Bài giảng Chương 4: Quản trị thanh khoản

Nguyên nhân rủi ro thanh khoản. • Khả năng thanh khoản của tài sản. • Khả năng thanh khoản của NH. • Đo lường trạng thái thanh khoản NLP.

pdf58 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Quản trị thanh khoản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4 QUẢN TRỊ THANH KHOẢN Chương 4 Quản trị thanh khoản Những nội dung chính: I. Một số vấn đề về thanh khoản. II. Quản trị thanh khoản của NHTM I - Một số vấn đề về thanh khoản • Nguyên nhân rủi ro thanh khoản. • Khả năng thanh khoản của tài sản. • Khả năng thanh khoản của NH. • Đo lường trạng thái thanh khoản NLP. 1. Nguyên nhân rủi ro thanh khoản • Do đáp ứng các nhu cầu rút tiền tức thời. • Do các hợp đồng tín dụng. – Đáp ứng hợp đồng hạn mức. – KH trì hoãn thanh toán nợ. – KH trả nợ trước hạn • Mất cân đối thời hạn giữa các luồng tiền • . 1. Nguyên nhân rủi ro thanh khoản • Do đặc điểm hoạt động NH. • Xuất hiện biến cố bất thường. – Tâm lý lo sợ về khả năng thanh toán. – Phá sản NH. – Khách hàng thay đổi sở thích. • Hạn chế khả năng quản trị thanh khoản. 2. Khả năng thanh khoản của tài sản. • Khái niệm. – Khả năng thanh khoản của tài sản là khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản. – Một tài sản được đánh giá có khả năng thanh khoản cao khi: • Có thị trường,dễ dàng chuyển đổi thành tiền. • Giá phải ổn định. • Thủ tục, thời gian chuyển đổi nhanh. • Thị trường phải có khả năng đảo chiều. 3. Khả năng thanh khỏan của NH • Khả năng thanh khoản của NH được đánh giá là khả năng đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng. NH có khả năng thanh khoản khi dự trữ nhiều tài sản có tính thanh khoản cao. • Đo lường khả năng thanh khoản của NH thông qua trạng thái thanh khỏan ròng (Net Liquidity Position - NLP). 4. Đo lường khả năng thanh khỏan ròng của NH (NLP- Net Liquidity Position) Trạng thái thanh khỏan Ròng (NLP) = Cung thanh khỏan - Cầu thanh khoản + (dư) - (thiếu dự trữ tối thiểu Các yếu tố cầu thanh khoản • KH rút tiền từ tài khoản tiền gửi. • Nhu cầu vay hợp lý của KH. • Thanh toán các khỏan nợ đến hạn. • Chi phí hoạt động. • Lãi vay và phí dịch vụ trả cho NHTW, TCTD khác. • Trả lãi tiền gửi. • Trả cổ tức cho cổ đông bằng tiền. • Mua cổ phiếu quỹ Nguồn cung thanh khỏan • Tiền khách hàng gửi vào NH. • Khách hàng thanh toán nợ vay . • Thu từ bán sản phẩm,dịch vụ NH. • Vay nợ trên Thị trường tài chính. • Bán tài sản có. • Phát hành cổ phiếu tăng thêm. Trạng thái thanh khỏan (NLP- Net Liquidity Position) • NLP>0 : NH thừa thanh khỏan • NLP<0 : NH thiếu thanh khỏan. • NLP=0 : NH cân đối cung cầu thanh khỏan. II- Quản trị thanh khoản 1. Quản trị thanh khoản của NHTW với NHTM 2. Quản trị thnah khoản của từng NHTM 1. Quản trị thanh khoản của NHTW với NHTM • NHTW qui định về tổ chức: TCTD phải thành lập một bộ phận quản lí tài sản nợ, tài sản có để theo dõi khả năng chi trả hàng ngày • NHTW qui định về dự trữ bắt buộc • NHTW qui định về tỉ lệ thanh khoản 2. Quản trị thanh khoản của NHTM a) Chiến lược quản trị b) Nguyên tắc quản trị c) Mô hình quản trị d) Qui trình quản trị Bước 1. Xác định cung cầu thanh khoản Bước 2. Xác định mức dự trữ tối thiểu Bước 3. Xác định trạng thái thanh khoản ròng Bước 4. Thực hiện