gói IP. Nó cũng dùng SONHT/SDH đề giao tiếp vật lý với DWDM.
- Gigabit E t h e r n e t (c): Sừ dụng lớp MAC với giao tiếp vặt lý mới từ 1 đén 10 Gbit/s đế
íruyen tài IP trên các dường dẫn quang.
- A T M (d); Xoá bò !ớp trung gian S0NỈ:T/SD1Ỉ ghép trực licp eác Ic bào của A'1'M vào
kcnlì WDM sử dụnu giao tiep quang A'['M lốc độ cao.
- S D L - L iên kế t d ữ liệu đo'ii giản (e): Sử dụng giao tiếp S O N ET /S D H hoặc giao thức
bàn chai của SDL.
4 .2 .1.1.3. Kiền trúc 2 lớp IP/quang
I linh 4.4 mò tả kicn irúc IP/quang mới cỏ 2 lớp gồm lớp IP và lớp truycn lái quang. Tại
lớp IP các bộ dịnh luyến IP nằm ở biên mạng tập hợp các liru lượng đi vào được cung cấp bời
các công nghệ Iruy nhập như dịch vụ ADSL, cáp, quay số hoặc đường thuê riêng và ghép kênh
lĩnh dưa vào “ống chứa lớn" (BFP - Big Fat Pipe).
328 Mạng íhóng ỉin quang ihế hệ sau
L ớ p d ịc h vụ
Bộ định tuyến ỈP
Giao diện
quang chuẳn
\ I
........
/
ỵ Q uản lý và khai
------ th á c dịch vụ
&
Q u ả n lý và giám
s á t m ạng
L ớ p tru y ề n tải q u a n g
H ình 4.4: Kiến trúc IP /qm ng m ới củ 2 lớp gồm lớp IP và lớp truyền tái quatíịỉ
( 'ác ống Bí-p phân phối “bàng thông thô” đưọc cung cấp bcyi lớp quang thông qua các
kcl nối sợi quang hoặc ghép kênh bước sóng D W D M giữa các bộ định tuycn. Lớp quang được
xcm như một đám mây để gắn kết các thiết bị nối m ang nhu các nút SO N E T /S D H , chuyển
mạch ATM hoặc các bộ định tuyến của iớp dịch vụ. Các kết nối này có thế là điểm-điểm, mạng
vòiiị.’ ring, mesh từng phần hoặc mesh toàn phần (phụ thuộc vào việc cấu hình mạng quang lõi
I)W1)M). Điều này cũng tương tự như sử dụng mạng IP trên hạ tầng A TM , nghĩa là với bất cứ
kết nối logic nào giữa các nút IP cũng có thề được thiết kế thông qua các kết nối V CC/V PC
tương ứní>. Hiện nay khi sử dụng sợi quang đơn mode các kết nối có thể lèn đến
!0 Gbit/s sừ dụng giao dièiì SON ET /SD H hoặc Gigabi t-Ethemet. Đây là sự phát triển tương tối
mạnh cùa công nghệ mạng, hiện người ta đã thử nghiệm tốc độ két nổi tới 40 Gbit/s. Khi sử
dụníi hệ thống D W DM mạng ngang hàng thi khả năng về tốc độ có thể còn đạt cao hơn. Khi
nhiều bước sóng được truyền tài mà trên mỗi bước sóng đều mang tín hiệu với tốc dộ bit cao
thì băng thông có thể đạt được mức terabit. Người ta dùng nhiều bộ định luyến giao tiếp song
song cho một kết nối và kết nối với thiết bị đầu cuối của D W D M .
liệ Ihốtm mạch vòng I )W !)M được sử dụng nhiều hon, nhắt lá các ứng dụng ơ quy mỏ
lỏn như ơ các thành phố, quốc gia. I lệ thống mạch vòng 1)W1)M không chí là việc nhân rộng
bãng thông như dã mô ta trên mà còn tạo ra các chức năng phục hồi mạng quang. Cư chế bảo
vệ mạch vòng sứ dụng trong mạng SONHT/SDM cũng được bố sung liDiig mạch quang đề
phân phoi lính co dàn ciia lớp quang cao.
Mạng quang llụrc hiện dể dàng các kct nối có băng thông rộng từ các luyến quang, mà
các tuycn này truyền lái lưu lượng lập Irung của các lưu lượng 11\ A'1'M hoặc SONH'I7SDH.
( ' ác bộ dịnh tuyến giao tiếp trực tiếp với lớp quang, vì vậy không bị ánh hưởng thông qua các
lược dồ glicp kênh trung gian như mạng SON ET/SDH dã xáy ra.
