Phân tích nội bộ doanh nghiệp:
Phân tích, đánh giá các nguồn lực
Nguồn Nguồn lực . Nguồn lực .
Các nguồn lực .
Phân tích hoạt động của các bộ phận chức
năng
52 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Phân tích nội bộ doanh nghiệp - Vũ Văn Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
PHÂN TÍCH
NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
MBA. Vũ Văn Hải
A-PDF OFFICE TO PDF DEMO: Purchase from www.A-PDF.com to remove the watermark
Môi trường nội bộ
MTNB theo Fred R. DavidII
I
NỘI DUNG
MTBT theo M. Porter
Ma trận đánh giá nội bộ - IFEIV
III
2
I. Môi trường
nội bộ doanh
nghiệp
3
1. Phân tích môi trường nội bộ
Phân tích nội bộ doanh nghiệp:
Phân tích, đánh giá các nguồn lực
Nguồn
Nguồn lực ..
Các nguồn lực .
Phân tích hoạt động của các bộ phận chức
năng
4
“Trước khi những nhà lãnh đạo có thể định
hình một chiến lược mới, họ cần phải đạt tới
một sự hiểu biết chung về vị trí hiện thời của
công ty”
1. Phân tích môi trường nội bộ
W. Chan Kim & Renee Mauborgne (2005)
5
2. Mục đích & ý nghĩa
Xác định những ..và của cả DN
và các bộ phận chức năng trong từng lĩnh vực
hoạt động
Những năng lực ..để xây dựng lợi thế
cạnh tranh
Những điểm yếu cần cải thiện
Cung cấp thông tin hỗ trợ cho hoạt động lên kế
hoạch, xây dựng chính sách và ra quyết định
Những người quản trị hiểu rõ công việc mà bộ
phận họ thực hiện có phù hợp với họat động
của cả tổ chức hay không 6
3. Cơ sở xác định
Dựa trên mối tương quan với các đối thủ
cạnh tranh
7
II. Nghiên cứu
môi trường
nội bộ theo
quan điểm
của Fred R.
David
8
Hệ thống
thông tin
Quan hệ
giữa các bộ
phận
Văn hóa
Doanh nghiệp
Các yếu tố cần phân tích
DOANH
NGHIỆP
Kinh doanh
Marketing
R&D Sản xuất
Tác nghiệp
Tài chính
Kế toán
Nhân sự
9
1.Mối quan hệ giữa các bộ phận
Quản trị chiến lược là quá trình phối hợp cao
độ và đòi hỏi sự hợp tác hiệu quả giữa quản
trị, marketing, tài chính kế toán, sản xuất/tác
nghiệp, R & D, và hệ thống thông tin
10
Những yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ
giữa các bộ chức năng của DN
Sự hòa hợp về cơ cấu tổ chức
Sự hòa hợp giữa nhiệm vụ, trách nhiệm,
1.Mối quan hệ giữa các bộ phận
quyền lực, và lợi ích
Sự hòa hợp giữa con người và văn hóa
Sự hiểu biết và hợp tác hiệu quả từ các
nhà quản trị của các bộ phận chức năng
11
2. Văn hóa doanh nghiệp
Khái niệm văn hóa
“Văn hóa là một tổng thể phức hợp gồm kiến
thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật
pháp, phong tục, và bất cứ những khả năng,
tập quán nào mà con người thu nhận được
với tư cách là một thành viên của xã hội” -
Edward Burnett Tylor (1832 - 1917)
“Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị
quên đi - cái đó là văn hoá” - E.Heriôt
12
Khái niệm văn hóa DN
Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị
văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá
trình tồn tại và phát triển của một doanh
2. Văn hóa doanh nghiệp (tt)
nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và
tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động
của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp
suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của
doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện
các mục đích.
13
Khái niệm văn hóa DN
Văn hoá doanh nghiệp là mẫu mực tác phong
được phát triển bởi một tổ chức khi nó học
cách đương đầu với các vấn đề thích ứng với
2. Văn hóa doanh nghiệp (tt)
bên ngoài và hội nhập với bên trong mà mẫu
mực này thể hiện một cách hiệu quả và được
truyền bá cho các thành viên mới như là một
cách thức đúng đắn để nhận thức, suy nghĩ và
cảm nhận.
