Bài giảng Chương 4: Môi trường chính trị – luật pháp

Chế độ chuyên chế (totalitarianism): Chế độ chuyên chế là chế độ chính trị trong đó nhà nước nắm quyền điều tiết hầu như mọi khía cạnh của xã hội Chế độ xã hội chủ nghĩa (Socialism): Chính phủ cần kiểm soát những phương tiện cơ bản của việc sản xuất, phân phối và hoạt động thương mại Chế độ dân chủ (democracy) - Quyền sở hữu tư nhân: chỉ khả năng sở hữu tài sản và làm giàu bằng tích lũy tư nhân. - Quyền lực có giới hạn của chính phủ: chính phủ nơi đây chỉ thực hiện một số chức năng thiết yếu cơ bản phục vụ cho lợi ích chung của nhân dân như bảo vệ quốc phòng, duy trì luật pháp và trật tự xã hội

ppt27 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Môi trường chính trị – luật pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ – LUẬT PHÁPMôi trường chính trịMôi trường luật pháp *1. MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ *HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Hệ thống chính trị là tổng thể những tổ chức thực hiện quyền lực chính trị được xã hội chính thức thừa nhận (Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam). Hệ thống kinh tế, luật pháp được định hình trên hệ thống chính trị.*HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Chế độ chuyên chế (totalitarianism): Chế độ chuyên chế là chế độ chính trị trong đó nhà nước nắm quyền điều tiết hầu như mọi khía cạnh của xã hộiChế độ xã hội chủ nghĩa (Socialism): Chính phủ cần kiểm soát những phương tiện cơ bản của việc sản xuất, phân phối và hoạt động thương mạiChế độ dân chủ (democracy) - Quyền sở hữu tư nhân: chỉ khả năng sở hữu tài sản và làm giàu bằng tích lũy tư nhân. - Quyền lực có giới hạn của chính phủ: chính phủ nơi đây chỉ thực hiện một số chức năng thiết yếu cơ bản phục vụ cho lợi ích chung của nhân dân như bảo vệ quốc phòng, duy trì luật pháp và trật tự xã hội*1. MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ Hệ thống chính trịNước sở tại:Chính quyền Các nhóm áp lựcChính quốc:Chính quyềnCác nhóm áp lực*MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ (tt)Có 3 loại rủi ro chính trị thường gặpRủi ro sở hữu – tài sản và đời sốngRủi ro về hoạt động – đề cập đến sự can thiệp vào hoạt động của công tyRủi ro về chuyển giao – liên quan đến việc chuyển giao vốn hay con người*Mục đíchTự bảo tồnAn ninh Thịnh vượng Uy tín Hành động Tước đoạt tài sảnTịch thu Nội địa hóaMua địa phươngHàng rào phi thuế quanTài trợLệnh cấm vậnKiểm soát xuất khẩuĐiều chỉnh hành vi kinh doanh quốc tếTHẾ LỰC CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC SỞ TẠI*1.2. THẾ LỰC CHÍNH TRỊ Ở CHÍNH QUỐC Mục đích và hành động tương tựMNC Hạn chế kinh doanh Lựa chọn thị trường Chính sách kinh doanh * Tác động của môi trường chính trị đến hoạt động kinh doanh quốc tế Rủi ro đến từ sự biến động chính trị, bất ổn xã hội Rủi ro đến từ sự thay thế lãnh đạo Rủi ro đến từ rối loạn xã hộiRủi ro môi trường chính trị được hiểu là khả năng có thể phát sinh khi quyền lực chính trị gây ra những thay đổi mạnh mẽ trong môi trường thương mại, ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận và những mục tiêu kinh doanh khác của một doanh nghiệp cụ thể* Sự ảnh hưởng của môi trường chính trị hiện tại đến hoạt động kinh doanh quốc tế trên thế giới KCN chung Keasung giữa Nam – Bắc Hàn và ảnh hưởng của những biến động chính trịNằm trên bán đảo Triều Tiên. Chính thức mở cửa đón nhà đầu tư từ 12/2004Hiện có khoảng 125 công ty đến từ Hàn Quốc tận dụng lợi thế nhân công giá rẻ, có kĩ năng và thông thạo tiếng Hàn.Mang lại khoảng 725,000 việc làm và khoảng 500 triệu USD tiền thuế cho Triều TiênCác ngành nghề chính: May mặc, dày dép và đồng hồTháng 4/2013 bị đóng cửa vì căng thẳng giữa Seoul và Bình Nhưỡng. Được mở cửa lại vào 16/9/2013Từ năm 2014 chấp thuận chấp nhận nhà đầu tư nước ngoài* Sự