PHẦN 1: CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ
2.1. Chu chuyển vốn quốc tế
2.1.1. Cán cân thanh toán
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai
(Balance of Current Account - BCA)
PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT - LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI
2.2. Quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái
2.2.1. Lý thuyết ngang giá sức mua – Theory of Purchasing Power
Parity (PPP)
2.2.2. Lý thuyết hiệu ứng FISHER quốc tế ( IFE) International Fisher
Effect)
2.2.3. So sánh ngang giá sức mua và hiệu ứng fisher quốc tế
2.2.4. Tóm tắt mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái
258 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Chu chuyển vốn quốc tế và mối liên hệ giữa lạm phát lãi suất tỷ giá hối đoái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
CHU CHUYỂN VỐN
QUỐC TẾ VÀ MỐI LIÊN
HỆ GIỮA LẠM PHÁT LÃI
SUẤT TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
(Theo sách và tài liệu Tài chính quốc tế của
Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM và Internet)
Mục lục
PHẦN 1: CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ
2.1. Chu chuyển vốn quốc tế
2.1.1. Cán cân thanh toán
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai
(Balance of Current Account - BCA)
PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT - LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI
2.2. Quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái
2.2.1. Lý thuyết ngang giá sức mua – Theory of Purchasing Power
Parity (PPP)
2.2.2. Lý thuyết hiệu ứng FISHER quốc tế ( IFE) International Fisher
Effect)
2.2.3. So sánh ngang giá sức mua và hiệu ứng fisher quốc tế
2.2.4. Tóm tắt mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái
CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ
1. Cán cân thanh toán
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
tài khoản vãng lai (Balance of Current
Account - BCA)
CÁN CÂN THANH TÓAN
Cán cân thanh toán đo
lường tất cả các giao dịch
giữa cư dân trong nước và
cư dân nước ngoài qua
một thời kỳ quy định.
CÁN CÂN THANH TÓAN
Việc ghi nhận các giao dịch được
thực hiện qua bút tóan kép : mỗi
giao dịch được ghi vào sổ hai lần :
một khoản có một khoản nợ.
Như vậy, trên tổng thể tổng các
khoản có và tổng các khoản nợ sẽ
bằng nhau đối với một cán cân
thanh tóan của một quốc gia; tuy
nhiên đối với một phần nào của báo
cáo cán cân thanh tóan, có thể có vị
thế thâm hụt hay thặng dư.
Một bản báo cáo có nhiều phần,
phần quan tâm nhất là tài khoản
vãng lai và tài khoản vốn
CÁN CÂN THANH TÓAN
Cán cân thanh toán là một đo lường tất cả các giao
dịch giữa các cư dân trong nước và cư dân nước ngoài
qua một thời kỳ quy định.
Việc dùng từ “tất cả các giao dịch” có thể gây hiểu lầm,
bởi vì một vài giao dịch có thể được ước tính.
Việc ghi nhận các giao dịch có thể được thực hiện qua
bút toán kép. Tức là, mỗi giao dịch được ghi vào sổ
hai lần trên tư cách là một khoản có và một khoản nợ.
Xem bảng kết cấu của Cán cân thanh toán quốc tế
trang sau
Ký hiệu Nội dung Doanh số
thu +
Doanh số chi - Cán cân
CA
TB
SE
Ic
Tr
Cán cân vãng lai
Cán cân thương mại
Xuất khẩu FOB
Nhập khẩu FOB
Cán cân dịch vụ
Thu từ XKDV
Chi cho NKDV
Cán cân thu nhập
Thu
Chi
Chuyển giao vãng lai
Thu
Chi
150
120
20
30
(200)
(160)
(10)
(20)
K
Kl
Ks
KTr
OM
Cán cân vốn
Vốn dài hạn
-Vào
--Ra
-Vốn ngắn hạn
-Vào
-Ra
-Chuyển giao vốn một chiều
-Lỗi và sai sót(Odd,mistake)
140
20
5
(50)
(50)
(5)
OB Cán cân tổng thể
OFB
+/-R
L
Khác
Cán cân bù đắp chính thức
Thay đổi dự trữ
Vay IMF
Nguồn tài trợ khác
15
5
0
Tổng doanh số
Như vậy, trên tổng thể tổng các khoản có và
tổng các khoản nợ sẽ bằng nhau đối với một
cán cân thanh toán của một quốc gia, tuy
nhiên đối với một phần nào của báo cáo cán
cân thanh toán, có thể có vị thế thâm hụt hay
thặng dư.