các quyết định đáp ứng nhu cầu thanh khoản a) Các chiến lược quản trị thanh khoản. • Chiến lược dựa trên tài sản Có. • Chiến lược dựa trên tài sản Nợ. • Chiến lược kết hợp. • Chiến lược tập đoàn. Chiến lược quản trị thanh khoản dựa trên tài sản có. • Nội dung chiến lược • Các loại tài sản thường được sử dụng trong chiến lược quản trị thanh khoản tài sản có: – Tiền mặt tại quỹ. – Tiền gửi tại NHTW. – Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác. – Tín phiếu Kho bạc ngắn hạn. – Chứng khoán ngắn hạn: Chính phủ, Chính quyền địa phương, Công ty có chất lượng cao phát hành. – Thương phiếu chấp nhận thanh toán. (vượt mức dự trữ bắt buộc) Quản trị thanh khoản dựa trên tài sản có. • Ưu điểm: • Hạn chế: • Điều kiện áp dụng: Chiến lược quản trị thanh khoản dựa trên tài sản Nợ. • Nội dung chiến lược. • Các nguồn vốn thường được sử dụng trong chiến lược quản trị thanh khoản nợ. – Vay kết số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc. – Vay trên thị trường tiền tệ. – Vay NHTW. – Phát hành công cụ nợ. Chiến lược quản trị thanh khoản dựa trên tài sản Nợ. • Ưu điểm: Chiến lược quản trị thanh khoản dựa trên tài sản Nợ. • Hạn chế: • Điều kiện áp dụng: Chiến lược quản trị thanh khoản kết hợp. • NH vừa dựa trên tài sản nợ vừa dựa trên tài sản có để đáp ứng nhu cầu thanh khoản, trong đó yêu cầu thanh khoản sẽ được ưu tiên giải quyết trước trên tài sản có sau đó mới đến tài sản nợ. Chiến lược quản trị thanh khoản cân đối (kết hợp) TS nợ và TS có. • Ưu điểm: • Hạn chế • Điều kiện áp dụng: Chiến lược thanh khoản tập đoàn b) Các nguyên tắc quản trị thanh khỏan. • Xây dựng hệ thống dự báo. • Xây dựng chiến lược thanh khoản trong đó xác định rõ các ưu tiên của thanh khoản. • Tạo sự phối hợp giữa các bộ phận. • Việc phân tích nhu cầu thanh khoản phải được tiến hành liên tục. • Tuân thủ các nguyên tắc quản lý thanh khoản của NHTW. c) Mô hình Quản trị thanh khoản Cung thanh khoản Mức dự trữ tối thiểu Cầu thanh khoảnTrạng thái thanh khoản Ròng NLP Các qui định của NHTW về Dự trữ bắt buộc và tỉ lệ an toàn Chính sách dự trữ của NH Biệp pháp đáp ứng nhu cầu d) Qui trình quản trị thanh khoản Xác định cung cầu thanh khoản Xác định Mức dự trữ tối thiểu Xác định trạng thái thanh khoản ròng Thực hiện các quyết định đáp ứng nhu cầu thanh khoản Bước 2 Bước 1 Bước 3 Bước 4 Bước 1. Xác định cung cầu thanh khỏan a) Phương pháp chỉ số thanh khoản. b) Phương pháp xác xuất theo tình huống. c) Phương pháp cấu trúc vốn. d) Phương pháp nguồn và sử dụng vốn. Phương pháp chỉ số. • Chỉ số trạng thái tiền mặt. • Chỉ số chứng khoán thanh khỏan. • Chỉ số trạng thái ròng của TT liên NH • Chỉ số tiền nóng. • Chỉ số tiền gửi môi giới. • Chỉ số tiền gửi cơ sở. • Chỉ số thành phần (cấu trúc) tiền gửi Phương pháp xác xuất tình huống • Nhu cầu thanh khoản dự kiến. Khả năng Tiền gửi (Tr đồng) Cho vay (Tr đồng) NLPi Xác xuất (Pi) % Tốt nhất 170 110 +60 15% Trung bình 150 140 +10 60% Xấu nhất 130 150 -20 25%   n i PiNLPi 1 * Nhu cầu thanh khoản = 60X15% + 10X60% - 20X25% =10 (Triệu đồng) Phương pháp cấu trúc vốn. Tổng nhu cầu thanh khỏan = Nhu cầu thanh khoản tiền gửi + Nhu cầu thanh khoản cho vay Nhu cầu thanh khoản tiền gửi • Tli : Tỉ lệ dự trữ thanh khoản của nguồn vốn huy