ảnh hưởng của môi trường chính trị hiện tại đến hoạt động kinh doanh quốc tế trên thế giới Chiến tranh SyriaCác tập đoàn sản xuất vũ khí Mỹ mất nửa tỷ USD vì quyết định chưa đánh Syria của Mỹ“Chúng tôi đã sẵn sàng sản xuất và bán hàng loạt tên lửa Tomahawk, các hệ thống tác chiến tiên tiến và cả lô máy bay không người lái Predator thì cái ông Ngoại trưởng Kerry này lại tự nhiên bù lu bù loa về những lựa chọn tránh chiến tranh. Giờ thì chúng tôi mất toi hàng trăm tỷ USD rồi”, Marillyn A. Hewson, Giám đốc điều hành của Tập đoàn Lockheed Martin ca thán với dáng vẻ rõ ràng rất khó chịu.* Sự ảnh hưởng của môi trường chính trị hiện tại đến hoạt động kinh doanh quốc tế trên thế giới Việc sở hữu vũ khí hạt nhân và lệnh trừng phạt từ chính quyền tổng thống Obama, Liên hiệp quốc, EU đối với Tehran:Chính phủ Mỹ đã áp dụng các cấm vận liên quan đến đồng Rial, ngành ô tô của Tehran từ 1.7.2013Hậu quả từ các cấm vận:Làm suy yếu và gây bất ổn đối với đồng Rial thêm hơn nữa, có lúc giảm đến 57% giá trị. Từ 9.052,5 ăn một USD năm 4/2008 lên 24.875 ăn một USD 9/2013Tỷ lệ lạm phát tăng lên 30%. Nhiều mặt hàng tăng lên từ 50-70%Thất thu từ ngành dầu mỏ huyết mạnh lên đến 50 tỷ USD do lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ từ IranNgười dân và doanh nghiệp phải trả phí ngân hàng cao hơn* Sự ảnh hưởng của môi trường chính trị hiện tại đến hoạt động kinh doanh quốc tế trên thế giới Hậu quả từ các cấm vận của Mỹ và EU:Khó khăn trong giao dịch thương mại do các đối tác thương mại của Iran không thể tìm thấy dịch vụ ngân hàng hỗ trợ"Khoảng 14 tàu chở dầu, với 17 triệu thùng dầu thô được chuyên chở qua Eo biển Hormuz mỗi ngày, chiếm 35% lượng dầu được vận chuyển bằng đường biển và 20% các giao dịch trên toàn thế giới” Cuộc khủng hoảng Suez 1956-1957, tiếp đó là lệnh cấm vận dầu Arập 1973-1974, cuộc Cách mạng Iran năm 1978-1979, cuộc chiến tranh Iran-Iraq năm 1980 và chiến tranh vùng Vịnh Persic lần đầu tiên năm 1990, sau mỗi cuộc xung đột, sản lượng dầu thế giới đều giảm trung bình 7% và kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái.* Sự ảnh hưởng của môi trường chính trị hiện tại đến hoạt động kinh doanh quốc tế trên thế giới Hậu quả từ các cấm vận của Mỹ và EU:Thanh toán phải thực hiện thông qua vàng nhiều hơn do cấm vận: Iran nhập khẩu vàng đổi lấy thực phẩm, hàng tiêu dùngSức mua suy sụp trong hai năm qua, khi giá trị đồng rial giảm 2/3 giá trị. Cũng có những thông tin về tình trạng khan hiếm các nguồn cung y tế và dược phẩm ngoạiẢnh hưởng nghiêm trọng đối với ngành công nghiệp ô tô Iran và các tập đoàn ô tô khác ở Châu Á*2. MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP*Hệ thống luật pháp cung cấp một khung pháp chế các quy định và quy tắc chỉ thị, cho phép hoặc hạn chế các mối quan hệ cụ thể giữa con người và các tổ chức, đưa ra các hình phạt cho những hành vi vi phạm các quy định và quy tắc kể trên*Hệ thống luật pháp trên thế giớiThường luật (Common Law) hay Án lệ – dựa trên phong tục, tập quán, thói quen, tiền lệ hoặc tập tục hơn là những quy chế được viết sẵn. Xuất hiện ở Anh lan rộng sang Autralia, canada, Hoa kỳ và những nước cựu thành viên của khối thịnh vượng chungDân luật (Code Law) – dựa trên sự tổng hợp các thể chế bằng văn bản, là những quy định pháp lý. Ra đời tại Pháp, Đức, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico và ở Hoa kỳLuật – thương mại, hợp đồng, tác quyền, thành lập doanh nghiệp, phá sản, môi trường, lao động, cạnh tranh, chống tham nhũng, sở hữu, luật địa phương, tòa án kinh tế*Hệ thống luật pháp trên thế giớiLuật Tôn giáo (Luật Thần quyền): Luật Tôn giáo (Luật Thần quyền) là một hệ thống pháp lý bị ảnh hưởng rõ rệt của tôn giáo, nguyên tắc đạo lý, và các giá trị đạo đức được xem như là một hiện thân tối cao Luật Xã hội chủ nghĩa: Luật Xã hội chủ nghĩa là một hệ thống pháp lý thường gặp chủ yếu ở các nước cựu thành viên của Liên Bang Xô Viết. Được dựa trên Luật Dân sự, kết hợp với các yếu tố của nguyên tắc xã hội chủ nghĩa mà nhấn mạnh quyền sở hữu tài sản của nhà nướcLuật hỗn hợp: Luật hỗn hợp đề cập đến một biến thể của 2 hoặc nhiều hệ thống pháp lý điều hành với nhau.