Nghiệp vụ thị trường mở (OMO-Open Markrt Operation): Là việc Ngân
hàng Nhà nước thực hiện mua, bán
ngắn hạncác loại giấy tờ có giá với các
tổ chức tín dụng. (Điều 2-Quy chế
NVTTM)
82 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
13/05/2014 1
NGHIỆP VỤ NHTW
GVC.ThS.Nguyễn Thị Minh Quế
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Chương 4
Nghiệp vụ
Thị trường mở
của NHTW
13/05/2014 2
Tài liệu tham khảo:
Luật NHNN 2010
Quyết định số 01/2007/QĐ-NHNN ngày
05-01-2007 v/v Ban hành Quy chế Nghiệp
vụ TTM;
Quyết định số 27/2008/QĐ-NHNN ngày
30-9-2008, bổ sung Quy chế ban hành
theo QĐ 01/2007/QĐ-NHNN
Quyết định số 11/2010/QĐ-NHNN ngày
06-01-2010 về Danh mục GTCG được sử
dụng trong các giao dịch của NHNN
13/05/2014 3
1. Khái quát về Thị trường mở
1.1. Khái niệm
Nghiệp vụ thị trường mở (OMO-
Open Markrt Operation): Là việc Ngân
hàng Nhà nước thực hiện mua, bán
ngắn hạn các loại giấy tờ có giá với các
tổ chức tín dụng. (Điều 2- Quy chế
NVTTM)
13/05/2014 4
1.2. Hình thức giao dich trong
nghiệp vụ TTM
- Giao dịch mua có kỳ hạn: Là việc
Ngân hàng Nhà nước mua và nhận
quyền sở hữu giấy tờ có giá từ tổ chức
tín dụng, đồng thời tổ chức tín dụng
cam kết sẽ mua lại và nhận lại quyền
sở hữu giấy tờ có giá đó sau một thời
gian nhất định
13/05/2014 5
1.2. Hình thức giao dich trong
nghiệp vụ TTM
- Giao dịch bán có kỳ hạn: Là việc
Ngân hàng Nhà nước bán và chuyển
giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho tổ
chức tín dụng, đồng thời cam kết sẽ
mua lại và nhận lại quyền sở hữu giấy
tờ có giá đó sau một thời gian nhất
định.
13/05/2014 6
1.2. Hình thức giao dich trong
nghiệp vụ TTM
- Giao dịch mua hẳn: Là việc Ngân hàng
Nhà nước mua và nhận quyền sở hữu giấy
tờ có giá từ tổ chức tín dụng, không kèm
theo cam kết bán lại giấy tờ có giá.
- Giao dịch bán hẳn: Là việc Ngân hàng
Nhà nước bán và chuyển giao quyền sở
hữu giấy tờ có giá cho tổ chức tín dụng,
không kèm theo cam kết mua lại giấy tờ
có giá.
13/05/2014 7
1.3. Giấy tờ có giá được giao dịch
qua nghiệp vụ thị trường mở
1.3.1.Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước.
1.3.2. Trái phiếu Chính phủ, bao gồm:
a. Tín phiếu Kho bạc;
b. Trái phiếu Kho bạc;
c. Trái phiếu công trình Trung ương;
d. Công trái xây dựng Tổ quốc.
đ. Trái phiếu Chính phủ do Ngân hàng Phát
triển Việt Nam (trước đây là Quỹ Hỗ trợ phát
triển) được Thủ tướng Chính phủ chỉ định phát
hành.
13/05/2014 8
1.3. Giấy tờ có giá được giao dịch
qua nghiệp vụ thị trường mở
1.3.3. Trái phiếu được Chính phủ bảo
lãnh, bao gồm:
a. Trái phiếu do Ngân hàng Phát triển Việt
Nam phát hành được Chính phủ bảo lãnh
thanh toán 100% giá trị gốc, lãi khi đến
hạn;
b. Trái phiếu do Ngân hàng Chính sách xã
hội phát hành được Chính phủ bảo lãnh
thanh toán 100% giá trị gốc, lãi khi đến
hạn.
