1.1. Thực chất của định vị doanh nghiệp
Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Lựa chọn địa điểm doanh nghiệp có thể tiến hành theo các hướng sau:
Lựa chọn địa điểm để xây dựng một doanh nghiệp mới hoàn toàn;
Lựa chọn địa điểm để mở thêm các chi nhánh, các xí nghiệp hoặc các phân xưởng mới
33 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 5405 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Định vị doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Chương 4 ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP* I. THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 1.1. Thực chất của định vị doanh nghiệp Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Lựa chọn địa điểm doanh nghiệp có thể tiến hành theo các hướng sau:Lựa chọn địa điểm để xây dựng một doanh nghiệp mới hoàn toàn;Lựa chọn địa điểm để mở thêm các chi nhánh, các xí nghiệp hoặc các phân xưởng mới *I. THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP1.2. Vai tròViệc định vị doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược lâu dài đối với doanh nghiệp.Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận.Là biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm. Định vị doanh nghiệp hợp lý còn tạo ra một nguồn lực quan trọng cho doanh nghiệp. * II. CÁC KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY TRONG ĐỊNH VỊĐịnh vị ở nước ngoài Lợi ích: - Đáp ứng nhanh nhu cầu và giảm cphí vận chuyển - Tận dụng tài nguyên tại chỗ - Tránh được rào cản thương mại* II. CÁC KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY TRONG ĐỊNH VỊĐịnh vị ở ngoại ô Lý do: - Môi trường - Cơ sở hạ tầng ở ngoại ô ngày càng phát triển - Giá đất đai tương đối rẻ* II. CÁC KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY TRONG ĐỊNH VỊĐịnh vị ở khu công nghiệp Lý do: - Cơ sở hạ tầng tốt - Chính sách ưu đãi (đất đai, thuế, vốn,) - Tận dụng được mối liên hệ - Hạn chế ô nhiễm*III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 3.1. Yếu tố về vùngNhân tố về thị trường Xác định được quy mô của thị trường hiện cóXu thế phát triển của thị trường, tiềm năng của thị trường trong tương laiĐánh giá được tình hình cạnh tranh tại khu vực thị trường đó*III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.1. Yếu tố về vùngNguồn nguyên liệu Khi xác định địa điểm doanh nghiệp cần chú ý phân tích các vấn đề sau:Chủng loại và quy mô nguồn nguyên liệu. Chất lượng và đặc điểm của nguyên liệu sử dụng. Chi phí vận chuyển nguyên liệu.*III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.1. Yếu tố về vùngNhân tố lao độngCần xác định, đánh giá được yêu cầu về việc sử dụng lao động Đánh giá chi phí lao động và phải đặt trong mối quan hệ với năng suất lao động.