Bài giảng Chương 4: Tác động đòn bẩy đến lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp

Mục đích: nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức sản xuất, 4-3 của phương thức sản xuất, cách thức đầu tư và chính sách tài trợ đến lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp

pdf70 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2270 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Tác động đòn bẩy đến lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY ĐẾN LỢI NHUẬN VÀ RỦI 4-1 RO CỦA DOANH NGHIỆP Ths Tô Thị Thanh Trúc  Giới thiệu tổng quát  Phân tích hòa vốn  Đòn bẩy kinh doanh 4-2  Đòn bẩy tài chính  Đòn bẩy tổng hợp GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT Mục đích: nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức sản xuất, 4-3 cách thức đầu tư và chính sách tài trợ đến lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp Các khái niệm về đòn bẩy Đòn bẩy (leverage) – Sử dụng chi phí cố định để gia tăng (bẩy lên) khả năng sinh lợi. Đòn bẩy hoạt động (operating leverage) – Sử dụng chi phí hoạt 4-4 động cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận hoạt động (EBIT) Đòn bẩy tài chính (financial leverage) – Sử dụng chi phí tài trợ cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận cho cổ đông (EPS) Phân loại chi phí Chi phí Biến phí: Là những chi phí Định phí: Là những chi phí 4-5 thay đổi theo sự thay đổi của sản lượng hoặc doanh thu không thay đổi khi sản lượng hoặc doanh thu thay đổi Các loại định phí Định phí Định phí hoạt động: Định phí phát sinh cho Định phí tài chính: Phát sinh do DN huy 4-6 việc sx và tt sản phẩm. Do ngành nghề kd, cách thức sx, cách thức đầu tư TS quyết định. động các nguồn tài trợ làm phát sinh chi phí TC cố định. Do phương thức tài trợ quyết định. Phân tích đòn bẩy Phân tích đòn bẩy Đòn bẩy hoạt động: Phân tích tác động của Đòn bẩy tài chính: Phân tích tác động của 4-7 định phí hoạt động đến lợi nhuận và rủi ro. (Lợi nhuận được tạo ra từ hoạt động -EBIT, RR kinh doanh) định phí tài chính đến lợi nhuận và rủi ro. (Lợi nhuận cho cổ đông - EPS, RR tài chính) Cơ cấu tài sản và nguồn vốn tạo ra đòn bẩy TS TSLĐ TSCĐ NV Nợ CPƯĐ CP thường ĐP tài chínhĐP hđ 4-8 Lợi nhuận và rủi ro Đòn bẩy tài chính Financial leverage Đòn bẩy hoạt động Operating leverage 1. Doanh thu 2. Biến phí 3. Lãi gộp trứơc định phí 4. Định phí hoạt động 5. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) DT Đòn bẩy hoạt động Operating leverage Dùng báo cáo thu nhập để phân tích tác động của đòn bẩy 4-9 6. Lãi vay 7. Lợi nhuận trước thuế 8. Thuế TNDN 9. Lãi ròng 10. Cổ tức ưu đãi 11. Lợi nhuận của cổ đông thường 12. Số lượng cổ phần 13. Lợi nhuận một cổ phần (EPS) EBIT EPS Đòn bẩy tài chính Financial leverage Nhắc lại tác động đòn bẩy Đòn bẩy hoạt động tác động đến lợi nhuận trước thuế và lãi vay(EBIT) khi sản lượng hoặc doanh thu thay đổi và tác động đến rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. 