13/05/2014 9
1.3. Giấy tờ có giá được giao dịch
qua nghiệp vụ thị trường mở
1.3.4. Trái phiếu Chính quyền địa
phương do Ủy ban nhân dân Tỉnh/
Thành phố phát hành
( VD: Trái phiếu do UBND TP.Hà Nội và
UBND TP.Hồ Chí Minh phát hành).
13/05/2014 10
Các loại giấy tờ có giá phải có đủ
các điều kiện sau đây:
Được lưu ký tại NHNN trước khi đăng ký
bán;
Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của TCTD
Tổ chức phát hành không được sử dụng các
loại giấy tờ có giá do tổ chức đó phát hành
để tham gia giao dịch với NHNN;
Được phát hành bằng đồng Việt Nam;
GTCG được mua hẳn có thời hạn còn lại tối
đa là 91 ngày, GTCG được bán hẳn có thời
hạn còn lại tối đa là 90 ngày.
13/05/2014 11
1.4.Các chủ thể tham gia
nghiệp vụ TTM
1.4.1. Ngân hàng Trung ương
NHTW tham gia NVTTM với tư cách là
người tổ chức, điều hành, đồng thời là
người mua/hoặc người bán trên thị
trường.
13/05/2014 12
1.4.1. Ngân hàng Trung ương
NHTW là người có quyền quyết định trong
từng phiên giao dịch về:
- Chủng loại hàng hóa mua bán;
- Khối lượng hàng hóa mua bán;
- Phương thức giao dịch;
- Thời gian tiến hành mua bán;
- Phương thức thanh toán,..
Tất cả các chủ thể khác đều phải chấp
hành quyết định của NHTW khi muốn
tham gia NVTTM.
13/05/2014 13
1.4.2. Các đối tác của NHTW
a- Trên thế giới
Ở các nước khác, đối tác của NHTW tham
gia NVTTM có thể gồm các chủ thể như:
- Các NHTM
- Các tổ chức TCTG phi ngân hàng
- Các hãng kinh doanh (các DN)
- Các cá nhân và hộ gia đình
- Các nhà giao dịch chuyên nghiệp (Dealers)
13/05/2014 14
1.4.2. Các đối tác của NHTW
b- Ở Việt Nam
Thành viên tham gia nghiệp vụ thị
trường mở là các tổ chức tín dụng thành
lập và hoạt động theo Luật Các tổ chức
tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cấp
giấy công nhận là thành viên tham gia
nghiệp vụ thị trường mở.
13/05/2014 15
1.4.2. Các đối tác của NHTW
Các TCTD phải có đủ các điều kiện sau:
Có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà
nước
Có đủ các phương tiện cần thiết để̉ tham gia
nghiệp vụ thị trường mở gồm: máy FAX,
máy vi tính nối mạng internet;
Có giấy đăng ký tham gia nghiệp vụ thị
trường mở
13/05/2014 16
1.5. Phương thức hoạt động của
nghiệp vụ TTM
1.5.1. Giao dịch song phương
Là giao dịch được thực hiện trực tiếp giữa
NHTW với một hoặc một số đối tác được NHTW
lựa chọn mà không thông qua đấu thầu.
Giao dịch song phương có thể được thực hiện
theo 2 cách:
- NHTW giao dịch trực tiếp với đối tác được lựa
chọn
- NHTW đóng vai trò như những thành viên
tham gia TTCK để thực hiện các giao dịch trực
tiếp trên thị trường này.
13/05/2014 17
1.5. Phương thức hoạt động của
nghiệp vụ TTM
1.5.2. Giao dịch theo phương thức đấu
thầu
a. Đấu thầu khối lượng:
Là việc xét thầu trên cơ sở khối lượng dự
thầu của các tổ chức tín dụng, khối
lượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước
cần mua hoặc bán và lãi suất do Ngân
hàng Nhà nước thông báo.