P. Đ. Phương (2009)
14
Văn hóa doanh nghiệp tại Nhật Bản
Văn hóa doanh nghiệp tại Mỹ
Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam
2. Văn hóa doanh nghiệp (tt)
Văn hoá của doanh nghiệp được thể hiện ở
phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo và
tác phong làm việc của nhân viên.
15
3. Sản xuất / Tác nghiệp
Bao gồm tất cả các hoạt động nhằm biến đổi
đầu vào thành hàng hóa và dịch vụ
16
3. Sản xuất / Tác nghiệp
• Nguồn nhân lực
• Nguyên liệu
• Công nghệ
• Máy móc, tiết bị
• Tiền vốn
• Khoa học và nghệ
thuật quản trị
Làm biến đổi
tăng thêm giá trị Hàng hóa
Dịch vụ
17
Quy trình
Lựa chọn công nghệ
Bố trí các điều kiện làm việc
Quy trình sản xuất
Sắp xếp, định vị các thiết bị
3. Sản xuất / Tác nghiệp
sản xuất
Cân đối dây chuyền
Quy trình kiểm tra
Quy trình vận chuyển
18
Công
Quyết định về mức sản lượng
tốt nhất cho hoạt động của DN
Những quyết định cụ thể: dự
đoán, hoạch định các điều
3. Sản xuất / Tác nghiệp
suất
kiện làm việc. Hoạch định
tổng quát, lập chương trình,
hoạch định công suất, phân
tích trật tự xếp hạng
19
Tồn kho
Những quyết định liên quan
đến việc quản trị mức nguyên
vật liệu thô, công việc trong
quy trình, thành phẩm
3. Sản xuất / Tác nghiệp
Những quyết định cụ thể: đặt
hàng gì, khi nào đặt hàng, đặt
hàng bao nhiêu, và quản trị
nguyên liệu, vật liệu
20
Lực lượng
Những quyết định liên quan
đến quản trị và nhân viên
quản trị, kỹ năng của nhân
viên
3. Sản xuất / Tác nghiệp
lao động Các quyết định cụ thể: thiết kế
công việc, đánh giá công việc,
tiêu chuẩn hóa công việc và
nâng cao kỹ năng
21
Chất lượng sản
phẩm:
Kiểm tra chất
lượng, lấy mẫu,
thử nghiệm, đảm
Cơ sở vật chất:
Bố trí phương tiện
SX, quy hoạch, tận
dụng phương tiện,
máy móc, thiết bị,
Cung ứng
nguyên liệu:
Giá cả, chất
lượng và mức độ
cung ứng nguyên
3. Sản xuất / Tác nghiệp
bảo chất lượng và
kiểm soát chi phí
quản lý hiệu năng
kỹ thuật của các
phương tiện và sử
dụng công suất dây
chuyền SX thiết bị,
công nghệ
vật liệu, quan hệ
với nhà cung cấp
22
Đường cong
3. Sản xuất / Tác nghiệp
kinh nghiệm
23
4. Tài chính / Kế toán
Tình trạng tài chính của DN thường được xem
là yếu tố phản ánh rõ nhất sức mạnh và vị thế
cạnh tranh của DN trên thị trường.
Khả năng thanh toán
Đòn bẩy tài chính
Tỷ số hoạt động
Tỉ suất sinh lợi
Giá trị thị trường
Tình trạng sử dụng vốn
24
Tỷ số tài chính là giá trị biểu hiện mối quan
hệ giữa hai hay nhiều số liệu tài chính với
nhau
4. Tài chính / Kế toán
25
Khả năng thanh khoản
Tỉ số thanh toán hiện hành (Current ratio)
Rc
4. Tài chính / Kế toán
Tỉ số thanh toán nhanh (Quick ratio)
Rq
26
Đòn bẩy tài chính
Tỉ số nợ trên tài sản
Tỉ số nợ trên
vốn cổ phần
4. Tài chính / Kế toán
Tỉ số tổng tài sản trên
vốn cổ phần
Khả năng thanh
toán lãi vay
27
Tỷ số hoạt động
Các khoản phải thu
Vòng quay các khoản
phải thu
Hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho
4. Tài chính / Kế toán
Tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Toàn bộ tài sản
Hiệu suất sử dụng toàn
bộ TS
Vốn cổ phần
Hiệu suất sử dụng vốn
cổ phần
28
Tỷ suất sinh lợi
Tổng vốn đầu tư
Tỉ suất sinh lợi trên
vốn đầu tư (ROI)
Tỷ suất sinh lợi trên
doanh thu (ROS)
4. Tài chính / Kế toán
Doanh thu
Tổng tài sản
Tỷ suất sinh lợi trên
tổng tài sản (ROA)
Vốn cổ phần
Tỷ suất sinh lợi trên
vốn cổ phần (ROE)
29
Giá trị thị trường
Tổng số cổ phần thường
Thu nhập trên mỗi
cổ phần (EPS)
Cổ tức
4. Tài chính / Kế toán
Tổng cổ phần thường
Thu nhập mỗi cổ phần
Tỷ số giá trên thu
nhập 1 cổ phần (P/E)
EPS
Tỉ lệ chi trả cổ tức
30
Việc phân tích tài chính của công ty phụ thuộc:
Sự quản lý, marketing, vận hành, R&D và các
hệ thống thông tin của DN
Hoạt động của các đối thủ cạnh tranh, nhà cung
4. Tài chính / Kế toán
cấp, nhà phân phối, các chủ nợ khách hàng và
cổ đông
Các khuynh hướng kinh tế xã hội, dân số, kỹ
thuật, chính trị của chính phủ
Có sự khác biệt giữa giá trị theo sổ sách kế
toán và giá trị thị trường
31
5. Nhân sự
Nguồn nhân lực được coi là vấn đề sống còn
với mọi tổ chức trong tương lai
T.
