Bài giảng Chương 4 – Chức năng hoạch định

Kháiniệmhoạchđịnh 2. Phânloạihoạchđịnh 3. Cấpđộhoạchđịnh 4. Quytrìnhhoạchđịnh

pdf22 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4 – Chức năng hoạch định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. BÙI THỊ QUỲNH NGỌC ngocbq2002@yahoo.com Chương 4 – Chức năng hoạch định Ho Chi Minh City Open University © 2011 by Faculty of Business Administration Nội dung chính của chương 1. Khái niệm hoạch định 2. Phân loại hoạch định 3. Cấp độ hoạch định 4. Quy trình hoạch định © 2011 by Faculty of Business Administration 1- Khái niệm hoạch định Lên kế hoạch Làm cái gì? Làm ở đâu? Làm khi nào? Ai làm việc đó? © 2011 by Faculty of Business Administration Tại sao hoạch định lại quan trọng? Tận dụng được các cơ hội Tăng khả năng đạt được các mục tiêu. Giảm thiểu rủi ro Liên kết các bộ phận với nhau Khái niệm hoạch định (tiếp) Thiết lập mục tiêu Thiết lập chiến lược Hoạch định © 2011 by Faculty of Business Administration Quy trình xác định mục tiêu 1 • Xác định nhiệm vụ/sứ mệnh 2 • Nghiên cứu và thu thập thông tin 3 • Xác định mục tiêu 4 • Thẩm định, đánh giá và sàng lọc mục tiêu 5 • Quyết định mục tiêu © 2011 by Faculty of Business Administration 2- Phân loại hoạch định Tiêu chí phân loại Mức độ Cấp độ Lĩnh vực Phạm vi Thời gian 3. Cấp độ hoạch định • Cấp công ty (Corporate level) - Mục tiêu chung của toàn công ty • Cấp kinh doanh (Business level) - Ngành/Lĩnh vực kinh doanh • Cấp chức năng (Functional level) - Các bộ phận nghiệp vụ trong công ty - © 2011 by Faculty of Business Administration 4- Quy trình hoạch định 3- Xác định phương án triển khai chiến lược Phân bổ nguồn lực và trách nhiệm 2 - Xây dựng chiến lược Phân tích tình hình hiện tại và phát triển các chiến lược 1 - Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức Xác định hình thức kinh doanh/ Thiết lập các mục tiêu chính Bước 1 - Nhiệm vụ/Sứ mệnh là gì? (Mission statement) Bản tuyên ngôn của công ty đối với xã hội  công việc kinh doanh của công ty nhằm mục đích gì? AT&T: Chúng tôi cống hiến hết sức mình để trở thành công ty tốt nhất trên thế giới trong lĩnh vực kết nối mọi người lại với nhau – cho họ cơ hội dễ dàng tiếp cận với nhau và với nguồn thông tin và dịch vụ họ mong muốn – bất cứ khi nào, bất cứ ở đâu. Chúng tôi xây dựng Wal-mart trên quyền lợi của khách hàng và khái niệm này sẽ tiếp tục định hướng chúng tôi. Chúng tôi làm việc hết sức mình để khách hàng có thể mua sắm được một cách dễ dàng. Bước 1 - Xác định hình thức kinh doanh Khách hàng • Nhu cầu • Thị phần Sản phẩm • Chủng loại • Số lượng • Mẫu mã Phương thức thực hiện • Chiến lược • Nguồn lực Quy trình hoạch định Bước 2. Xây dựng chiến lược - Phân tích SWOT Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Nguy cơ Quy trình hoạch định Bước 2. Xây dựng chiến lược Mô hình phân tích 5 nhân tố Cạnh tranh của ngành Doanh nghiệp mới Sức ép từ người mua Sản phẩm thay thế Sức ép từ nhà cung cấp Quy trình hoạch định Bước 3- Xác định phương án triển khai Chiến lược cấp kinh doanh Chiến lược Số phân đoạn thị trường Nhiều Ít Chi phí thấp X Chi phí thấp tập trung (Focused low-cost strategy) X Khác biệt X Khác biệt tập trung (Focused differentiation strategy) X Bước 3 – Xác định phương án triển khai Chiến lược cấp công ty - Lựa chọn ngành nào hoặc quốc gia nào mà công ty nên đầu tư nguồn lực của mình để có thể đạt được nhiệm vụ cũng như mục tiêu của tổ chức. Tập trung vào 1 ngành kinh doanh Sáp nhập theo hàng dọc Đa dạng hóa Mở rộng ra thị trường quốc tế CL cấp công ty Chiến lược cấp công ty Sáp nhập theo hàng dọc Sáp nhập theo hàng dọc Sáp nhập tiến (Forward integration) Sáp nhập lùi (Backward integration) © 2011 by Faculty of Business Administration Vd. Coca-Cola Nguyên vật liệu thô Sản xuất Lắp ráp, đóng gói Phân phối Đường, hóa chất làm ngọt Coca-Cola DN đóng chai, lon (chất có ga) Siêu thị Walmart Sáp nhập lùi Sáp nhập tiến Chiến lược cấp công ty Đa dạng hóa Mở rộng hoạt động kinh doanh sang một ngành mới nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm/dịch vụ mới. Đa dạng hóa Đa dạng hóa liên kết (Related diversification) Đa dạng hóa không liên kết (Unrelated diversification) Chiến lược cấp công ty Mở rộng thị trường quốc tế • Tung ra các sp giống nhau • Sử dụng cùng một chiến lược marketing trên tất cả các thị trường khác nhau Chiến lược toàn cầu (Global strategy) • Sử dụng các sản phẩm và chiến lược marketing khác nhau cho từng loại thị trường khác nhau Chiến lược đa nội địa (Multidomestic strategy) 4 Phương thức mở rộng thị trường quốc tế Nhập khẩu và xuất khẩu Cấp phép và nhượng quyền thương mại Liên doanh, liên kết Chi nhánh nước ngoài sở hữu toàn phần Thấp Cao Mức độ liên quan tới đầu tư nước ngoài và mức độ rủi ro