( hương 4: Các phương pháp điều khiên trong mạng thông tin quang thế hệ sau 329
Các mạng vòng ring tập trung lưu lượng IP sử dụng cóng nghệ DPT không chỉ sử dụng
ghép kênh tĩnh mà còn khôi phục nhanh, băng thông lớn nhất nhờ khá năng tái sử dụng không
gian. Điêu này là rắt quan trọng với các trường hợp phần hướng fP đặc biệt là các dịch vụ đa
phươne tiện.
Phân quan trọng khác của kiến trúc mới là hệ thống quàn lý chung. Khi tất cả các thiết bị
phải được điều khiển đều nằm trong một miền riêng thi chi phí vận hành giám rất nhiều và như
vậy việc quàn lý sẽ đơn giản. Phương pháp điều khiển đồng nhất sẽ xử !ý cấu hình thiết bị
cung cấp dịch vụ, theo dõi hoạt động và các hoạt động quàn lý khác.
Trong kiến trúc 2 lớp, người ta có tổ chức các hệ thống quản lý ưu tiên gồm có các chức
nâng quán lý các yểu tố đặc biệt cùa nhà cung cấp nhưng các s iao diện chuẩn đảm bảo trao đồi
thông tin với hệ thống quản lý trung tâm.
4.2.1.!.4. Truyền dần đa hước sóng
Các kết nổi sợi quang và hệ thống DWDM dùng để thiết lập hạ tầng truyền tải quang, Hạ
tầng này cung cấp các tuyến truyền dẫn quang với cẩu hinh tĩnh, Các tuyến truyền dẫn quaiìỉ' ở
đây dùng để kết nối các bộ định tuyến, các thiết bị chuyển mạch A TM và các thiết bị
SONEIVSDH.
(Y)ng nghệ D W D M cho phép nhiều ket nối quang có thể chạy đồng thời trên các sợi
quang và tạo ra các băng thông có khả năng phân cấp. Hơn nữa băng thòng có thể tăng lên
bằnẹ cách thêm các kênh bước sóng. Tô-pô điển hinh cùa các hệ thống D W D M bao gồm các
kết nôi hỗn hợp vòng và đ iểm-điem như hình 4.5,
Chuyốn mạch ATM
Trung ké
DWÕM
ATM H ub + S p o k e Netvvork
- - PO S p -t-p In te rc o n n e c tio n
DPT Rỉng
ỉỉìỉtỊt 4,5: Hợ ỉầnỊỊ (ỊuanịỊ cung cấp các két nối ỉoịỊỈc thông qua việc cung cấp hirớc sóng tĩnh
330 Mạng thông Ún quang thể hệ sau
Tuy nhiên, kiến trúc chỉ ra trên hinh 4,5 vẫn đang tồn tại trên thực tế. song kiến trúc này
đã khá lạc hậu với một ý tưởng mới về mạng quang có thề cung cấp dịch vụ bước sóng từ đầu
cuối tới đầu cuối một cách tự động. Trong cấu trúc cung cấp các bước sóng tự động thì tất cả
các đặc tính mạng đều được bổ sung vào lớp mạng dịch vụ ỈP. Lớp quang chi đơn giản cung
Cap BFP kết nối từng thiết bị lớp dịch vụ tới bước nhảy kế tiếp.
Một trở ngại nữa trong phần kết nối liên mạng quang cùa kiến trúc này là D W D M tạo ra
nhiều mạng ghép chồng lên nhau. Các tô-pô mạng với các kiểu kết nổi đ iểm-điềm, vòng, hub
hoặc mesh được cài đặt bằng cách gán tĩnh các bước sóng. Các m ạng này cung cấp các kết nối
giũa các bộ định tuyến gán với mạng quang.
Các mạng vòng ring D W D M cung cấp bất cứ các tô-pô ảo nào, nhưng sự linh hoạt trong
mồi mạng vòng ring bị giới hạn. Các mạng vòng r ing D W D M gồm các bộ xen/rẽ quang
O A D M qua các cổng nối DW D M . Các O A D M cung cấp rất nhiều giao tiếp cục bộ nối với các
bộ định tuyến với giao tiếp dữ liệu tốc độ cao. N hư hinh 4.6, một mạng vòng ring quang cung
cấp đường dẫn quang yêu cầu thiết lập tò-pô logic m ong muốn. Có thể là iogic mesh của kết
nối điẻm-điêm dùng POS hoặc nhóm kết nối điểm-điểm tạo ra logic mạng vòng ring trong khi
sử dụng truyền tải gói động (DPT).