4-10 Đòn bẩy tài chính tác động đến thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) khi EBIT thay đổi và tác động đến rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính Rủi ro là sự không chắn chắc về mức lợi nhuận của doanh nghiệp dự kiến đạt được trong tương lai. 4-11 Hai loại rủi ro doanh nghiệp thường phải đối phó: Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính Rủi ro kinh doanh: Là loại rủi ro tiềm tàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh 4-12 nghiệp, là tính không chắn chắn về mức EBIT của doanh nghiệp khi có các yếu tố khác tác động. Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính Rủi ro kinh doanh: Các yếu tố tác động đến RR kinh doanh của DN: Dự kiến không chắn chắn về sức cầu trong tương lai. 4-13 Sự biến động giá bán Sự biến động giá các yếu tố đầu vào Khả năng cạnh tranh của dn trên thị trường Khả năng cạnh tranh của dn trên thị trường Mưc độ sử dụng định phí hđ Rủi ro tài chính: Tính biến động của EPS và khả năng mất khả năng chi trả do phương thức tài trợ nợ vay và vốn cổ phần ưu đãi Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính 4-14 tạo ra. Đó là loại rủi ro mà các cổ đông thường phải gánh chịu khi DN không đạt được mức EBIT đủ để bù đắp lãi vay và cổ tức cổ phần ưu đãi. PHÂN TÍCH HÒA VỐN Phân tích hòa vốn – Ky thuật nghiên cứu mối quan hệ giữa định phí, biến phí, lợi nhuận và doanh thu 4-15 Điểm hòa vốn (sản lượng) Điểm hòa vốn –Mức độ hoạt động phải đạt được để tổng doanh thu bằng tổng chi phí, thể hiện ở sản lượng hoặc doanh thu. 4-16 Cách xác định điểm hòa vốn: E = P(Q) - V(Q) - FC E = Q(P - V) - FC P = đơn giá bán V = biến phí đơn vị FC = Tổng định phí Q = sản lượng Sản lượng hòa vốn Tại điểm hòa vốn E = 0 Q (P - V) - FC = E 4-17 QBE (P - V) - FC = 0 QBE (P - V) = FC QBE = FC / (P - V) Doanh thu hòa vốn Cách tính doanh thu hòa vốn: SBE =FC + (VCBE) SBE =FC + (QBE )(V) 4-18 hay SBE * =FC / [1 - (VC / S) ] Ví dụ xác định điểm hòa vốn Xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn cho công ty BW biết: 4-19  Định phí $100.000  Đơn giá bán $43,75  Biến phí đơn vị $18,75 Điểm hòa vốn Tại điểm hòa vốn: QBE = FC / (P - V) QBE = $100.000 / ($43,75 - $18,75) 4-20 QBE = 4.000 SP SBE = (QBE )(V) + FC SBE = (4.000 )($18,75) + $100.000 SBE = $175.000 Đồ thị hòa vốn Tổng DT Lời D o a n h t h u v a ø c h i p h í D o a n h t h u v a ø c h i p h í ( n g a ø n U S D ) ( n g a ø n U S D ) 175 250 Tổng CP 4-21 Sản lượng sản xuất và tiêu thụ 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 Định phí Biến phíLỗ D o a n h t h u v a ø c h i p h í D o a n h t h u v a ø c h i p h í ( n g a ø n U S D ) ( n g a ø n U S D ) 100 50 Phân biệt các điểm hòa vốn Chú ý: Có hai cách xác định điểm hòa vốn Điểm hòa vốn: Dthu = chi phí hoạt động. 4-22 EBIT = 0 Điểm hòa vốn: Doanh thu = tổng chi phí. EBT = 0 