*Tác động của môi trường chính trị đến hoạt động kinh doanh quốc tếRủi ro đến từ luật pháp ở cả quốc gia chính quốc và sở tạiSự thay đổi thường xuyên của pháp luậtNhững kẽ hở của luật phápPháp quyền và đặc quyềnPháp luật đầu tư nước ngoàiKiểm soát cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanhLuật pháp và marketing hỗn hợpQuy định về chuyển lợi nhuận về nước mẹQuy định về bảo vệ môi trườngPháp luật hợp đồngBằng sáng chế, nhãn hiệu, bản quyền và vi phạm Pháp luật về Internet và thương mại điện tử*Môi trường pháp lý ở Việt NamViệt Nam xếp thứ 99/185 quốc gia được xếp hạng, thấp hơn trung bình của khu vực là 86*Môi trường pháp lý ở Việt Nam*Trình bày quan điểm của anh/chị về môi trường chính trị - luật pháp ở Việt Nam hiện nay?Môi trường đó ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp?*NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH WTO*HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA(GAT – General Agreement on Trade)Không phân biệt đối xử về thuế nội địa, chính sách giá, các loại phí, phương pháp tiếp cận thị trường, vận tải, phân phối hàng hóaCác nước phải giảm thuế quan và không tăng thuế NK để tạo điều kiện thuận lợi cho thương mạiThuế quan là biện pháp bảo hộ thị trường nội địa duy nhất được áp dụng. Các rào cản bảo hộ mậu dịch phi thuế quan cần phải được bãi bỏCác biện pháp phi thuế quan, hạn chế số lượng NK cần phải được bãi bỏCông nhận quyền kinh doanh XNK của các tổ chức và cá nhân không phân biệtHạn chế trợ cấp tràn lan và chống phá giá làm sai lệch thương mại công bằngQuy định giá trị tính thuế hải quan là giá trị giao dịch thực tếDoanh nghiệp nhà nước được duy trì nhưng với điều kiện hoạt động theo cơ chế thị trườngCác nước được áp dụng biện pháp bảo vệ tạm thời để bảo vệ thị trường nội địaBãi bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may bằng Hiệp định dệt may (ATC)*HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ(GATS – General Agreement on Trade in Service)Chia làm 12 ngành và 155 phân ngành. Ngoại trừ các dịch vụ không mang tính thương mại, không cạnh tranh với bất kì nhà cung cấp nàoCó 4 phương thức cung cấp các loại dịch vụ: + Cung cấp dịch vụ qua biên giới + Tiêu thụ dịch vụ ở nước ngoài + Cung cấp dịch vụ thông qua hiện diện thương mại + Cung cấp dịch vụ qua sự hiện diện của thể nhân*HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ(TRIPS – Trade Related Intelectural Property Right)Phạm vi điều chỉnh: + Bản quyền và các quyền có liên quan + Nhãn hiệu hàng hóa + Chỉ dẫn địa lý + Kiểu dáng công nghiệp + Thiết kế bố trí mạch tích hợp + Bí mật thông tin thương mại + Hạn chế các hoạt động chống cạnh tranh trong trường hợp chuyển giao công nghệCác trường hợp miễn trừ: + Công ước Paris (về bảo hộ sở hữu công nghiệp) + Công ước Berne (Về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật) + Công ước Rome (Về bảo hộ người biểu diễn, người xuất bản ghi âm, các tổ chức phát thanh, truyền hình) + Hiệp ước Washington (Về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực mạnh tích hợp)*HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẦU TƯ LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI(TRIMS – Trade Related Investment Measures)Loại bỏ những biện pháp thương mại được coi là gây cản trở thương mại: + Các biện pháp bắt buộc hay điều kiện qui định về một “tỷ lệ nội địa hóa” đối với doanh nghiệp + Các biện pháp “cân bằng thương mại” buộc doanh nghiệp phải tự cân đối về khối lượng và giá trị XNK, về ngoại hối
Tài liệu liên quan