*III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.1. Yếu tố về vùngCơ sở hạ tầng kinh tếHệ thống giao thông vận tải - Đánh giá được các loại hình giao thông vận tải hiện có - Đặc điểm và khả năng phát triển của hệ thống GTVT ở khu vực đó - Tình trạng của hệ thống GTVT - Cước phí vận tảiHệ thống thông tin liên lạc (trình độ công nghệ, phạm vi phủ sóng, khả năng nối mạng, cước phí thông tin liên lạc,) *III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.2. Các nhân tố văn hoá - xã hội Văn hoá là toàn bộ những yếu tố về trình độ văn hoá, lối sống, quan niệm về đạo đức, hành vi đối xử. Văn hoá phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố: - Dân tộc - Tập quán, truyền thống của dân tộc đó - Tôn giáo, tín ngưỡng Ngoài các yếu tố văn hoá, cần phải tính tới hàng loạt các nhân tố xã hội khác:Chính sách phát triển kinh tế, xã hội của các vùng;Sự phát triển của các ngành bổ trợ trong vùng;Quy mô cộng đồng dân cư trong vùng và tình hình xã hội*III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.3. Nhân tố về vị trí cụ thểDiện tích mặt bằng và tính chất đất đai của địa điểm đặt doanh nghiệp;Nguồn nước, điện;Chỗ đổ chất thải;Tình hình an ninh, các dịch vụ y tế, hành chính...Chi phí về đất đai Những quy định của chính quyền địa phương về lệ phí dịch vụ trong vùng và những đóng góp cho địa phương.*IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CHỌN ĐỊA ĐIỂMXác định mục tiêu, tiêu chuẩn sẽ sử dụng để đánh giá các phương án định vị doanh nghiệp;Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến định vị doanh nghiệp;Xây dựng nhiều phương án định vị khác nhau;Đánh giá và lựa chọn phương án trên cơ sở những tiêu chuẩn và mục tiêu đã lựa chọn.* V. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP5.1. Phương pháp định tính (pp cho điểm)Các bước để tiến hành đánh giá địa điểm:Kể ra các yếu tố được coi là quan trọng;Cho trọng số mỗi yếu tố tuỳ tầm mức quan trọng;Cho điểm từng vị trí định chọn dựa theo từng yếu tố;Nhân trọng số với số điểm của mỗi yếu tố;Cộng điểm cho từng vị trí định lựa chọn;Chọn vị trí nào có số điểm cao nhất.* Ví dụ: Công ty A muốn chọn một địa điểm để xây dựng một nhà máy sản xuất đá Granit với công suất 30000 m3/năm. 5.1. Phương pháp định tínhYÕu tèTräng sèĐiÓm sèĐiÓm sè ®· tÝnh ®Õn träng sèHuÕThanh Ho¸HuÕThanh Ho¸Nguyªn liÖu0,307060ThÞ trêng0,258060Chi phÝ lao ®éng0,206070Năng suÊt lao ®éng0,157070Văn ho¸, x· héi0,107050Tæng21,0 20,0 12,0 10,5 7,0 70,5 18,015,014,010,55,062,5* 5.2. Phương pháp định lượng5.2.1. Phân tích địa điểm theo tổng chi phí Phân tích địa điểm theo tổng chi phí: phân tích mối quan hệ giữa chi phí và khối lượng sản phẩm sản xuất ra để so sánh, lựa chọn vị trí của doanh nghiệp trên quan điểm kinh tế. Phương pháp này được áp dụng với những giả định sau:Doanh nghiệp chỉ sản xuất một loại sản phẩm ;Chi phí cố định không đổi trong phạm vi khoảng đầu ra đã cho;Phương trình để biểu diễn chi phí là tuyến tính. Y = a + bx Trong đó: Y là tổng chi phía: Chi phí cố địnhb: Chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản phẩm x: Số sản phẩm dự kiến sản xuất ra trong một năm* 5.2. Phương pháp định lượng5.2.1. Phân tích địa điểm theo tổng chi phíXác định chi phí cố định và chi phí biến đổi cho mỗi địa điểm định chọn;Vẽ chi phí của mỗi điểm định chọn lên đồ thị. Chi phí được ghi trên trục tung, khối lượng sản xuất ghi trên trục hoành.Chọn địa điểm nào có tổng chi phí thấp nhất ứng với khối lượng sản xuất mong muốn.