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG Operating Leverage Tác động của đòn bẩy hoạt động là: Đòn bẩy hoạt động – Nói lên mức độ sử dụng định phí hoạt động của DN 4-23 Một sự thay đổi trong doanh thu sẽ mang lại một sự thay đổi với tỷ lệ lớn hơn trong lợi nhuận (EBIT). Tác động của đòn bẩy hoạt động Ba yếu tố cơ bản của đòn bẩy: Lực tác động Cánh tay đòn Vật cần bẩy Tác động lực F 4-24 Khuếch đại lực gấp n lần F Ba yếu tố cơ bản của đòn bẩy hoạt động: Lực tác động – Doanh thu thay đổi Cánh tay đòn – Chi phí hoạt động cố định Vật cần bẩy – Lợi nhuận hoạt động Công ty A Công ty B Định phí hđ 60.000 12.000 Aûnh hưởng của đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận Ví dụ 1: 4-25 Biến phí đơn vị Đơn giá bán 0,8 2,0 1,6 2,0 Aûnh hưởng của đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận Sản lượng (sp) (ngàn SP) EBIT = Q(p - v) –FC (ngàn $) Công ty A Công ty B 20 -36 -4 4-26 30 -24 0 40 -12 4 50 0 8 60 12 12 80 36 20 100 60 28 Aûnh hưởng của đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận  Sản lượng hòa vốn của công ty A cao hơn sản lượng hòa vốn của công ty B  Lợi nhuận của công ty A nhạy cảm với sự biến động của doanh thu hơn công ty B. 4-27  Công ty A có khả năng đạt lợi nhuận cao hơn công ty B nhưng rủi ro cũng cao hơn. Công ty A Công ty B Tại mức sản lượng 80.000 sản phẩm (mức doanh thu 160 ngàn USD). Nếu sản luợng tăng đến mức 100.000 Sp (tăng 25%) Aûnh hưởng của đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận 4-28 Doanh thu tăng EBIT tăng 25,00% 66,67%* 25,00% 40,00%* *(60 – 36)/36 *(28 – 20)/20 Aûnh hưởng của đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận Cty F Cty V Cty 2F Doanh thu $10 $11 $19.5 CP hoạt động (ngàn USD) Ví dụ 2: 4-29 Đ phí 7 2 14 Biến phí 2 7 3 Lợi nhuận hđ $ 1 $ 2 $ 2.5 ĐP/Tổng CP 0,78 0 ,22 0,82 ĐP/D thu 0,70 0,18 0,72 Aûnh hưởng của đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận  Giả sử trong năm tới doanh thu của các công ty đều tăng 50%.  Công ty nào sẽ nhạy cảm hơn với sự 4-30 thay đổi của doanh thu (thể hiện qua tỷ lệ %thay đổi của lợi nhuận hoạt động, EBIT)? [ ] Cty F; [ ] Cty V; [ ] Cty 2F. Aûnh hưởng của đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận Cty F Cty V Cty 2F D thu $15 $16.5 $29.25 CP hoạt động Định phí 7 2 14 (ngàn USD) 4-31 Biến phí 3 10.5 4.5 EBIT $ 5 $ 4 $10.75 Tỷ lệ % thay đổi trong EBIT* 400% 100% 330% * (EBITt - EBIT t-1) / EBIT t-1 Khi một doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao trong tổng chi phí thì lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm với biến Aûnh hưởng của đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận 4-32 động của doanh thu. Mức độ đòn bẩy hoạt động - Degree of Operating Leverage (DOL) Mức độ đòn bẩy hoạt động – Thể hiện tỷ lệ % thay đổi của lợi nhuận hoạt động do doanh thu (sản lượng) thay đổi 1%. 