động thứ i. • Vi : Số dư của nguồn vốn huy động thứ i. • Dbi :Dự trữ bắt buộc của nguồn vốn thứ i. )(* 1    n i DbiViTliNhu cầu thanh khoản tiền gửi Ví dụ: Tỷ lệ dự trữ thanh khoản Loại vốn Đặc điểm Tỉ lệ dự trữ Vốn nóng Tiền gửi chắc chắn sẽ bị rút khỏi NH. 90% Vốn kém ổn định Một phần tiền gửi có thể bị rút khỏi NH. 30% Vốn ổn định Tiền gửi ít có khả năng rút khỏi NH. 15% Nhu cầu thanh khoản cho vay Nhu cầu thanh khoản cho vay = Nhu cầu cho vay tối đa 1 + Mức tăng trưởng cho vay - Dư nợ hiện tại Phương pháp nguồn và sử dụng vốn. NLP = Dự báo thay đổi nguồn vốn huy động. - Dự báo thay đổi cho vay. Dự báo tiền gửi • Thay đổi tổng tiền gửi là một hàm của: – Tốc độ tăng trưởng dự tính trong thu nhập cá nhân. – Mức tăng trưởng dự tính trong doanh thu bán lẻ. – Mức tăng cung tiền NHTW. – Tỉ lệ thu nhập dự tính từ tiền gửi trên TTTT – Tỉ lệ lạm phát dự tính. Dự báo tiền vay • Thay đổi dự tính trong tổng cho vay là một hàm của: – Tăng trưởng dự tính kinh tế nơi NH hoạt động – Thu nhập của công ty – Mức tăng cung tiền NHTW – Lãi suất cho vay – Tỉ lệ lạm phát dự tính Dự báo thanh khoản Tổng tiền gửi ước tính Thay đổi tiền gửi Tổng nhu cầu vay ước tính Thay đổi nhu cầu vay Thâm hụt(-) Thặng dư(+) thanh khoản ước tính Cuối tháng trước 1.000 600 Tuần 1 tháng 1 1.200 +200 800 +200 0 Tuần 2 tháng 1 1.100 -100 850 +50 -150 Tuần 3 tháng 1 1.000 -100 950 +100 -200 Tuần 4 tháng 1 950 -50 1.000 +50 -100 Tuần 1 tháng 2 1.250 +300 750 -250 +550 Tuần 2 tháng 2 1.200 -50 900 +150 -200 Bước 2. Xác định mức dự trữ tối thiểu Mức dự trữ tối thiểu Chính sách dự trữ của NHTM Dự trữ bắt buộc do NHTƯ qui định Tỉ lệ an toàn do NHTƯ qui định Mức dự trữ bắt buộc. Mức dự trữ bắt buộc = Số dư tiền phải tính DTBB (i) X Tỉ lệ Dự trữ bắt buộc (i)   n i 1 Bước 2. Xác định mức dự trữ tối thiểu Mức dự trữ tối thiểu Chính sách dự trữ của NHTM Dự trữ bắt buộc do NHTƯ qui định Tỉ lệ an toàn do NHTƯ qui định Tỉ lệ an toàn (theo thông tư 13 ngày 20/5/2010 của NHNN Việt Nam) TCTD phải xây dựng bảng theo dõi, quản lý kỳ hạn thanh toán của tài sản Có và kỳ hạn phải trả của tài sản Nợ của từng ngày trong khoản thời gian 30 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau. Cuối mỗi ngày TCTD phải đảm bảo: • Tỉ lệ tối thiểu bằng 15% giữa tổng tài sản Có thanh toán ngay và Tổng nợ phải trả của ngày hôm sau. • Tỉ lệ tối thiểu bằng 100% giữa tổng tài sản Có thanh toán ngay và Tổng nợ phải trả trong 7 ngày tiếp theo. Tài sản Có có thể thanh toán ngay ngày hôm sau gồm (Theo thông tư 13) • Tiền mặt, vàng. • Tiền gửi tại NHNNVN trừ tiền gửi dự trữ bắt buộc. • Số tiền chênh lệch lớn hơn giữa tiền gửi, vàng không kỳ hạn tại TCTD khác và Tiền gửi, vàng không kỳ hạn nhận của TCTD khác. • Số tiền chênh lệnh lớn hơn giữa số dư tiền gửi kỳ hạn, vàng gửi có kỳ hạn tại TCTD khác với số dư tiền gửi kỳ hạn, vàng gửi có kỳ hạn nhận của TCTD khác đến hạn thanh toán. Tài sản Có có thể thanh toán ngay ngày hôm sau gồm (Theo thông tư 13) • Giá trị sổ sách trái phiếu, công trái do: – Chính phủ Việt nam phát hành; – Chính Phủ hay NHTW các nước thuộc OECD phát hành; – Được Chính Phủ VN, hoặc Chính Phủ, NHTW các nước thuộc OECD bảo lãnh: • Tín phiếu kho bạc, tín phiếu do NHNN Việt nam phát hành; • Trái