Một bản báo cáo cán cân thanh toán có thể
tách ra nhiều phần nhỏ khác nhau. Những
phần được chú trọng nhiều nhất là tài khoản
vãng lai và tài khoản vốn.
Tài khoản vãng lai ( CA)
Tài khoản vãng lai là thước đo mậu dịch
quốc tế về hàng hoá và dịch vụ của một
quốc gia.
Thành phần chủ yếu của tài khoản vãng lai
bao gồm:
Cán cân mậu dịch (thương mại)
Cán cân dịch vụ
Cán cân thu nhập
Chuyển giao đơn phương( vãng lai)
Tài khoản vãng lai: Tài khoản vãng lai là một
thước đo của mậu dịch quốc tế về hàng hoá
và dịch vụ của một quốc gia.
Thành phần chủ yếu của tài khoản này là:
- Cán cân mậu dịch (thương mại), thuật
ngữ này nói lên chênh lệch giữa xuất khẩu và
nhập khẩu hàng hoá. Một thâm hụt trong cán
cân mậu dịch có nghĩa là một giá trị hàng
nhập khẩu lớn hơn hàng xuất khẩu.
Ngược lại, một thặng dư phản ánh một giá trị
hàng xuất khẩu lớn hơn hàng nhập khẩu.
- Cán cân thu nhập là các khoản lương, tiền thưởng
của lao động ở nước ngoài và thu nhập từ lợi nhuận đầu
tư trực tiếp, lãi đến hạn phải trả của các khoản vay giữa
người cư trú và không cư trú làm phát sinh cung ngoại
tệ ghi có và thu nhập trả cho người không cư trú làm
phát sinh cầu ngoại tệ ghi nợ.
- Cán cân dịch vụ, đó là số tiền chi trả thuần tiền lãi và
lợi tức cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngoài, cũng
như số tiền thu và chi từ du lịch quốc tế và các giao dịch
khác.
- Chuyển giao đơn phương bao gồm các khoản biếu
tặng hay viện trợ của chính phủ và tư nhân.
Để có thể ví dụ về ảnh hưởng của giao dịch quốc tế
đối với cán cân tài khoản vãng lai, hãy xem xét việc
các du khách Việt Nam chi tiêu ở Singapore.
Những chi tiêu này phản ánh một luồng tiền chi ra từ
Việt Nam.
Chúng sẽ làm giảm cán cân tài khoản vãng lai của Việt
Nam và làm tăng cán cân tài khoản vãng lai của
Singapore.
Ngược lại, nếu du khách người Singapore đến ăn tại
một nhà hàng ở Việt Nam, chi tiêu của họ tượng trưng
cho một luồng tiền thu vào cho Việt Nam.
Như vậy, tài khoản vãng lai của Việt Nam sẽ tăng
trong khi tài khoản vãng lai của Singapore giảm xuống.
Hình 2.1: Cán cân mậu dịch của Việt Nam
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
45000
40000
35000
30000
25000
20000
15000
10000
5000
0
-5000
-10000 Cán cân mậu dịch
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Triệu USD
Hình 2.1 cho thấy cán cân mậu dịch của Việt
Nam từ đầu thập niên 90 cho đến năm 2007.
Xu hướng thâm hụt mậu dịch của Việt Nam
cho đến 2007 là theo dự báo của Ngân hàng
phát triển Châu Á ADB.
Dự báo đến năm 2007, thâm hụt mậu dịch
của Việt Nam là khoảng 4,1 tỷ đôla.