4-33 DOL tại mức sản lượng Q (hay DT) = Tỷ lệ % thay đổi lợi nhuận hoạt động (EBIT) Tỷ lệ %thay đổi sản lượng (hoặc doanh thu)) Công thức tính DOL Tính DOL cho một sản phẩm hoặc cho công ty sản xuất một loại sản phẩm. 4-34 DOLQ = Q (P - V) Q (P - V) - FC Công thức tính DOL Tính DOL cho công ty sản xuất kinh doanh nhiểu loại sản phẩm. 4-35 DOLS = S - VC S - VC - FC = EBIT + FC EBIT Ví dụ tính DOL Tính DOL cho hai công ty A và B tại mức sản lượng 80.000 sản phẩm Công ty A Công ty B 4-36 Định phí hđ Biến phí đơn vị Đơn giá bán 60.000 $ 0,8 2,0 12.000 1,6 2,0 DOL A80.000 SP = 80.000(2 - 0,8) 80.000(2 - 0,8) - 60.000 = 2,67 Ví dụ tính DOL 4-37 DOL B80.000 SP = 80.000(2 - 1,6) 80.000(2 - 1,6) – 12.000 = 1,6 Ý nghĩa của DOL Công ty A: Từ mức sản lượng 80.000 SP, 1% thay đổi trong doanh thu hoặc sản lượng sẽ làm cho EBIT thay đổi 2,67%. 4-38 Công ty B: Từ mức sản lượng 80.000 SP, 1% thay đổi trong doanh thu hoặc sản lượng sẽ làm cho EBIT thay đổi 1,6%. Tính DOL cho 3 DN ở ví dụ 2 Sử dụng số liệu ở Slide 4-29 và công thức sau cho DN F: DOL = [(EBIT + FC)/EBIT] 4-39 =DOL$10,000 DT 1,000 + 7,000 1,000 = 8.0 Sử dụng số liệu ở Slide 4-29 và công thức sau cho DN V: Tính DOL cho 3 DN ở ví dụ 2 4-40 DOL = [(EBIT + FC)/EBIT] =DOL$11,000 DT 2,000 + 2,000 2,000 = 2.0 Sử dụng số liệu ở Slide 4-29 và công thức sau cho DN 2F: Tính DOL cho 3 DN ở ví dụ 2 4-41 DOL = [(EBIT + FC)/EBIT] =DOL$19,500 DT 2,500 + 14,000 2,500 = 6.6 Kết quả theo thứ tự sau cho thấy rằng DN nhạy cảm nhất với đòn bẩy hoạt động là DNF. DN F DOL = 8.0 DN V DOL = 6.6 Tính DOL cho 3 DN ở ví dụ 2 4-42 DN 2F DOL = 2.0 DN F sẽ đạt mức tăng trưởng 8% trong lợi nhuận từ 1% tăng lên của doanh thu (Slide 4- 31cho thấy lợi nhuận tăng lên 400% từ 50% tăng lên trong doanh thu). Ý nghĩa DOL DOL là chỉ tiêu đo lường độ nhạy cảm của lợi nhuận hoạt động theo sự thay đổi của doanh thu. 4-43 Khi so sánh các doanh nghiệp, doanh nghiệp có DOL cao nhất là doanh nghiệp nhạy cảm nhất theo sự thay đổi của doanh thu. DOL và Rủi ro kinh doanh Rủi ro kinh doanh: – Sự không chắc chắn cố hữu trong hoạt động của doanh nghiệp. Aûnh hưởng của nó là sự biến động của lợi nhuận hoạt động của DN (EBIT). 4-44 DOL chỉ là một thành phần của rủi ro kinh doanh và chỉ tác động trong trường hợp doanh thu và chi phí sản xuất biến động.. DOL khuếch đại sự biến động của lợi nhuận hoạt động, do đó khuếch đại rủi ro kinh doanh. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH Đòn bẩy tài chính – Chỉ việc sử dụng các nguồn tài trợ tạo chi phí tài chính cố định. 4-45  Đòn bẩy tài chính đạt được do việc lựa chọn nguồn tài trợ.  