Logic mesh Logic ring
H ình 4.6: Các tuyến truyền dẫn quang thỉếí lập các tô-pô logic yêu cầu
Kết nối các kênh quang và mạng vòng ring được chi t rong miền quang thông qua các bộ
nối chéo quang tĩnh. Theo kiểu tĩnh này thì chi phí vận hành rất lớn và việc lập lại cấu hình
bàng nhàn công trong trường hợp mạng có SỤ' cố.
MỘI trong những khủ năng cúa các mạng vòng ring DW1)M là kcl ihúc các kênh quang ở
các ADM D W D M hoặc các đầu cuối điểm-điểm và đế dùng các bộ định tuyến hoặc chuyển
mạch A TM cho kết nối trong một số kênh quang ờ lớp địch vụ. Theo cácii này, mộl số cổng
( trung kế) đa bước sóng để kết nối được giới hạn mật độ giao tiếp và dung lượng chuyển tiếp
cúa các bộ định tuycn và chuyền mạch ATM được sừ dụng.
( 'ung cấp dịch vụ đầu cuối-đến-đầu cuối và phục hồi mạng là hai vấn đề chính. Sự phục
mạng quang được giới hạn trong phạm vi “mạng con q u an g ” năm trong mạng vòng ring hoặc
hệ thống D W D M điểm-điểm. Điều đó dẫn đến việc quàn lý băng thông và chức năng bảo an
cần dược bồ sung trong lớp mạng dịch vụ IP.
4.2.1.1.5 Quàn lý băng thông
Các chức năng như QoS, phục hồi và các VPN, mà nó được cunu cấp bời ATM và
SON ET/SDH , thì bây giờ phài được cuna cấp bời các lớp còn lại, Yêu cầu cho các mạng ào
vói QoS đặc biệt như với A T M là các v c ao (Virtual Circuit) va VP áo (Virtual Path) đặt trẽn
toàn bộ mạng trong m ạng kiểu mesh được íhực hiện bời lf ^ QoS, kỹ thuật lưu lượng của
chuyên mạch nhãn đa giao thức (MPLS-TE i và các mạng riêng ao VIPLS VPN.
Để báo đàm truyền dẫn chính xác lưu ỉirợng trong một giới hạn được định trước bàng các
thòng sổ như độ írễ hoặc j i t ter phải dùng ĨP QoS. IP QoS về cơ bàn đưọc chia thành những
phần sau (như trong [CSCO-9]):
- Sự phán loại sử dụng các mô tả lưu lượng đề phân loại các gói thành các nhóm đặc
biộí, xác định gói tin trong nhóm để ta iy nhập được và xừ Iv QoS trên mạng.
- Quủn lý íắc nghẽn thực hiện tạo các hàng đợi gán các gói tin vào các hàng đợi đó dựa
vào sự phán loại gói tin và lập lịch truyền nhận gói tin trong hàng đợi.
- K ỹ thuậí tránh tắc n g h ẽ n theo dổi tài lưu lượng đẩy nhanh và tránh tắc nghẽn tại các
diỏm núí cồ chai mạng. Việc tránh tắc nghẽn được thực hiện thông qua việc giải phỏng gói tin-
- Co’ che c h ín h scỉch vù định hình sử dụne các thông tin mô tả luồng gắn trên gói tin mà
nhinm thòng tin nàv được nhận ra thông qua Vỉệc phân loại cói tin đc xác dịnh sự liên quan và
dịch vụ.
- l ln hỉệỉi Q oS là dạng cùa kết nối mạng tạo ra cách đe các Irạm đầu cuối hoặc nút mạng
kél nối với dicm bcn cạnh khác trong mạng de yẻu cầu xử lý các lưu lượnu nhắt dịnh.
Vì vậv, chất lượng dịch vụ cầĩi gan với các lớp chất lirợnu dịch vụ với sự chấp thuận
mức dịch vụ S l .A nhất định. Đẻ tuân theo SLA, hàng đợi và CO' chế tránh tấc nghõn phải được
áp dụng trên toàn mạng.
c\ )n đirờng đơn giản nhất để Iruy nhập vào băng thông rộng lứrì cua D W DM là sử dụng
íai cân bằng. Nếu có hai hoặc nhiều hơn đưởng dan quang giữa hai bụ định tuvến thỉ có nhiều
dường di t rong bàng định tuyến. Nếu đường dằn quang có cùng tồc độ thì uiao thCrc định tuyến
íự động trải đều lưu lượng trên vài đường dẫn quaiig song song. Trong trường hợp lốc độ các
dường dẫn quang khòng bằng nhau, giao thức định tuyến phải điều klìiên độ dài theo mcl để
dam bảo nhiều định tuyến với chiều dài bằng nhau và tạo ra sự cân bằng tái.