Việc chu chuyển vốn quốc tế cũng xảy ra để chi trả
cho nhập khẩu và được tính vào khi tính toán một
tài khoản vãng lai của một quốc gia.
Thí dụ, một nhà hàng đặt cơ sở ở Việt Nam nhập
khẩu rượu vang của Pháp sẽ phải đưa tiền ra khỏi
Việt Nam để chi trả, do đó làm giảm tài khoản vãng
lai của Việt Nam .
Ngược lại, một nhà sản xuất gạo, cà phê của Việt
Nam xuất khẩu hàng sang Thụy Sỹ sẽ nhận được
tiền chi trả từ nước ngoài và làm tăng tài khoản
vãng lai của Việt Nam.
Những thay đổi quá khứ trong mậu dịch
Châu Âu.
Từ khi Đạo luật Châu Âu Thống Nhất được thể
hiện để bãi bỏ các hàng rào mậu dịch hiện và
ẩn, xuất khẩu và nhập khẩu giữa các quốc gia
Châu Âu được kỳ vọng sẽ gia tăng đáng kể.
Cán cân mậu dịch của bất cứ một quốc gia
Châu Âu nào so với các quốc gia Châu Âu khác
có thể tuỳ thuộc vào mức độ nghiêm ngặt của
các hàng rào đã có trước đây.
Cán cân vốn (K)
Cán cân vốn dài hạn: vốn dài hạn như vốn cổ
phần, trái phiếu
Cán cân vốn ngắn hạn: như tín dụng thương
mại ngắn hạn, kinh doanh ngoại hối, tín dụng
ngân hàng
Chuyển giao vốn một chiều:
Viện trợ không hoàn lại, nợ được xóa
Tài khoản vốn: Tài khoản vốn phản ánh
các thay đổi trong tài sản ngắn hạn và dài
hạn mà quốc gia sở hữu.
Đầu tư nước ngoài dài hạn bao gồm tất cả
đầu tư vốn giữa các quốc gia, kể cả đầu tư
nước ngoài trực tiếp và mua chứng khoán
với kỳ hạn trên một năm.
Cán cân cơ bản( BB-Basic
balance)
BB-Basic balance)= cán cân vãng lai +
Cán cân vốn dài hạn
- Cán cân vãng lai ảnh hưởng đến ổn
định kinh tế, và tỷ giá hối đoái
- Cán cân vốn dài hạn cũng ảnh hưởng
đến ổn định kinh tế, và tỷ giá hối đoái
Cán cân tổng thể ( OB-
Overall balance)
OB= CA + K + OM
( Nhầm lẫn và sai sót- OM – là những
khoản thực tế phát sinh nhưng không
được ghi chép)
Cán cân bù đắp chính thức(
OFB- official financing balance)
OFB = Δ R + L + Khác
Δ R Reserve) thay đổi dự trữ ngoại
hối
L : Vay IMF, ADB
Khác
Nhầm lẫn và sai sót- OM
OB + OFB = O
=> OB = - OFB
=>CA + K+OM = - OFB
=>OM = - (CA + K+ OFB)
MỐI QUAN HỆ CÁC ĐẲNG
THỨC TRONG BP
1. OB + OFB = O OB = - OFB
2. OFB = Δ R + L + Khác
3. OB= CA + K + OM
4. CA = TB + Se+ Ic+Tr
5. CA = Cán cân hữu hình + Cán cân vô hình
Cán cân hữu hình :TB
Cán cân vô hình : Se+ Ic+Tr
6. K = Kl +Ks+KTr
7. OM = - (CA + K+ OFB)
Nguyên tắc hạch toán kép xem sách trang 252 TCQT
GSTS Nguyễn Văn Tiến .