Đ.
Đ..
Chiến lược xây dựng ..
32
Nhân viên quản lý
dự án, hỗ trợ
nhân viên
Nhân viên quản lý
về đào tạo, huấn
luyện và phát triển
Giám đốc
nhân sự
Nhân viên
tuyển dụng
Chuyên gia phân
tích ngành nghề
Chuyên gia đào
tạo huấn luyện
5. Nhân sự
Nhân viên lương
thưởng và phúc
lợi
Phỏng vấn
viên
Chuyên gia phân
tích công việc
Nhân viên quản lý
về lương bổng
nhân viên
33
Triết học Phương Đông coi trọng việc dùng
người. “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” hàm chỉ
muốn thành công thì phải hội đủ ba yếu tố
trong đó con người là yếu tố quan trọng
5. Nhân sự
quyết định sự thành bại của DN
Trong sự cạnh tranh quyết liệt của thương
trường, chủ DN cần có những người cùng
nghĩ, cùng làm để đạt được các mục tiêu
của DN
34
6. Kinh doanh và tiếp thị
Khả năng của DN trong việc am hiểu khách
hàng và thị trường của mình.
Sản phẩm của DN và của đối thủ cạnh tranh
Giá cả của sản phẩm
Hệ thống phân phối
Các hoạt động chiêu thị
Doanh số
35
6. Kinh doanh và tiếp thị (tt)
Phân phối
(Place)
Chiêu thị
(Promotion) Con người
(People)
Marketing
hỗn hợp
Sản phẩm
(Product)
Giá cả (Price)
Quy trình
(Process)
Chứng cứ hữu
hình (Physical
evidence)
36
Công
ty
Quảng cáo
kích thích
tiêu thụ
Tuyên
truyền bán
Những
người
trung
Quảng cáo
kích thích
tiêu thụ
Tuyên
truyền bán
Người
tiêu
dùng
Các
tin
đồn
Công
chúng
có tiếp
xúc
6. Kinh doanh và tiếp thị (tt)
TRUYỀN THÔNG VÀ LIÊN HỆ NGƯỢC TRONG HỆ THỐNG
TRUYỀN THÔNG MARKETING
hàng trực
tiếp
gian
hàng trược
tiếp
37
Điều chỉnh
theo yêu
cầu khách
hàng
Phương tiện
truyền thông Email
Telemarketing
Bán hàng cá nhân
Trực tiếp
Web
6. Kinh doanh và tiếp thị (tt)
Đại trà
Thông
điệp một
chiều
Hai chiều
với thời gian
hồi đáp
Hai chiều
thời gian hồi
đáp lập tức
Radio
Tạp chí
TV
Ấn phẩm
thương mại
Catalog
38
Quan hệ công
chúng (PR)
Bán hàng
cá nhân
(Personal Selling)
Marketing trực tiếp
(Direct Marketing)
6. Kinh doanh và tiếp thị
Cổ đông
Khách hàng
Đại lý
Đối thủ cạnh tranh
Nhân viên
Quản cáo
(Advertising)
Tài trợ
(Exhibitions)
Marketing qua
internet (Internet
Promotion)
Khuyến mại
(Sales Promotion)
39
7. Nghiên cứu và phát triển (R&D)
Hoạt động R&D nhằm mục đích tạo ra SP mới,
cải tiến sản phẩm hiện tại hoặc cải tiến quy
trình sản xuất nhằm giúp DN đạt lợi thế cạnh
tranh hơn đối thủ.