13/05/2014 18
1.5. Phương thức hoạt động của
nghiệp vụ TTM
b. Đấu thầu lãi suất:
Là việc xét thầu trên cơ sở lãi suất dự thầu,
khối lượng dự thầu của các tổ chức tín dụng
và khối lượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà
nước cần mua hoặc bán.
Trong đấu thầu lãi suất, NHTW có thể áp
dụng dưới hình thức một giá (phương thức
đấu thầu kiểu Hà Lan), hoặc nhiều giá
(phương thức đấu thầu kiểu Mỹ).
Các tổ chức tham gia đấu thầu tự đăng ký số
tiền ứng với mỗi mức LS do mình chọn.
13/05/2014 19
2. Nghiệp vụ Thị trường mở
của NHNN Việt Nam
NVTTM của NHNN Việt Nam được áp
dụng từ 12/7/2000, đánh dấu bước phát
triển mới trong điều hành CSTT, từ các
công cụ trực tiếp sang các công cụ gián
tiếp.
Thông qua việc mua/bán các GTCG với
các đơn vị thành viên của TTM, NVTTM là
công cụ tạo cho NHNN khả năng linhh
hoạt, chủ động tác động đến dự trữ của
các TCTD, từ đó tác động đến lượng tiền
cung ứng theo mục tiêu của CSTT.
13/05/2014 20
2. Nghiệp vụ Thị trường mở
của NHNN Việt Nam
Luật NHNN 2010, Chương III, Mục 1,
Điều 15. Nghiệp vụ thị trường mở, quy
định:
- Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp
vụ thị trường mở thông qua việc mua,
bán giấy tờ có giá đối với tổ chức tín
dụng.
- Ngân hàng Nhà nước quy định loại giấy
tờ có giá được phép giao dịch thông qua
nghiệp vụ thị trường mở.
13/05/2014 21
2. Nghiệp vụ Thị trường mở
của NHNN Việt Nam
2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động của
TTM
2.2. Phương thức giao dịch và
phương thức đấu thầu
2.3. Quy trình nghiệp vụ TTM
13/05/2014 22
2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động
của TTM
2.1.1. Ban Điều hành nghiệp vụ thị
trường mở được NHNN thành lập, do
một Phó Thống đốc làm Trưởng ban và
các thành viên là đại diện của các đơn vị
có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước.
Ban Điều hành nghiệp vụ thị trường mở
được tổ chức và hoạt động theo quy định
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
(Điều 3. Quy chế NVTTM)
13/05/2014 23
Ban Điều hành nghiệp vụ TTM
Có thẩm quyền quyết định các nội dung
chủ yếu trong phiên giao dịch NVTTM:
1. Khối lượng các loại GTCG cần mua hoặc bán
2. Quyết định thông báo hoặc không thông báo
khối lượng GTCG NHNN cần mua hoặc bán;
3. Các loại GTCG cần mua, bán;
4. Tỷ lệ giao dịch của các loại GTCG;
5. Phương thức đấu thầu;
6. Phương thức xét thầu;
7. Thời hạn của giao dịch mua, bán có kỳ hạn ;
8. Lãi suất mua hoặc bán.
13/05/2014 24
2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động
của TTM
2.1.2.Thành viên tham gia nghiệp vụ thị
trường mở là các tổ chức tín dụng thành lập
và hoạt động theo Luật Các TCTD có đủ điều
kiện sau đây:
1. Có TK tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước
2. Có đủ các phương tiện cần thiết để tham
gia NVTTM gồm: máy FAX, máy vi tính nối
mạng internet;
3. Có giấy đăng ký tham gia NVTTM
=>được NHNN cấp giấy công nhận là
thành viên tham gia NVTTM.13/05/2014 25
2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động của
TTM
2.1.3. Giấy tờ có giá được giao dịch
qua nghiệp vụ thị trường mở gồm:
(1) Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước.
(2) Trái phiếu Chính phủ
(3) Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh
(4) Trái phiếu Chính quyền địa phương
(5) GTCG đối với giao dịch mua có kỳ hạn.