Được sử dụng như là một phương tiện làm tăng mức sinh lời trên vốn chủ sở hữu. PHÂN TÍCH EBIT- EPS Công thức tính EPS tại mức EBIT cho trước Phân tích EBIT-EPS – Phân tích ảnh hưởng của các phương thức tài trợ đến EPS.. 4-46 ứng với một cấu trúc vốn cho trước. (EBIT - I) (1 - t) - PD. Số lượng CP thường EPS = Ví dụ phân tích EBIT - EPS Công ty A đang có kế hoạch mở rộng sản xuất, phương án sản xuất mới mang lại định phí hoạt động hàng năm là 60.000 USD, biến 4-47 phí đơn vị: 0,8 USD, giá bán sản phẩm 2 USD.Tổng tài sản là 200.000 USD Công ty đang lựa chọn phương thức tài trợ cho dự án mới. Có 3 phương án được đưa ra như sau: PA 1 PA 2 PA 3 Vốn CP Số lượng CP 200.000 40.000 100.000 20.000 50.000 10.000 Ví dụ phân tích EBIT - EPS 4-48 Nợ vay (8%) Tỷ trọng nợ 0 0% 100.000 50% 150.000 75% Tổng vốn 200.000 2000.000 200.000 Phân tích EBIT – EPS Phương án 1 EBIT/Tổng tài sản -6% 4% 8% 18% 30% EBIT I(8%) EBT -12.000 0 -12.000 8.000 0 8.000 16.000 0 16.000 36.000 0 36.000 60.000 0 60.000 4-49 Thuế TNDN Lãi ròng ROE Số lượng CP EPS -6.000 -6.000 -3% 40.000 -0,15 4.000 4.000 2% 40.000 0,1 8.000 8.000 4% 40.000 0,2 18.000 18.000 9% 40.000 0,45 30.000 30.000 15% 40.000 0,75 Phân tích EBIT – EPS Phương án 2 EBIT/Tổng tài sản -6% 4% 8% 18% 30% EBIT I(8%) EBT -12.000 8.000 -20.000 8.000 8.000 0 16.000 8.000 8.000 36.000 8.000 28.000 60.000 8.000 52.000 4-50 Thuế TNDN Lãi ròng ROE Số lượng CP EPS -10.000 -10.000 -4% 20.000 -0,5 0 0 0% 20.000 0 4.000 4.000 4% 20.000 0,2 14.000 14.000 14% 20.000 0,7 26.000 26.000 26% 20.000 1,3 Phân tích EBIT – EPS Phương án 3 EBIT/Tổng tài sản -6% 4% 8% 18% 30% EBIT I(8%) EBT -12.000 12.000 -24.000 8.000 12.000 -4.000 16.000 12.000 4.000 36.000 12.000 24.000 60.000 12.000 48.000 4-51 Thuế TNDN Lãi ròng ROE Số lượng CP EPS -12.000 -12.000 -24% 10.000 -1,2 -2.000 -2.000 -4% 10.000 -0,2 2.000 2.000 4% 10.000 0,2 12.000 12.000 24% 10.000 1,2 24.000 24.000 48% 10.000 2,4 Kết luận phân tích EBIT - EPS  Khi EBIT/ Tổng tài sản nhỏ hơn lãi suất cho vay, sử dụng nợ gây bất lợi cho doanh nghiệp.  Khi EBIT/ tổng tài sản bằng lãi suất cho vay, sử dụng nợï không ảnh hưởng đến 4-52 doanh lợi vốn chủ sở hữu.  EBIT/ tổng tài sản lớn hơn lãi suất cho vay, sử dụng nợ có tác dụng khuếch đại doanh lợi vốn chủ sở hữu, ROE và EPS gia tăng cùng với việc sử dụng nợ. Đồ thị EBIT - EPS TƯƠNG QUAN GIỮA EBIT VÀ EPS ỨNG VỚI CÁC PHƯƠNG ÁN TÀI TRỢ 2 2,5 3 75% NỢ 4-53 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 0 4.000 8.000 12.000 16.000 20.000 24.000 28.000 32.000 36.000 40.000 44.000 48.000 52.000 56.000 60.000 EBIT E P S 50% NỢ 0% NỢ Mức độ đòn bẩy tài chính (DFL) Mức độ đòn bẩy tài chính- DFL (Degree of Financial Leverage) : Tỷ lệ % thay đổi EPS từ 1% thay đổi trong lợi nhuận hoạt động (EBIT). 4-54 DFL tại mức EBIT = Tỷ lệ % thay đổi lợi nhuận một cổ phần (EPS) Tỷ lệ % thay đổi lợi nhuận hoạt động (EBIT) Công thức tính DFL DFL Q = Q(p –v) - F Q(p –v) - F- I - [ PD / (1 - t) ] Q số lượng sản phẩm 4-55 P Đơn giá bán V Biến phí đơn vị F Định phí hoạt động I Lãi vay PD Cổ tức ưu đãi t Thuế suất thuế TNDN Công thức tính DFL DFL EBIT = EBIT EBIT - I - [ PD / (1 - t) ] 4-56 EBIT = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế I = Lãi vay PD = Cổ tức ưu đãi t = Thuế suất thuế TNDN