Doanh nghiệp có bộ phận R&D không ?
Ngân sách cho hoạt động R&D ?
Lực lượng nhân sự của bộ phận này ?
Máy móc thiết bị cho việc nghiên cứu ?
40
Phương pháp xác định chi phí R & D
Đầu tư cho càng nhiều càng tốt
Tính theo ..doanh số bán hàng
S.với đối thủ cạnh tranh
7. Nghiên cứu và phát triển (R&D)
Căn cứ vào ..của SP mới
để xác định nhu cầu đầu tư cho R & D
41
Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp đóng
vai trò liên kết tất cả các bộ phân chức năng
trong DN với nhau và cung cấp cơ sở cho
tất cả các quyết định trong quản trị. Hệ
8. Hệ thống thông tin
thống thông tin tốt sẽ giúp cho các cấp quản
trị đưa ra những quyết định hợp lý và hiệu
quả.
42
NGƯỜI
GỬI
MÃ HÓA THÔNG
ĐiỆP
GiẢI MÃ NGƯỜI
NHẬN
Phương tiện
8. Hệ thống thông tin
PHẢN
HỒI
ĐÁP
ỨNG
NHIỄU
Truyền thông
43
Shared
Structure
Strategy Systems
8. Hệ thống thông tin
values
Skills
Staff
Style
MÔ HÌNH 7S CỦA MCKINSEY
44
III. Nghiên cứu môi
trường nội bộ
theo quan điểm
của M. Porter
45
Chuỗi giá trị của DN
S
u
p
p
o
r
t
a
c
t
i
v
i
t
i
e
s
Firm infrastructure
Human reource management
Technology development
Procurement
S
u
p
p
o
r
t
a
c
t
i
v
i
t
i
e
s
Inbound
logistics Operation
Out bound
logistics
Marketing
and
sales
Service
Primary activities
The value chain within an organization Source: Porter (1985), cited Hai (2008)
46
IV. Ma trận
đánh giá
các yếu tố
nội bộ (IFE)
47
Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ
MA TRẬN
IFE
Nhận diện chủ
động những điểm
mạnh, điểm yếu
Đo lường phản
ứng của doanh
nghiệp
Chủ động trong
hoạch định kế
hoạch kinh doanh
48
!
"#$
%&
'( !
)*+#,
-#./012#
1 !
(3 '4
) ,
56#'7
%&
8
)9+#+:
;0+,
5<;'7
:0##
=
>#0'7 ?> ),@ > A B '7
!0
C '7
1# (3
'7
$ %
& D EFEE
' FEEF
5<
'7 A
B ?
FEE
"7 GHA
1#
"7 G
5I '
1#
"7 G$
2#
" GJ
> ), % &
8 F
"7 D KL
! (M
"7 D L
K L
!1# (M
49
– Mức quan trọng điểm
từ 0 đến 1(dựa theo
ngành)
– Phân loại: 4 là mạnh
nhiều, 3 là mạnh ít, 2
là yếu ít, 1 là yếu
nhiều
– Điểm quan trọng=
Yếu tố chủ
yếu bên
trtong
Mức
quan
trọng
Phân
loại
Điểm
quan
trọng
Liệt kê các
yếu tố của
hoàn cảnh
nội bộ
mức quan trọng *
phân loại
(Trung bình là 2,5)
(10-20 yếu tố)
Tổng cộng
50
Những điều cần lưu ý
Không bao giờ được cho là hiển nhiên rằng
những năng lực cốt lõi sẽ tiếp tực tạo ra nguồn
của lợi thế cạnh tranh
Tất cả những năng lực cốt lõi có tiềm năng trở
thành sự cứng ngắc, bảo thủ cốt lõi – những
năng lực cốt lõi trước đây giờ tạo ra sự trì trệ
và bóp nghẹt sự đổi mới và sáng tạo
Xác định những điều công ty có thể thực hiện
thông qua sự phân tích hiệu quả và liên tục về
môi trường nội bộ sẽ làm tăng sức sống của sự
thành công cạnh tranh trong dài hạn
51
52