phiếu do chính quyền địa phương, công ty đầu tư tài chính địa phương, NH Phát triển VN phát hành • Chứng khoán niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán tại VN (tối đa 5% tổng nợ phải trả) • Chứng khóan , giấy tờ có giá được NH Nhà nước VN chấp nhận cho chiết khấu, tái chiết khấu hoặc lưu ký, giao dịch thực hiện nghiệp vụ thị trường tiền tệ. Tổng nợ phải trả Tổng nợ phải trả được xác định bằng số dư trên khoản mục tổng nợ phải trả. Tài sản Có đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo (Theo thông tư 13) a) Số dư tiền mặt tại quỹ cuối ngày hôm trước; b) Giá trị sổ sách của vàng cuối ngày hôm trước, kể cả vàng gửi tại Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng khác; c) Số dư tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước (trừ tiền gửi dự trữ bắt buộc), tiền gửi không kỳ hạn tại tổ chức tín dụng khác cuối ngày hôm trước; d) Số dư tiền gửi có kỳ hạn tại tổ chức tín dụng khác đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau; Tài sản Có đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo (Theo thông tư 13) đ) 95% giá trị các loại chứng khoán do Chính phủ Việt Nam, chính phủ các nước thuộc OECD phát hành hoặc được Chính phủ Việt Nam, chính phủ các nước thuộc OECD bảo lãnh thanh toán nắm giữ đến cuối ngày hôm trước; e) 90% giá trị các loại chứng khoán do tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán, các ngân hàng của các nước thuộc OECD phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán nắm giữ đến cuối ngày hôm trước; Tài sản Có đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo (Theo thông tư 13) g) 85% giá trị các loại chứng khoán khác được niêm yết nắm giữ đến cuối ngày hôm trước; h) 80% số dư các khoản cho vay có bảo đảm, cho thuê tài chính, trừ nợ xấu, đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; i) 75% số dư các khoản cho vay không có bảo đảm, trừ nợ xấu, đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau. Tài sản Nợ đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo (Theo thông tư 13) a) Số dư tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức tín dụng khác cuối ngày hôm trước; b) Số dư tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức tín dụng khác, tổ chức, cá nhân đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; c) 15% số dư bình quân tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức (trừ tiền gửi của tổ chức tín dụng khác), cá nhân trong thời gian 30 ngày liền kề trước kể từ ngày hôm trước. Tổ chức tín dụng phải xác định số dư bình quân này để làm cơ sở tính toán; Tài sản Nợ đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo (Theo thông tư 13) d) Số dư tiền vay từ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; đ) Số dư tiền vay từ các tổ chức tín dụng khác đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; e) Số dư giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng phát hành đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; g) Giá trị các cam kết cho vay không hủy ngang đối với khách hàng đến hạn thực hiện trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau; Tài sản Nợ đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo (Theo thông tư 13) g) Giá trị các cam