* 5.2. Phương pháp định lượng5.2.1. Phân tích địa điểm theo tổng chi phíVí dụ: Công ty Cơ khí PX định chọn một địa điểm để xây dựng một nhà máy sản xuất một loại dụng cụ phục vụ y tế. Có 3 địa điểm đang được xem xét là thành phố Đồng Hới, thành phố Thanh Hoá và thành phố Đà Nẵng. Sau khi nghiên cứu về chi phí, Công ty dự kiến chi phí cố định hàng năm dự tính ứng với tuần tự ba địa điểm nêu trên là 300 triệu đồng; 600 triệu đồng và 1.100 triệu đồng. Chi phí biến đổi tuần tự là 750 ngàn đồng/1 đơn vị, 450 ngàn đồng/1 đơn vị và 250 ngàn đồng/1 đơn vị. Công ty muốn chọn một địa điểm có hiệu quả kinh tế nhất để mỗi năm sản xuất 2.000 dụng cụ.* Trường hợp đã xác định được công suất YĐH = 300 + 0,75 2000 = 1.800 triệu YTH= 600 + 0,450 2000 = 1.500 triệu YĐN = 1.100 + 0,250 2000 = 1.600 triệu5.2.1. Phân tích địa điểm theo tổng chi phí* Trường hợp công suất nhà máy chưa được khẳng địnhYĐH = 300 + 0,75x YTH= 600 + 0,450 x YĐN = 1.100 + 0,250 x5.2.1. Phân tích địa điểm theo tổng chi phíChi phíĐà nẵngĐồng hớiThanh hoáSản lượng1.1006003001.0002.500* 5.2.2. Phương pháp toạ độ trung tâm (toạ độ 2 chiều)Trong đó:Cx: Toạ độ x của cơ sở mớiCy: Toạ độ y của cơ sở mớidix: Toạ độ x của cơ sở hiện cú diy: Toạ độ y của cơ sở hiện cúwi: Lượng hàng hoỏ vận chuyển đến cơ sở iw: Tổng lượng hàng hoỏ vận chuyển đến tất cả cỏc địa điểm.* 5.2.2. Phương pháp toạ độ trung tâm (toạ độ 2 chiều)Ví dụ: Nhà máy bia Bến Nghé có kho hàng phân phối bia ở xa lộ Hà Nội cách nhà máy 12 km về phía Bắc. Kho trung tâm này phải phân phối bia cho các kho hàng ở thành phố và thị xã sau: Thủ Dầu Một, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Biên Hoà, Vũng Tàu và Mỹ Tho. Ban giám đốc muốn thẩm tra lại xem địa điểm kho hàng trung tâm hiện nay có còn phù hợp với tình hình thị trường gần đây hay không. Kho hµngSè contenner vËn chuyÓn hµng th¸ng- Thñ dÇu mét100- TP. HCM400- T©y Ninh200- Biªn Hoµ300- Vòng tµu300- Mü Tho100Tæng1.400* 5.2.2. Phương pháp toạ độ trung tâm (toạ độ 2 chiều)Kho hµngSè contenner vËn chuyÓn hµng th¸ngTo¹ ®é xTo¹ ®é y- Thñ dÇu mét1001312,8- TP. HCM4001312,0- T©y Ninh2001015,0- Biªn Hoµ3001412,5- Vòng tµu300159,5- Mü Tho100119,5Tæng1.400* 5.2.2. Phương pháp toạ độ trung tâm (toạ độ 2 chiều) 10013+40013+20010+....+10011Cx = = 13,07 1400 10012,8 +40012 +20015+....+1009,5Cy = = 11,87 1400* 5.2.3. Phương pháp bài toán vận tải- Mục tiờu: tỡm địa điểm mới mà ở đú cú thể thoả món được nhu cầu thị trường về số lượng hàng hoỏ với chi phớ thấp nhất- Điều kiện thực hiện: Biết được số nơi cung cấp (i) (đã có và dự kiến), lượng sản xuất bình quân hàng năm của mỗi địa điểm. Nhu cầu của từng thị trường (j) về loại sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất. Dự kiến chi phí (sản xuất và vận chuyển) (cij ) từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.