Bài giảng Chương 4: Tài chính doanh nghiệp (tiếp)
Doanhnghiệpvàtàichínhdoanhnghiệp Nguồnvốncủadoanhnghiệp Cácphươngthứchuyđộngvốncủadoanhnghiệp Quảnlýtàisảncủadoanhnghiệp
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Tài chính doanh nghiệp (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Tài chính doanh nghiệp
Nội dung chương
Doanh nghiệp và tài chính doanh nghiệp
Nguồn vốn của doanh nghiệp
Các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp
Quản lý tài sản của doanh nghiệp
I. Doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp và kế toán kiểm toán khác gì
nhau?
Nội dung cơ bản của Tài chính doanh nghiệp là gì?
Mục tiêu của những nhà quản lý tài chính là gì?
I. Doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp
1. Tài chính doanh nghiệp và kế toán, kiểm toán khác
nhau ở nội dung của tài chính doanh nghiệp
2. Nội dung của tài chính doanh nghiệp là ra các
quyết định:
QĐ đầu
tư dài
hạn
QĐ tài
trợ
QĐ tài
chính
ngắn hạn
QĐ chi
trả cổ tức
QĐ về
cơ cấu
vốn
I. Doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp
3. Mục tiêu của các nhà quản lý
maximize
net income
minimize
cost
maximize
shareholder
s’ value
I. Doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp
Khái niệm doanh nghiệp
“ Là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các
hoạt động kinh doanh”
Luật doanh nghiệp Việt Nam
I. Doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp
Các loại hình doanh nghiệp
Doanh nghiệp Nhà nước
Doanh nghiệp tư nhân
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty cổ phần
Công ty hợp danh
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
I. Doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp
Khái niệm Tài chính doanh nghiệp
“Là một khâu trong hệ thống tài chính, thể hiện
thông qua tập hợp các quan hệ kinh tế của doanh
nghiệp dưới hình thái tiền tệ, gắn liền với việc tạo lập
và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp nhằm
phục vụ mục đích kinh doanh và đáp ứng nhu cầu
chung của toàn xã hội.”
I. Doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp
II. Nguồn vốn của doanh nghiệp
Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn
Vốn cố định
Vốn lưu động
Căn cứ vào hình thức tồn tại
Vốn hữu hình
Vốn vô hình
Căn cứ vào tính chất sở hữu
Vốn chủ sở hữu
Vốn vay
II. Nguồn vốn của doanh nghiệp
1. Vốn chủ sở hữu
Vốn góp chủ sở hữu bỏ ra đưa vào để thành lập công ty và duy
trì hoạt động ban đầu của cty;
Việc góp vốn có thể bằng tiền hoặc bằng hiện vật;
Việc góp vốn là dài hạn, không có kỳ hạn thanh toán xác định
và doanh nghiệp không có nghĩa vụ hoàn trả phần vốn góp cho
các cổ đông;
Các CSH được hưởng kết quả HĐKD của DN, được quyền
tham gia bầu cử, kiểm soát hoạt động của DN;
Trong TH công ty thanh lý, phá sản, các CĐ chỉ được hưởng
quyền thanh toán cuối cùng sau khi cty đã hoành thành hết các
nghĩa vụ nợ đối với chủ nợ.
II. Nguồn vốn của doanh nghiệp
2. Vốn vay
Là các khoản tiền DN có được nhờ vay mượn và DN có
nghĩa vụ phải hoàn trả các khoản vay khi đáo hạn
Chủ nợ không được quyền tham gia và điều hành, kiểm
soát doanh nghiệp, không phải chịu trách nhiệm về kq kd
của DN
Trong TH công ty mất khả năng thanh toán, giải thể, thanh
lý, phá sản, các chủ nợ được ưu tiên thanh toán trc các
CSH.
