Bài giảng Chương 4: Giá cả và marketing nông nghiệp

II. Khoản chênh lệch marketing (marketing margin) ) Khái niệm: Thí dụ: xét mặt hàng sữa bò tươi. MM = giá bán lẻ - giá người SX nhận được

pdf20 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 2376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 4: Giá cả và marketing nông nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 GIÁ CẢ VÀ MARKETING NÔNG NGHIỆP GIÁ CẢ VÀ MARKETING NÔNG NGHIỆP I. Giá cả trong thị trường cạnh tranh 1) Trong khoảng thời gian rất ngắn P QO Hình 1. Giá cả cân bằng khi cung hoàn toàn không co giãn D S1 S2 P1 P2 I. Giá cả trong thị trường cạnh tranh 1) Trong khoảng thời gian rất ngắn P QO Hình 2. Giá cả cân bằng khi sản phẩm có thể tồn trữ D S P2 P1 A B I. Giá cả trong thị trường cạnh tranh 2) Trong ngắn hạn và dài hạn P QO Hình 3. Giá cả thay đổi khi S và D dịch chuyển D S P2 P1 A B D’ S’ II. Khoản chênh lệch marketing (marketing margin) 1) Khái niệm: Thí dụ: xét mặt hàng sữa bò tươi... MM = giá bán lẻ - giá người SX nhận được 2) Các dạng đường cung về sản phẩm nông nghiệp Có 2 dạng đường cung: • Đường cung ban đầu (Sbđ) • Đường cung phát sinh (Sps) Sbđ = đường cung của những người sản xuất Sps = đường cung của những người trung gian PO Q Giá bán lẻ Giá người sản xuất nhận Cung phát sinh (Sps) Cung ban đầu (Sbđ) q0 Hình. Các dạng đường cung sản phẩm nông nghiệp 3) Các dạng đường cầu đối với sản phẩm nông nghiệp Có 2 dạng đường cầu: • Đường cầu ban đầu (Dbđ) • Đường cầu phát sinh (Dps) Dbđ = đường cầu của người tiêu dùng Dps = đường cầu của những người trung gian (khi họ có nhu cầu thu mua sản phẩm của người sản xuất) Hình. Các dạng đường cầu đối với sản phẩm nông nghiệp P O Q Giá bán lẻ Giá người sản xuất nhận Cầu phát sinh (Dps) Cầu ban đầu (Dbđ) q0 PO Q Pr Sps q0 Hình. Sự hình thành giá bán lẻ (Pr) và giá nông trại (Pf) Sbđ Dps DbđPf MM 4) Söï hình thaønh giaù baùn leû vaø giaù noâng traïi PO Q Pr Sps q0 Hình. Tác động của giảm MM đến các mức giá và lượng hàng hóa tiêu thụ Sbđ Dps DbđPf MM Sps’ Dps’ q1 Pr’ Pf’ MM’ PO Q Pr Sps q0 Hình. Tác động của giảm MM đến các mức giá (trường hợp cầu co giãn theo giá ít hơn cung). Sbđ Dps Dbđ Pf MM Sps’ Dps’ q1 Pr’ Pf’ MM’ Pr Pf 1. Trường hợp khoản chênh lệch marketing không đổi MM= Pr – Pf = c (hằng số) Ta có: Ef = Er (Pf/Pr) Ef = hệ số co giãn cầu theo giá ở nơi sản xuất (nông trại) Er = hệ số co giãn cầu theo giá ở nơi tiêu thụ (bán lẻ) Pf = giá nông trại Pr = giá bán lẻ III. Mối quan hệ giữa các hệ số co giãn của Dbđ và Dps 2. Trường hợp khoản chênh lệch marketing theo tỉ lệ không đổi Khoản chênh lệch marketing bằng một tỉ lệ không đổi theo giá bán lẻ (hoặc giá mua): MM = Pr – Pf = a*Pr hay: Pf = (1 – a)*Pr trong đó: 0 < a < 1 Hệ số co giãn cầu theo giá ở hai thị trường là bằng nhau tương ứng với một mức tiêu thụ sản phẩm nào đó. Ef = Er 3. Trường hợp khoản chênh lệch marketing hỗn hợp MM = c + aPr Trong đó: 0  c 0  a < 1 Chi phí marketing/đơn vị sản phẩm giảm (do giá bán lẻ giảm) khi số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên. Ef < Er Nếu a = 0trường hợp chi phí marketing là hằng số. Nếu c = 0 trường hợp chi phí marketing theo tỉ lệ không đổi.         r rf Pa cEE )1( 1 3. Trường hợp khoản chênh lệch marketing hỗn hợp (tt) 4. Các quan hệ về hệ số co giãn và doanh thu a) Trường hợp khoản chênh lệch marketing không đổi b) Trường hợp khoản chênh lệch marketing theo tỉ lệ không đổi c) Trường hợp khoản chênh lệch marketing hỗn hợp Dr Df Q Q Ef=-1 Er=-1 Hình. Quan hệ giữa hệ số co giãn về cầu và doanh thu, trường hợp khoản chênh lệch marketing không đổi P TRf TRr Er=-∞ Er=0 Ef: co giãn cầu theo giá ở nơi sản xuất (nông trại) Er: co giãn cầu theo giá nơi tiêu thụTR PDr Df TR Q Q TRr TRf Er=-1 Ef=-1 Hình. Quan hệ giữa hệ số giãn cầu và doanh thu, trường hợp khoản chênh lệch marketing theo tỉ lệ không đổi Quan hệ giữa hệ số co giãn và doanh thu của thành phần sản xuất và thành phần trung gian như thế nào khi khoản chênh lệch marketing mang tính chất hỗn hợp?. Hãy suy nghĩ và giải quyết.