DFL 36.000 Tính DFL cho phương án 1 tại mức EBIT = 36.000 = 36.000 Ví dụ tính DFL 4-57 36.000 – 0- {0/(1-0,5)} = 1.00 DFL 36.000 Tính DFL cho phương án 2 tại mức EBIT = 36.000 = 36.000 Ví dụ tính DFL 4-58 36.000 – 8.000- {0/(1-0,5)} = 1.29 DFL 36.000 Tính DFL cho phương án 3 tại mức EBIT = 36.000 = 36.000 Ví dụ tính DFL 4-59 36.000 - 12.000- {0/(1-0,5)} = 1.5 Sự thay đổi EPS DFL0% nợ = 1,00, DFL 50% nợ = 1,29 DFL75% nợ = 1,5 4-60 PA 1: EBIT thay đổi 1% thì EPS thay đổi 1% PA 2: EBIT thay đổi 1% thì EPS thay đổi 1,29% PA 3: EBIT thay đổi 1% thì EPS thay đổi 1,5%. Rủi ro tài chính Rủi ro tài chính – Sự biến động tăng thêm trong lợi nhuận một cổ phần (EPS) và rủi ro mất khả năng chi trả gây ra bỡi việc sử dụng đòn bẩy tài chính 4-61  Nợ làm tăng khả năng mất khả năng thanh toán bằng tiền mặt so với sử dụng vốn cổ phần.  Nợ cũng làm gia tăng sự biến động của EPS TỔNG RỦI RO CỦA DN Rủi ro tổng thể – Sự biến động trong lợi nhuận một cổ phần (EPS). Rủi ro tổng thể là tổng hợp của rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. 4-62 Tổng rủi ro = RR kinh doanh + RR tài chính Mức độ đòn bẩy tổng hợp- Degree of Total Leverage Mức độ đòn bẩy tổng hợp – Tỷ lệ % thay đổi lợi nhuận một cổ phần (EPS) do doanh thu thay đổi 1% 4-63 DTL tại SLQ hoặc tại DT S = Tỷ lệ % thay đổi trong lợi nhuận một CP (EPS) Tỷ lệ % thay đổi trong sản lượng (hoặc doanh thu) Mức độ đòn bẩy tổng hợp- Degree of Total Leverage Tỷ lệ % thay đổi trong lợi nhuận một CP (EPS) Tỷ lệ % thay đổi trong sản lượng (hoặc doanh thu) = 4-64 Tỷ lệ % thay đổi trong lợi nhuận hoạt động (EBIT) Tỷ lệ % thay đổi trong sản lượng (hoặc doanh thu) Tỷ lệ % thay đổi trong lợi nhuận một CP (EPS) Tỷ lệ % thay đổi trong lợi nhuận hoạt động (EBIT) x Công thức tính DTL DTL SL Q (DT S) = ( DOL SL Q (DT S) ) x ( DFL SL Q ( or EBIT) 4-65 DTL DT S = EBIT + FC EBIT - I - [ PD / (1 - t) ] DTL SL Q Q (P - V) Q (P - V) - FC - I - [ PD / (1 - t) ]= Ví dụ tính DTL Tính DFL cho công ty A tại mức sản lượng 80.000 SP, hoặc doanh thu 160.000, EBIT là 36.000 4-66 Định phí là 60.000 USD Đơn giá bán 2 USD Biến phí đơn vị: 0,8 USD Phương án tài trợ 1 DTLDT S = (DOL DT S) x (DFLEBIT) DTL160 .000 = (2,67 ) x ( 1.0* ) = 2,67 4-67 DTL DT 160.000 = 36.000 + 60.000 36.000 - 0 - [ 0 / (1 - .5) ] = 2,67 Phương án tài trợ 2 DTLDT S = (DOL DT S) x (DFLEBIT) DTL160 .000 = (2,67 ) x ( 1.29* ) = 3,44 4-68 DTL DT 160.000 = 36.000 + 60.000 36.000 – 8.000 - [ 0 / (1 - .5) ] = 3,44 Phương án tài trợ 3 DTLDT S = (DOL DT S) x (DFLEBIT) DTL160 .000 = (2,67 ) x ( 1.5* ) = 4,00 4-69 DTL DT 160.000 = 36.000 + 60.000 36.000 – 12.000 - [ 0 / (1 - .5) ] = 4,00 RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN So sánh EPS và DTL ở 3 phương án tài trợ. PA tài trợ E(EPS) DTL 0% nợ 0,45 2,67 4-70 50% nợ 0,7 3,44 75% nợ 1,2 4,00 LơÏi nhuận kỳ vọng càng cao (EPS cao hơn) đến cùng với rủi ro cao hơn (DTLcao hơn)!
Tài liệu liên quan