Phương pháp truy nhập băng thông hiện đại hơn ià sừ dụnịi M PLS- TE, nó tạo cho việc
vận hành mạng một công cụ hữu ích diều khién lưu !ượng các luồng trong mạng. Các đường
liAnì có thc cài dặt tĩnh sử dụng cônụ cụ quủn lý uián tiép (otninc) hoặc cài dạt độnu sử dụng
guu) llìức xác dịnh Irước tài nguyên (Rcsource Rcscrvalion Protocol - RSVP) và giao thức
phân phối nhàn ([ .abel Distribution Proíocol LDP) đàm bảo sử dụng mạng lối ưu íuỳ theo
các trường hợp lưu lượng cụ thể.
MPl.S-TC dựa trên MPLS đó là kỹ thuật chuvcn tiép gói tin mới tích hợp lớp 2 và lớp 3.
MIM.S dưạc dùng trong các mạng chi cỏ các bộ dịnh luycn hoặc trong m ạng ỈP + ATM. MPLS
sứ dụng các nhàn có chiều dài cố định ihcm vào mào đau các gói tin hoặc llìôm vào mào đầu
các té bào A TM. Chuyền mạch nhãn biên (Edge-LSR) thực hiện thêm hoặc bò đi các nhàn này
ơ các biên mạng MỈH.S và các chuyển mạch nhăn LSR sẽ dùng chúng đề quyết định các bước
chuycn ticp trong mạng.
( 'hươuịĩ 4: Các phương pháp điều khiến trong mạng íhóng ỉ ìn quan^ thẻ hệ sau 331
332 Mạng íhông tin quang íhé hệ sau
MPLS-TE sử dụng MPLS và các thiết lập các cổng luồng với những thuộc tính xác định
để đáp ứng yêu cầu về QoS và mức độ khôi phục. Các cồng luồng có thể dược thiết lập tĩnh
hoặc động và được khôi phục ờ một cấp độ nào đó theo mức dao động mạng cần thiết. MPLS-TE
được mô tả ở phần “Cơ bản về công nghệ mạng quang” .
Cà hai kỹ thuật tải cân bằng và lưu lượng sẽ được m ô tả chi tiết hon trong phần "Khôi
phục trong mạng quang t ĩnh” của cuốn sách khi phân tích phương pháp khôi phục dùng mạng
quang đa bước sóng.
4.2.1.2. Giải pháp điều kh iển quang tĩnh
Xét mặt phẳng điều khiển quang IP trong mô hình xếp chồng mạne, hạ tầng cơ sở dịch
vụ IP dựa trên các định tuyến Gbit với tốc độ giao tiếp cao kết nối tĩnh với hạ lớp quang bao
gồm các DW DM hoặc sợi quang.
4.2. ì .2.1 Phát Iriẻn hạ lông dịch vụ IP
Theo quan điểm tô-pô mạng thi các định tuyến gigabit của lớp dịch vụ [f^ sẽ kết nối với
nhaii như thế nào? và chúng có cùng sử dụng các thiết bị D W D M khôrm'? Điều này sẽ được
trinh bày ờ phần tiếp theo.
Lưu ỷ rằng các tô-pô mạng xét cho hạ tầng dịch vụ ỈP không xél các dặc tính giới hạn về
dịa lý cùa sự phát triển mồi mang riêng biệt. Tất nhiên điều này không có nghĩa là yếu tố giới
hạn vậi lý là không quan trọng. Nó có ảnh hưởng rất ỉớn đến việc cấu trúc m ạng lõi nhưng
không bao hàm hết theo lý thuyết. Các kết nối sợi quang có sần và cáo khoáng cách giữa các vị
trí trong các ứng dụng thực lế là khác nhau.
Các mạng đưòng trục kiểu điểm-điểm cỡ nhỏ hoặc các kết nối đưòìig trục
Mạng đường trục (mạng lõi) nhỏ hoặc các kết nổi đường trục kéo dài dược thiết lập bằng
mạng n g a n g hàng với kết nối sợi quang điềm-điểm. Đe cung cấp sự bảo vệ khi sợi quang bị
dứl. tín hiệu suy