* 5.2.3. Phương pháp bài toán vận tảiVí dụ: Công ty A hiện có 3 nhà máy sản xuất được đặt ở các tỉnh Nha Trang, Bình Định và Đà Nẵng. Để đạt được kế hoạch sản xuất 5 năm sắp đến, nhà máy ở Nha Trang cần 200 tấn nguyên liệu thô/năm, Bình Định cần 300 tấn, và Đà Nẵng cần 400 tấn. Hiện tại công ty A mới chỉ có 2 nguồn cung cấp loại nguyên liệu đặc biệt này ở Plây cu và Ban Mê Thuột. Trong đó Playcu có khả năng cung cấp 300 tấn/năm, Ban Mê Thuột là 400 tấn/năm. Công ty có ý định mở thêm 2 vùng nguyên liệu nữa ở Đà Lạt và Huế. Hai địa điểm này đều có khả năng cung cấp 200 tấn/năm. Chi phí sản xuất và vận chuyển bình quân 1 tấn nguyên liệu được cho ở bảng dưới đây:* 5.2.3. Phương pháp bài toán vận tảiTõ nhµ m¸yChi phÝ sản xuÊt vµ vËn chuyÓn bình qu©n (Tr.®/tÊn)Khả năng cung cÊp (tÊn/năm)Nha TrangBình ®Þnhе N½ngPlay cu232300Ban Mª Thuét113400HuÕ321200е L¹t134200Dù ®o¸n nhu cÇu (tÊn/năm)200300400* 5.2.3. Phương pháp bài toán vận tảiBài toán thứ nhất: Vị trí ở HuếBước 1: Tìm giải pháp ban đầu.- Bằng phương pháp chi phí nhỏ nhất- Bằng phương pháp góc Tây Bắc: đi từ góc trái bên trên trước, sau đó: + Dùng hết nguồn cung cấp của mỗi hàng trước khi xuống hàng tiếp theo ở dưới + Dùng hết nhu cầu của mỗi cột trước khi chuyển sang cột phía bên phải + Kiểm tra toàn bộ các nguồn cung cầu xem có phù hợp với nhau không* 5.2.3. Phương pháp bài toán vận tảiBài toán thứ nhất: Vị trí ở HuếBước 1: Tìm giải pháp ban đầu (pp chi phớ nhỏ nhất).Nguån cung øng nguyªn liÖuNhµ m¸y s¶n xuÊtKh¶ năng cung cÊp Nha TrangBình ÐÞnh е n½ngPl©y Cu210032002300Ban Mª Thuét200120013400HuÕ 32 2001200Tæng nhu cÇu200300400900* 5.2.3. Phương pháp bài toán vận tảiBài toán thứ nhất: Vị trí ở HuếBước 2: Kiểm tra tính tối ưu của lời giải bằng phương pháp thế vịGọi ui: thế vị của hàng i vj: thế vị của cột jNguyên tắc: ui + vj = cij đối với các ô chọn, tổng số ô được phân phối là i + j – 1 (trường hợp số ô chọn không đủ, cho 1 ô nào đó có lượng vận chuyển rất nhỏ ε gần bằng 0)Nếu mọi ᅀij = ui + vj - cij 0, phương án vừa tìm chưa tối ưu. * 5.2.3. Phương pháp bài toán vận tảiBài toán thứ nhất: Vị trí ở HuếBước 2: Kiểm tra tính tối ưu của lời giải bằng phương pháp thế vịCách cải tiến:Lập 1 vòng kín bắt đầu từ ô loại có lượng vi phạm lớn nhất với 1 số ô chọn. Ô loại không đạt đánh dấu +, tiếp theo đánh dấu - + - + Lượng điều chỉnh bằng min của số có đánh dấu – Các ô có đánh dấu – sẽ bị trừ cho lượng điều chỉnh, ô + sẽ được cộng với lượng điều chỉnhBước 3: Trở lại bước 2 cho đến khi ᅀij <= 0 với mọi ij. Lúc đó phương án vừa tìm là tối ưu. * 5.2.3. Phương pháp bài toán vận tảiBước 3: Cải tiến để thu được giải pháp tối ưuNguån cung øng nguyªn liÖuNhµ m¸y s¶n xuÊtKh¶ năng cung cÊpNha Trang Bình ÐÞnh е N½ngPl©y Cu100232002300Ban Mª Thuét100130013400HuÕ 322001200Tæng nhu cÇu200300400900* 5.2.3. Phương pháp bài toán vận tảiBài toán thứ 2: Vị trí ở Đà Lạt Nguån cung øng nguyªn liÖuNhµ m¸y s¶n xuÊtKh¶ năng cung cÊpNha TrangBình ÐÞnhе N½ngPl©y Cu233002300Ban Mª Thuét130011003400е L¹t200134200Tæng nhu cÇu200300400900