kết cho vay không hủy ngang đối với khách hàng đến hạn thực hiện trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau; h) Giá trị các cam kết bảo lãnh vay vốn đối với khách hàng đến hạn thực hiện trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; i) Giá trị các cam kết bảo lãnh thanh toán, trừ phần giá trị được bảo đảm bằng tiền, đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; k) Các khoản tiền lãi, phí đến hạn phải trả vào từng ngày trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau. Bảng theo dõi tỉ lệ khả năng chi trả Khoản mục Tỉ lệ xác định luồng tiền Số dư theo sổ sách Số dư để xác định kỳ hạn Thời gian đến hạn Ngày tiếp theo Từ ngày 2 đến ngày 7 Từ ngày 8 đến ngày thứ 30 A- Tài sản có đến hạn B- Tài sản nợ đến hạn Trạng thái thanh khoản (=A-B) Tỉ lệ khả năng chi trả thực tế Tỉ lệ khả năng chi trả tối thiểu theo qui định Thiếu thừa khả năng chi trả Bước 2. Xác định mức dự trữ tối thiểu Mức dự trữ tối thiểu Chính sách dự trữ của từng NHTM Dự trữ bắt buộc do NHTƯ qui định Tỉ lệ an toàn do NHTƯ qui định Chính sách thanh khoản của từng NHTM • NH qui định mức dự trữ tiền mặt tối thiểu • NH có thể qui định mức dự trữ tiền mặt tăng thêm bằng 1 tỉ lệ % so với tiền gửi. • NH qui định mức tiền gửi tối thiểu tại NH khác để đảm bảo khả năng thanh toán • NH có thể qui định mức dự trữ vượt mức bằng 1 tỉ lệ so với chênh lệch giữa Tiền gửi và Dự trữ bắt buộc Bước 3. Xác định trạng thái thanh khoản Ròng Cung thanh khoản Mức dự trữ tối thiểu Cầu thanh khoảnTrạng thái thanh khoản Ròng NLP Các qui định của NHTW về Dự trữ bắt buộc và tỉ lệ an toàn Chính sách dự trữ của NH Đo lường khả năng thanh khỏan ròng của NH (NLP- Net Liquidity Position) Trạng thái thanh khỏan Ròng (NLP) = Cung thanh khỏan - Cầu thanh khoản + (dư) - (thiếu dự trữ tối thiểu Ví dụ: Tính toán NLP • Cuối ngày 31/10/2009 tại một NH có: – Tiền gửi tại NHTW là 50 tỷ – Tiền mặt thực tế là 120 tỷ – Tiền gửi tại NH khác 50 tỷ • Hãy xác định NLP trong tháng 11/2009 của NH, biết rằng: – Trong tháng 11/2009 NH phải duy trì: Định mức dự trữ tiền mặt tối thiểu là 150 tỷ; Dự trữ bắt buộc là 140 tỷ (NH được dự trữ bằng tiền mặt và tiền gửi tại NHTW); Định mức tiền gửi tại NH khác là: 100 tỷ. – Tổng nhu cầu thanh khoản của NH trong tháng 11/2009 là 950 tỷ. – Tổng cung thanh khoản trong tháng 11/2009 là 900 tỷ Ví dụ: Tính toán NLP(2) • Cuối ngày 31/10/2009 tại một NH có: – Tiền gửi tại NHTW là 20 tỷ – Tiền mặt thực tế là 120 tỷ – Tiền gửi tại NH khác 50 tỷ • Hãy xác định NLP trong tháng 11/2009 của NH, biết rằng: – Trong tháng 11/2009 NH phải duy trì: Định mức dự trữ tiền mặt tối thiểu là 100 tỷ; Dự trữ bắt buộc là 200 tỷ (NH được dự trữ bằng tiền mặt và tiền gửi tại NHTW); Định mức tiền gửi tại NH khác là: 100 tỷ. – Tổng nhu cầu thanh khoản của NH trong tháng 11/2009 là 900 tỷ. – Tổng cung thanh khoản trong tháng 11/2009 là 950 tỷ Bước 4. Đưa ra các biện pháp nhằm đảm bảo nhu cầu thanh khoản • Nếu NLP>0 : NH thừa thanh khỏan Nhà quản trị NH cần biết thời điểm thừa, nên đầu tư vào đâu. • Nếu NLP<0 : NH thiếu thanh khỏan. Nhà quản trị NH cần biết thời điểm thiếu và tìm biện pháp để tăng nguồn thanh khỏan. • Nếu NLP=0 : NH cân đối cung cầu thanh khỏan.
Tài liệu liên quan