Ký hiệu Nội dung Doanh số
thu +
Doanh số chi - Cán cân
CA
TB
SE
Ic
Tr
Cán cân vãng lai
Cán cân thương mại
Xuất khẩu FOB
Nhập khẩu FOB
Cán cân dịch vụ
Thu từ XKDV
Chi cho NKDV
Cán cân thu nhập
Thu
Chi
Chuyển giao vãng lai
Thu
Chi
150
120
20
30
(200)
(160)
(10)
(20)
(70)
(50)
(40)
10
10
K
Kl
Ks
KTr
OM
Cán cân vốn
Vốn dài hạn
-Vào
--Ra
-Vốn ngắn hạn
-Vào
-Ra
-Chuyển giao vốn một chiều
-Lỗi và sai sót
140
20
5
(50)
(50)
(5)
(10)
60
90
(30)
(10)
OB Cán cân tổng thể (20)
OFB
+/-R
L
Khác
Cán cân bù đắp chính thức
Thay đổi dự trữ
Vay IMF
Nguồn tài trợ khác
15
5
0
20
15
5
0
Tổng doanh số 505 (505) 0
Đầu tư nước ngoài ngắn hạn gồm các lưu
lượng vốn đầu tư vào chứng khoán có kỳ
hạn dưới một năm.
Do kỳ hạn ngắn, nhà đầu tư những chứng
khoán này thường duy trì vốn của họ ở một
quốc gia nào đó chỉ trong một thời gian ngắn,
tạo nên biến động nhanh của các dòng vốn
đầu tư ngắn hạn theo thời gian.
Những thay đổi quá khứ trong chu chuyển vốn ở Châu
Âu.
Vốn chu chuyển đáp ứng với các qui định thay đổi theo thời
gian.
Khi hiệp định Châu Âu hợp nhất năm 1987 được thực hiện
để đạt được hội nhập toàn Châu Âu, các luồng vốn được
chuyển hướng về các quốc gia Châu Âu để tài trợ các dự án
mới có thể thực hiện.
Kết quả là vốn chuyển dịch đến các nước khác ít hơn, do đó
nguồn cung vốn có sẵn trở nên thấp hơn nhu cầu về vốn.
Hậu quả là có một áp lực gia tăng lãi suất ở các nước
này.
Luân chuyển vốn giữa các quốc gia cũng
chịu ảnh hưởng do cuộc tái thống nhất nước
Đức cuối năm 1989.
Việc khuyến khích kinh doanh sau khi thống
nhất nước Đức tạo nên một gia tăng đáng kể
nhu cầu về vốn ở đây.
Vào tháng 08.1990, lãi suất ở Tây Đức đạt
mức cao nhất trong 7 năm trước đó. Các
dòng vốn chuyển hướng về Đức để tài trợ
các dự án mới.
Kết quả là lượng vốn chuyển đến Mỹ và các
nước khác ít đi, làm cho lãi suất ở các nước
này tăng (hình 2.2).
Như vậy, dao động lãi suất giữa các quốc gia
có mối tương quan rất cao, cũng như số
lượng các luồng vốn chảy vào và chảy ra từ
hầu hết các quốc gia đều chịu ảnh hưởng
của cùng các yếu tố.
Hình 2.2: Ảnh hưởng của sự tái thống nhất
nước Đức đối với lãi suất
Lượng vốn ở Đức Lượng vốn ở Mỹ
iG1
iG2
s1
D2
D1
Lãi suât Đức Lãi suât Mỹ
D1
s1
S2
Ius1
Ius2
Để minh họa cho sự quan trọng của các dòng vốn
đầu tư quốc tế, hãy xem việc các nhà đầu tư Nhật
thường mua từ 15% đến 30% các trái khoán kỳ hạn
30 năm do Bộ Tài chính Mỹ phát hành.
Ngoài ra, các nhà đầu tư Nhật còn tham gia khoảng
25% khối lượng chứng khoán giao dịch trên thị
trường chứng khoán NewYork.
Một vài nhà phân tích cho rằng hành động của các
nhà đầu tư đã gây ra hai lần sụt giảm thị trường
chứng khoán lớn nhất trong thập niên 1980.
Lần phá sản ngày 19/10/1987 bắt đầu sau khi các
nhà đầu tư Nhật bán một lượng rất lớn dự trữ trái
phiếu kho bạc Mỹ, đẩy các lãi suất tăng nhanh một
cách đột ngột.