13/05/2014 26
2.1.3. Giấy tờ có giá được giao dịch
qua NVTTM
Trái phiếu Chính phủ, bao gồm:
Tín phiếu Kho bạc;
Trái phiếu Kho bạc;
Trái phiếu công trình Trung ương;
Công trái xây dựng Tổ quốc;
Trái phiếu Chính phủ do Ngân hàng
Phát triển Việt Nam (trước đây là Quỹ
Hỗ trợ phát triển) được Thủ tướng
Chính phủ chỉ định phát hành.
13/05/2014 27
2.1.3. Giấy tờ có giá được giao dịch
qua NVTTM
Trái phiếu được CP bảo lãnh, bao gồm:
Trái phiếu do Ngân hàng Phát triển Việt
Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội phát
hành được Chính phủ bảo lãnh thanh toán
100% giá trị gốc, lãi khi đến hạn.
Trái phiếu Chính quyền địa phương do
UBND thành phố Hà Nội phát hành
UBND thành phố Hồ Chí Minh phát hành.
13/05/2014 28
2.1.3. Giấy tờ có giá được giao dịch
qua NVTTM
Riêng đối với giao dịch mua có kỳ hạn.
NHNN chỉ giao dịch đối với:
Công trái xây dựng Tổ quốc;
Trái phiếu do NH Phát triển Việt Nam và NH
CSXH phát hành được CP bảo lãnh thanh
toán 100% giá trị gốc, lãi khi đến hạn;
Trái phiếu Chính quyền địa phương do UBND
thành phố Hà Nội và UBND thành phố Hồ Chí
Minh phát hành.
13/05/2014 29
GTCG được giao dịch qua NVTTM
phải thỏa mãn các điều kiện:
Có thể mua, bán được và nằm trong danh
mục các loại GTCG được giao dịch quaNVTTM
Được phát hành bằng đồng Việt Nam;
Được lưu ký tại NHNN trước khi đăng ký
bán; (bao gồm GTCG do TCTD lưu ký trực
tiếp tại NHNN và lưu ký tại TK của NHNN mở
tại Trung tâm giao dịch chứng khoán);
GTCG được mua hẳn có thời hạn còn lại tối
đa là 91 ngày, GTCG được bán hẳn có thời
hạn còn lại tối đa là 90 ngày.
13/05/2014 30
2.1.3. Giấy tờ có giá được giao dịch
qua NVTTM
Danh mục các loại giấy tờ có giá, tỷ lệ
chênh lệch giữa giá trị giấy tờ có giá tại
thời điểm định giá và giá thanh toán, tỷ
lệ giao dịch của các loại giấy tờ có giá
qua nghiệp vụ thị trường mở do Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước qui định trong
từng thời kỳ.
(Điều 8. Quy chế NVTTM, QĐ 27 bổ sung)
13/05/2014 31
2.1.4. Quy ước về thời gian
Ngày giao dịch NV thị trường mở
được tính theo ngày làm việc, không tính
ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ lễ và nghỉ tết.
Trường hợp ngày mua lại hoặc ngày đến
hạn thanh toán của giấy tờ có giá trùng
với ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ lễ và nghỉ
tết, thì ngày thanh toán và chuyển giao
giấy tờ có giá được thực hiện vào ngày
làm việc tiếp theo.
13/05/2014 32
2.1.4. Quy ước về thời gian
Ngày đấu thầu: Là ngày Ngân hàng
Nhà nước tổ chức đấu thầu, xét thầu,
thông báo kết quả đấu thầu.
Ngày thanh toán: Là ngày tổ chức
tín dụng trúng thầu thực hiện giao,
nhận giấy tờ có giá và thanh toán với
Ngân hàng Nhà nước.
13/05/2014 33
2.1.4. Quy ước về thời gian
Ngày mua lại: Là ngày bên mua bán lại và
chuyển giao quyền sở hữu GTCG đã mua
(đối với giao dịch mua, bán có kỳ hạn) cho
bên bán, bên bán thanh toán tiền mua lại
GTCG cho bên mua theo giá mua lại.