Các khoản thu nhập từ khoản cho vay thường cố định, xác
định từ trước
II. Nguồn vốn doanh nghiệp
Ví dụ: Công ty cổ phần
Vốn chủ sở hữu Vốn vay
Vốn góp ban đầu Tín dụng ngân hàng
Lợi nhuận giữ lại Tín dụng thương mại
Phát hành cổ phiếu Phát hành trái phiếu
Trái phiếu chuyển đổi
III. Các phương thức huy động vốn của
doanh nghiệp
Các phương thức huy động vốn chủ sở hữu
Các phương thức huy động vốn vay
III. Các phương thức huy động vốn của
doanh nghiệp
Vốn chủ sơ hữu
Vốn góp ban đầu
Tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp
Phân biệt với vốn pháp định
Lợi nhuận giữ lại không chia
Tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ
Là nguồn vốn “ nhạy cảm”
Quyền lợi của các cổ đông
Giá cổ phiếu
Các quỹ
Quỹ bổ sung vốn chủ sở hữu
Phát hành cổ phiếu
III. Các phương thức huy động vốn của
doanh nghiệp
Vốn vay
Tín dụng thương mại
Là phương thức tài trợ đơn giản, rẻ, linh hoạt, tiện dụng trong kinh
doanh
Mở rộng quan hệ hợp tác
Hạn chế về độ an toàn và quy mô tài trợ
Tín dụng ngân hàng
Là nguồn vốn quan trọng với tỷ trọng lớn
Phân loại theo các tiêu thức khác nhau
Sự ràng buộc bởi các điều kiện: tín dụng, tài sản thế chấp, sự kiểm soát
và lãi suất
Phát hành trái phiếu
IV. Quản lý tài sản trong doanh nghiệp
Tài sản của doanh nghiệp
IV. Quản lý tài sản trong doanh nghiệp
Tài sản lưu động
Khái niệm: Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn,
thường xuyên luân chuyển trong quá trình sản xuất
kinh doanh
Đặc điểm
Là đối tượng lao động
Toàn bộ giá trị chuyển hóa vào giá thành sản phẩm
Phân loại: Tài sản ngắn hạn trong BCĐKT của DN
IV. Quản lý tài sản trong doanh nghiệp
Tài sản lưu động
Mục tiêu quản lý tài sản lưu động là nắm giữ bao nhiêu
tài sản lưu động là phù hợp
Quá nhiều: tốn kém chi phí nhân công, bến bãi,
Quá thấp: giảm khả năng mở rộng sản xuất của doanh
nghiệp, gây ảnh hưởng đến lợi nhuận
IV. Quản lý tài sản trong doanh nghiệp
Tài sản cố định
Khái niệm: Tài sản cố định là những tư liệu lao động
(sử dụng chúng để tác động vào các đối tượng lao
động)
Đặc điểm
Giá trị tương đối lớn, thời gian luân chuyển dài
Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD
Hình thái vật chất ít thay đổi
Phân loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
IV. Quản lý tài sản trong doanh nghiệp
Tài sản cố định
Khấu hao tài sản cố định
Khấu hao đều: Giá trị khấu hao được tính đều qua các
năm
Khấu hao nhanh: Những năm đầu tiên được tính khấu
hao nhiều hơn những năm tiếp theo
Ví dụ: Tính khấu hao của xe ô tô mua với giá 500
triệu, thời hạn sử dụng là 5 năm
IV. Quản lý tài sản trong doanh nghiệp
Khấu hao đều: mỗi năm 100 triệu
Khấu hao nhanh
Ưu điểm khấu hao nhanh:
Thời gian đầu giúp làm tăng lợi nhuận ảnh hưởng tốt tâm
lý nhà đầu tư
Dòng tiền của những năm đầu lớn hơn theo nguyên tắc giá
trị thời gian của tiền thì đồng khấu hao đó có giá trị hơn
Năm 1 2 3 4 5
Giá trị khấu hao
mỗi năm
120 120 100 90 70
Câu hỏi ôn tập
Phân biệt Vốn chủ sở hữu và Vốn vay trong doanh
nghiệp cổ phần?
Trình bày các phương pháp huy động VCSH trong
công ty cổ phần
Đặc điểm vốn vay trong doanh nghiệp