Ngày 13/10/1989, thị trường chứng khoán sụt giảm
sau khi hai ngân hàng Nhật quyết định không hỗ trợ
tài chính cho các giám đốc UAL mua công ty UAL ở
mức đề nghị 6.75 tỷ.
Sự kiện này có vẻ như để làm cho các nhà đầu tư
tin rằng không thể hoàn thành các việc hợp nhất
hay sáp nhập sắp tới bởi vì không có hỗ trợ đầy đủ
của các nhà đầu tư.
Thí dụ, một quốc gia Châu Âu đã áp đặt các hàng
rào tương đối lớn trên nhập khẩu sẽ có một gia tăng
lớn trên nhập khẩu.
Ngược lại, một quốc gia Châu Âu khác có hàng rào
nhỏ hơn sẽ không có thay đổi bởi vì các cơ hội xuất
khẩu đến quốc gia đó đã có sẵn.
Sự hội nhập giữa các quốc gia Châu Âu có thể có
tác động quan trọng đến cán cân mậu dịch giữa các
quốc gia Châu Âu và các quốc gia ngoài Châu Âu.
Có thể có hai trường hợp xảy ra như sau:
Trường hợp 1:
“Châu Âu pháo đài” – không trả đũa
Một vài nhà phân tích đã cho rằng trong khi các
quốc gia Châu Âu cắt giảm hàng rào mậu dịch trong
phạm vi Châu Âu, họ sẽ kết hợp lại để đặt các hàng
rào cho hàng nhập khẩu từ các quốc gia không phải
Châu Âu.
Khảo hướng này được gọi là “Châu Âu pháo đài”,
theo đó các công ty Châu Âu được bảo hộ chống lại
các nhà xuất khẩu bên ngoài Châu Âu.
Nếu các quốc gia Châu Âu cho rằng các hàng rào mậu
dịch của các quốc gia khác như Nhật và Mỹ là quá
đáng, họ có thể áp đặt các hàng rào đối với hàng hoá
xuất khẩu từ các quốc gia này.
Thí dụ, vào năm 1999 – 2000, các quốc gia Châu âu đã
cấm nhập thịt bò xử lý bằng các hóc môn tăng trưởng
từ Mỹ.
Ngoài ra, vào những năm 90 họ cũng ấn định giá sàn
cho các chíp bộ nhớ máy tính nhập từ Nhật, sau khi
buộc tội Nhật “bán phá giá- dumping” (bán thấp hơn
giá thành) các chíp bộ nhớ máy tính ở Châu Âu.
Nếu các quốc gia Âu Châu gia tăng các hàng rào, xuất
khẩu thuần của họ sẽ gia tăng.
“bán phá giá- dumping”là gì ?
Bán phá giá (Dumping) và
những ảnh hưởng môi
trường đối với giá cả
Phân biệt giá quốc tế
Giá xuất khẩu thấp hơn chi phí sản
xuất
Phương pháp xác định bán phá giá
Phương pháp xác định bán phá
giá
1.Xác định sản phẩm tương tự
2.Phương thức tìm sản phẩm tương tự:
(1) Nhận dạng các đặc trưng quan trọng nhất của sản phẩm
xuất khẩu được bán ở thị trường nhập khẩu và thị trường nội
địa (ví dụ như kích cỡ, nét đặc trưng cơ bản...),
(2) Xác định thứ tự ưu tiên của các đặc trưng này một cách
nghiêm ngặt căn cứ vào tầm quan trọng của chúng,
(3) Chọn lựa các giới hạn hoặc phân loại thích hợp đối với mỗi
thuộc tính phản ánh các phân nhóm thích hợp những thuộc
tính được đo lường (các thông số chủ yếu, các bộ phận cao,
trung bình, thấp...)
(4) Phân loại sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm trên thị trường
nội địa căn cứ vào tất cả các đặc trưng chỉ ra tính chất phù
hợp theo thứ bậc.
(5) Nhận dạng và chọn lọc sản phẩm trên thị trường nội địa
tương tự với sản phẩm xuất khẩu.