Thời hạn bán: Là số ngày kể từ ngày đấu
thầu của phiên mua, bán có kỳ hạn đến
ngày mua lại (tính cả ngày đấu thầu và
không tính ngày mua lại).
(Điều 11. Quy chế NVTTM, QĐ 27bổ sung )
13/05/2014 34
2.2. Phương thức giao dịch
và phương thức đấu thầu
2.2.1. Phương thức giao dịch
Ban Điều hành nghiệp vụ thị trường mở
quyết định mỗi phiên giao dịch chỉ áp
dụng một trong các phương thức sau:
Giao dịch mua có kỳ hạn;
Giao dịch bán có kỳ hạn;
Giao dịch mua hẳn;
Giao dịch bán hẳn.
(Điều 9. Quy chế NVTTM )
13/05/2014 35
2.2.1.1. Giao dịch không hoàn lại
a- Khái niệm: Giao dịch không hoàn lại
là việc NHTW mua, bán GTCG với các
đối tác của mình mà không có bất kì
một cam kết nào về việc bán hoặc mua
lại các GTCG đó. (Giao dịch không hoàn
lại còn gọi là giao dịch mua hẳn, bán
hẳn/ mua đứt, bán đứt).
13/05/2014 36
2.2.1.1. Giao dịch không hoàn lại
Theo Quy chế NVTTM năm 2007:
Mua hẳn là việc NHNN mua và nhận
quyền sở hữu GTCG từ Các TCTD, không
kèm theo cam kết bán lại GTCG.
Bán hẳn là việc NHNN bán và chuyển
giao quyền sở hữu GTCG cho Các TCTD,
không kèm theo cam kết mua lại GTCG.
13/05/2014 37
2.2.1.1. Giao dịch không hoàn lại
b- Đặc điểm:
Giao dịch không hoàn lại chỉ được thực
hiện một chiều: NHTW chỉ bán hoặc chỉ
mua;
Giao dịch không hoàn lại tác động trực
tiếp đến dự trữ của ngân hàng, qua đó
tác động đến lượng tiền cung ứng và lãi
suất thị trường :
13/05/2014 38
2.2.1.1. Giao dịch không hoàn lại
Tác động cụ thể
+ NHTW bán hẳn GTCG -> dự trữ sơ cấp
của ngân hàng giảm -> lượng tiền cung
ứng giảm, lãi suất thị trường tăng.
+ NHTW mua hẳn GTCG -> dự trữ sơ cấp
của ngân hàng tăng -> lượng tiền cung
ứng tăng, lãi suất thị trường giảm.
Giao dịch không hoàn lại có tác động dài
hạn đối với các biến số tiền tệ.
13/05/2014 39
2.2.1.1. Giao dịch không hoàn lại
Giao dịch không hoàn lại được sử dụng trong
trường hợp NHTW muốn điều chỉnh lượng tiền
cung ứng trong nền kinh tế một cách rõ ràng và dứt
khoát.
Giao dịch không hoàn lại làm cho việc thực thi
CSTT thiếu sự linh hoạt và uyển chuyển do các tác
động dài hạn của nó đối với các biến số tiền tệ.
Tuy nhiên, nó không hoàn toàn cứng nhắc vì NHTW
có thể ngay lập tức thực hiện các giao dịch ngược
chiều để giảm bớt sự tác động thái quá của giao
dịch trước.
13/05/2014 40
2.2.1.1. Giao dịch không hoàn lại
Các GTCG được sử dụng trong giao dịch
không hoàn lại thông thường phải thoả
mãn các điều kiện:
- Là các công cụ nợ
- Mức rủi ro thấp
- Được phát hành bởi các tổ chức đủ điều
kiện
- Thời hạn còn lại tối đa 91 ngày
13/05/2014 41
2.2.1.2. Giao dịch có hoàn lại
(giao dịch có kỳ hạn)
a- Khái niệm: Giao dịch có hoàn lại là
việc NHTW mua, bán các GTCG với đối
tác của mình có kèm theo hợp đồng mua
lại - tức là GTCG đã được mua (bán) sẽ
được bán (mua) lại vào một ngày xác
định trong tương lai, (còn được gọi là
giao dịch có kỳ hạn)
13/05/2014 42
2.2.1.2. Giao dịch có hoàn lại
Theo quy chế NVTTM năm 2007:
Mua có kỳ hạn: là việc NHNN mua và
nhận quyền sở hữu GTCG từ Các TCTD,
đồng thời Các TCTD cam kết sẽ mua lại và
nhận quyền sở hữu giấy tờ có giá đó sau
một thời gian nhất định.
Bán có kỳ hạn: là việc NHNN bán và
chuyển giao quyền sở hữu GTCG cho các
Các TCTD, đồng thời cam kết sẽ mua lại và
nhận lại quyền sở hữu GTCG đó sau một
thời gian nhất định.
13/05/2014 43
2.2.1.2. Giao dịch có hoàn lại
b- Đặc điểm của giao dịch có hoàn lại:
Giao dịch có kỳ hạn được thực hiện 2
chiều: NHTW vừa đóng vai trò là người
mua, vừa đóng vai trò là người bán;
quyền sở hữu GTCG chỉ được chuyển
giao tạm thời trong thời hạn 2 bên đã
cam kết.
13/05/2014 44
b- Đặc điểm của giao dịch
có hoàn lại:
Giao dịch có kỳ hạn không ảnh hưởng đến
trạng thái dự trữ của các ngân hàng vì nó
mang tính chất như một giao dịch hoán
đổi.
- Kết thúc hợp đồng, trạng thái dự trữ của
các ngân hàng sẽ trở lại như ban đầu
=> Giao dịch có hoàn lại triệt tiêu được
những ảnh hưởng không dự tính trước tới
dự trữ của ngân hàng.
13/05/2014 45
b- Đặc điểm của giao dịch
có hoàn lại:
So với giao dịch không hoàn lại, giao
dịch có hoàn lại có chi phí giao dịch rẻ
hơn.
Giao dịch có kỳ hạn giúp cho việc thực
thi CSTT có sự mềm dẻo và linh hoạt.
Các GTCG sử dụng trong giao dịch
không hoàn lại phải là GTCG có tính
thanh khoản cao và thoả mãn các quy
định của NHTW.
13/05/2014 46
b- Đặc điểm của giao dịch
có hoàn lại:
Giao dịch có kỳ hạn được sử dụng
trong trường hợp NHTW muốn thị
trường tiền tệ thay đổi tạm thời
hoặc muốn thay đổi cơ cấu tiền dự
trữ để tạo điều kiện cho các TCTD
hoạt động kinh doanh tốt hơn.
13/05/2014 47
2.2.2. Phương thức đấu thầu
Đấu thầu khối lượng
Đấu thầu khối lượng là việc xét thầu
trên cơ sở khối lượng dự thầu của các
tổ chức tín dụng, khối lượng giấy tờ có
giá Ngân hàng Nhà nước cần mua hoặc
bán và lãi suất do Ngân hàng Nhà nước
thông báo.
(Theo khoản 1, điều 12 – Quy chế nghiệp
vụ TTM)
13/05/2014 48
2.2.2. Phương thức đấu thầu
Đấu thầu lãi suất
Đấu thầu lãi suất là việc xét thầu trên
cơ sở lãi suất đặt thầu, khối lượng đặt
thầu tương ứng của Các TCTD và khối
lượng giấy tờ có giá NHTW cần bán
(mua).