Phương pháp xác định bán
phá giá Trong trường hợp không có sản phẩm tương tự trên thị trường nội địa
thì việc xác định sản phẩm tương tự được dựa trên qui định chi tiết của
WTO như sau:
- Nếu không có sản phẩm tương tự được bán ở nước xuất khẩu, hoặc
- Nếu việc bán sản phẩm trong nước không cho phép có được sự so
sánh hợp lý do điều kiện đặc biệt của thị trường đó, hoặc
- Nếu số lượng hàng hóa bán ra tại thị trường nội địa của nước xuất
khẩu quá nhỏ (số lượng được xem là đủ lớn nếu chiếm ≥ 5% số lượng
sản phẩm xuất khẩu) thì giá bán sản phẩm ở thị trường trong nước được
thay bằng:
Thứ nhất, mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được
xuất khẩu sang nước thứ ba thích hợp với điều kiện là mức giá có thể so
sánh được này mang tính đại diện thông qua so sánh với chi phí sản
xuất tại nước xuất xứ hàng hóa tương tự
Hoặc thứ hai, so sánh với chi phí sản xuất tại nước xuất xứ hàng hóa
cộng thêm một khoản hợp lý chi phí quản trị, bán hàng, các chi phí
chung và một khoản lợi nhuận.
Trong trường hợp này, có thể nhận xét rằng đã có một bước chuyển từ
sự “phân biệt đối xử qua giá” sang quyết địnhh xem hàng xuất khẩu có bị
bán với “giá dưới chi phí” hay không?
Cách tính giá trị thông
thường và giá xuất khẩu
Giá trị thông thường:
Là giá xuất khẩu sản phẩm tương tự
sang nước thứ ba hoặc tính bằng cách
công thêm vào giá thành sản xuất với
các chi phí hành chính, chi phí bán hàng,
chi phí quản lý chung và lợi nhuận.
Trường hợp sản phẩm thông thường
được xuất khẩu từ một nước có nền kinh
tế phi thị trường có nghĩa là giá bán sản
phẩm và giá nguyên liệu đầu vào do
chính phủ ấn định thì các quy tắc trên
không được áp dụng để xác định giá trị
thông thường.
Cách tính giá trị thông
thường và giá xuất khẩu
Cách tính giá xuất khẩu
Giá xuất khẩu là giá mà nhà sản xuất
nước ngoài bán sản phẩm thông
thường cho nhà nhập khẩu đầu tiên.
Tuy nhiên, nếu giá này là giá giao
dịch được thực hiện trong nội bộ
doanh nghiệp hoặc theo một thoả
thuận đền bù thì giá xuất khẩu sẽ tính
bằng giá mà sản phẩm nhập khẩu
được bán cho người mua độc lập
đầu tiên ở nước nhập khẩu.
Cách tính giá trị thông
thường và giá xuất khẩu
So sánh giá trị thông thường và giá xuất
khẩu
Để so sánh một cách công bằng giá trị thông
thường và giá xuất khẩu, hai giá này phải
được xác định trong cùng điều kiện thương
mại, nghĩa là cùng khâu sản xuất và cùng
thời điểm.
Để tiện so sánh, người ta thường lấy giá xuất
xưởng làm giá trị thông thường.
Cách tính giá trị thông
thường và giá xuất khẩu
Ví dụ, khi lấy giá bán sản phẩm thông
thường cho một người mua độc lập
làm giá xuất khẩu, thì:
Giá xuất khẩu = Giá bán sản phẩm
thông thường – Lợi nhuận – (các loại
thuế+ chi phí phát sinh từ khâu nhập
khẩu đến khâu bán hàng)
Dumping
Tóm lại, các quốc gia xác định bán phá giá
thường phân tích chỉ tiêu biên độ bán phá
giá.
Biên độ phá giá (BĐPG) tính bằng hiệu số
giữa giá trị thông thường (GTTT) và giá
xuất khẩu (GXK). Nếu biên độ phá giá lớn
hơn 0 là bán phá giá.