(Theo khoản 2, điều 12 – Quy chế
nghiệp vụ TTM)
13/05/2014 49
2.2.2.1. Đấu thầu khối lượng
Đặc điểm của đấu thầu K.lượng:
NHNN thông báo cho các TCTD mức lãi
suất đấu thầu;
NHNN quyết định thông báo hoặc không
thông báo khối lượng GTCG NHNN cần
mua hoặc bán trước mỗi phiên đấu thầu;
TCTD đăng ký dự thầu khối lượng các loại
GTCG cần mua hoặc bán theo mức lãi suất
NHNN thông báo;
13/05/2014 50
Xác định khối lượng trúng thầu
của các TCTD
Cách xác định khối lượng trúng thầu của
từng TCTD trong đấu thầu KL
- Bước 1: Tính tổng khối lượng đặt thầu
của Các TCTD
- Bước 2: So sánh tổng khối lượng đặt
thầu của Các TCTD với khối lượng GTCG
NHTW cần mua (bán)
=> Khối lượng trúng thầu của các TCTD và
khối lượng trúng thầu của từng TCTD
13/05/2014 51
Nguyên tắc xác định
khối lượng trúng thầu
Nếu tổng khối lượng đặt thầu của
các TCTD nhỏ hơn (hoặc bằng) khối
lượng GTCG NHTW cần mua (bán),
thì khối lượng trúng thầu của các
TCTD bằng tổng khối lượng đặt thầu
và khối lượng trúng thầu của từng
TCTD chính là khối lượng đặt thầu
của TCTD đó.
13/05/2014 52
Nguyên tắc xác định
khối lượng trúng thầu
Nếu tổng khối lượng đặt thầu của Các
TCTD lớn hơn khối lượng GTCG NHTW
cần mua(bán), thì khối lượng trúng
thầu của Các TCTD bằng khối lượng
GTCG NHTW cần mua (bán) và khối
lượng trúng thầu của từng TCTD sẽ
được phân bổ tỷ lệ thuận với khối
lượng dự thầu của các tổ chức tín dụng
và được tính đến đơn vị đồng.
13/05/2014 53
Xác định khối lượng trúng thầu
của các TCTD
Khối lượng trúng thầu của A
=Tỷ lệ phân bổ thầu x
Khối lượng đặt thầu của A
13/05/2014 54
Xác định khối lượng trúng thầu
của các TCTD
Tỷ lệ phân bổ thầu
= (Khối lượng GTCG NHTW cần
mua(bán) /Tổng khối lượng đặt
thầu của Các TCTD ) x 100%
13/05/2014 55
Xác định khối lượng trúng thầu
của các TCTD
Trường hợp tại đơn dự thầu của TCTD trúng
thầu đăng ký nhiều loại GTCG cần mua
hoặc bán, NHNN xét thầu xác định theo thứ
tự từng loại GTCG như sau:
GTCG có tỷ lệ chênh lệch giữa giá trị GTCG
tại thời điểm định giá và giá thanh toán
thấp hơn;
GTCG đăng ký bán hoặc đăng ký mua có
khối lượng lớn hơn;
Thời hạn còn lại của các GTCG ngắn hơn.
13/05/2014 56
Hạn chế của đầu thầu KL:
Không có tính cạnh tranh vì ngân hàng
nào tham gia đấu thầu cũng chắc chắn
được mua (được bán) với khối lượng
trúng thầu được phân bổ.
=> Phương thức đấu thầu khối lượng ít
được sử dụng, chỉ được sử dụng trong
trường hợp NHTW xác định rõ mục tiêu
cung ứng tiền trong 1 thời gian ổn định.
13/05/2014 57
Ví dụ 1
NHNN thông báo bán một khối lượng GTCG
là 2000 tỷ đồng, lãi suất 11%/năm.
Có 5 NH tham gia đấu thầu:
-VCB đăng ký mua 600 tỷ đồng
-AgriBank đăng ký mua 400 tỷ đồng
-BIDV đăng ký mua 650 tỷ đồng
-ACB đăng ký mua 450 tỷ đồng
-VietinBank đăng ký mua 400 tỷ đồng
Xác định khối lượng trúng thầu của các
TCTD
13/05/2014 58
2.2.2.2. Đấu thầu lãi suất
b- Đặc điểm của đấu thầu lãi suất:
NHTW không thông báo lãi suất đấu thầu