Biên độ phá giá còn có thể được tính bằng
trị giá tuyệt đối hoặc tương đối theo công
thức sau:
BĐPG = (GTTT – GXK) / GXK x 100%
Đối với một vài quốc gia Châu Âu, hàng
rào mậu dịch đối với nhập khẩu từ các
quốc gia bên ngoài cộng đồng Châu Âu có
thể bị cắt giảm.
Chẳng hạn, những quốc gia có hạn ngạch
rất hạn chế đối với nhập khẩu ôtô của Nhật
có thể phải tuân thủ một hạn ngạch EC
thống nhất.
Trước đây Ý duy trì một hạn ngạch 3.500
xe Nhật, ít hơn thị trường của mình 1%.
Hạn ngạch EC có thể từ 10 đến 11%.
Nếu hầu hết các hàng rào mậu dịch EC bên ngoài
cộng đồng gia tăng, các công ty vừa và nhỏ xuất khẩu
sang Châu Âu có thể bị ảnh hưởng ngược lại.
Ngoài ra, việc bãi bỏ các hàng rào giữa các quốc gia
Châu Âu có thể tăng cường sự cạnh tranh giữa các
quốc gia này.
Đây là một lý do khác tại sao các nhà xuất khẩu sang
Châu Âu có thể bị bất lợi.
Các nhà xuất khẩu quá nhỏ không thể tính đến việc
đầu tư nước ngoài trực tiếp có thể bị đẩy ra khỏi thị
trường.
Trường hợp 2:
“Châu Âu pháo đài” - trả đũa.
Nếu các quốc gia không phải Châu Âu trả đũa đối
với khẩu hướng “Châu Âu pháo đài”, lúc đó thay
đổi trong xuất khẩu thuần của các quốc gia Châu
Âu khó dự đóan hơn.
Trong khi nhập khẩu từ các quốc gia không phải
Châu Âu giảm, xuất khẩu đến những quốc gia này
cũng giảm.
Nói chung khảo hướng “Châu Âu pháo đài” có
thể được coi là không thích hợp vì nó có thể
đưa đến sút giảm mậu dịch quốc tế.
Tuy nhiên, nếu nó chỉ được dùng như một răn
đe đối với các hàng rào mậu dịch quá cao từ
các quốc gia không phải Châu Âu, chứ không
được thực thi liên tục, thì theo quan điểm của
các nhà kinh tế Châu Âu, khảo hướng này có
thể thực sự khuyến khích mậu dịch tự do.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN
CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI
Khi phân tích các yếu tố tác động đến tài khoản
vãng lai, chúng ta dựa trên nguyên tắc cetaris
paribus. Nghĩa là, khi nghiên cứu tác động của một
nhân tố thì ta cố định các nhân tố khác.
Do cán cân tài khoản vãng lai của một quốc gia có
thể ảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế của quốc
gia đó, việc xác định và điều phối các yếu tố ảnh
hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai rất quan
trọng.
-10000
-5000
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
40000
45000
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Cán cân mậu dịch Việt Nam
Nguồn : ADB
Triệu USD
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Viet Nam năm 2006-2008
Tăng trưởng xuất nhập khẩu Việt Nam
năm 2002- 2008
(Nguoàn: sian conomic utlookA E O 2007 - )ADB
(Nguoàn: sian conomic utlookA E O 2007 - )ADB
Current account balance, billions of dollars, 2002 and 2006, 2008
Source: World Bank.
-1000
-800
-600
-400
-200
0
200
400
USA Europe Japan Other HIC East Asia &
Pacific (ex
China)
China Europe &
Central Asia
Other
Developing
2002
2006
2008
(Nguoàn: sian conomic utlookA E O 2006 - )ADB
Döï tröõ ngoaïi hoái cuûa Vieät Nam giai ñoaïn 1998 – 2004
(Nguoàn: Quyõ tieàn teä Theá giôùi
Dự trữ ngoại hối hiện nay của Việt Nam hiện nay là bao nhiêu?
Các đơn vị đo lường dự trữ ngoại hối?
?
Dự trữ ngoại hối của VN