Bài giảng Chương 4: Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu

Nghiên cứu thị trường  Giao dịch với đối tác  Đàm phán  Soạn thảo ký kết HĐ  Thực hiện HĐ Chương 3 Chương 2 Chương 4

pdf137 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU Quy trình nghiệp vụ XNK  Nghiên cứu thị trường  Giao dịch với đối tác  Đàm phán  Soạn thảo ký kết HĐ  Thực hiện HĐ Chương 3 Chương 2 Chương 4 Thực hiện HD XNK  Liên quan tới rất nhiều lĩnh vực khác như Hải quan, Thanh toán quốc tế, Vận tải và giao nhận, Bảo hiểm, Pháp luật trong kinh doanh quốc tế,...  Thường tuân theo quy trình nhất định  Các bước thực hiện phụ thuộc vào: 1. Nội dung trong HD, 2. Điều kiện cơ sở giao hàng, 3. Quy định của nhà nước, 4. Tập quán ... I. hîp ®ång xuÊt khÈu LuËt TM 2005 §28  XuÊt khÈu hµng hãa lµ viÖc hµng ho¸ ®­îc ®­a ra khái l·nh thæ ViÖt Nam hoÆc ®­a vµo khu vùc ®Æc biÖt n»m trªn l·nh thæ ViÖt Nam ®­îc coi lµ khu vùc h¶i quan riªng theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt. => Thực hiện hợp đồng xuất khẩu: Các bước thực hiện  * Gi¶ sö Hîp ®ång víi ®iÒu kiÖn c¬ së giao hµng lµ CIF c¶ng ®Õn quy ®Þnh vµ thanh to¸n b»ng L/C ( kh«ng huû ngang, tr¶ ngay/tr¶ chËm, x¸c nhËn / kh«ng x¸c nhËn,) Các bước thực hiện HĐ  Hợp đồng Xuất khẩu - Giục mở L/C và kiểm tra L/C - Xin giấy phép XK - Chuẩn bị hàng - Kiểm tra hàng XK - Thuê tàu, lưu cước - Mua bảo hiểm - Làm thủ tục hải quan - Giao hàng - Thanh toán - Giải quyết khiếu nại (nếu có) 1. Thực hiện Hợp đồng XK 1.1. Giục mở L/C và kiểm tra L/C- Bước 1 Yêu cầu người mua thực hiện nghĩa vụ thanh toán trước khi giao hàng L/C: Thư tín dụng  Gần đến hạn giao hàng phải giục mở L/C  Kiểm tra L/C - Loại L/C - Số tiền - Người hưởng lợi - Các thời hạn trong L/C - Chứng từ - Các quy định khác - ... Xem lại phần L/C trong chương 2 1. Thực hiện Hợp đồng XK 1.2. Xin giấy phép XK (Export license)-Bước 2  Hai loại chính - Hàng hạn chế XK - Hàng do phía NK cấp hạn ngạch  Thủ tục - Đơn xin phép XK - Hồ sơ xin phép NĐ12/NĐ-CP2006 Điều 4- Nghị định 12. Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu 1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân muốn xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Thương mại hoặc các Bộ quản lý chuyên ngành.  2. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm các quy định liên quan về kiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm và tiêu chuẩn, chất lượng, phải chịu sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trước khi thông quan.  3. Các hàng hóa khác không thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hoá cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và các hàng hóa không thuộc quy định tại các khoản 1, 2 Điều này, chỉ phải làm thủ tục thông quan tại Hải quan cửa khẩu Nghị định 12  Điều 5. Hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu  Điều 6. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của của Bộ Thương mại  Điều 7. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của các Bộ quản lý chuyên ngành 1. Thực hiện Hợp đồng XK 1.3. Chuẩn bị hàng -Bước 3 1.3.1. Thu gom hàng  Tự SX,  Ủy thác XK,  Mua hàng XK  Liên doanh liên kết  Gia công XK Xem thêm chương IV- Sách giáo khoa phần thu gom hàng xuất khẩu Thu gom hàng XK DN s¶n xuÊt DN kinh doanh th­¬ng m¹i XK hµng hãa XK hµng hãa Mua b¸n Hµng hãa XK Huy ®éng hµng ( ®æi hµng, ®Æt gia c«ng, lµm ®¹i lý thu mua Chú ý trách nhiệm cung cấp hàng hóa của người bán:  Bên bán phải giao hàng, chứng từ, theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng về số lượng, chất lượng, cách thức đóng gói, bảo quản, và các quy định khác trong HĐ  Luật thương mại 2005 Đ39, hàng không phù hợp với HĐ khi 1 trong các trường hợp sau: - Không phù hợp với mục đích sử dụng thông thường của các hàng hóa cùng chủng lọai - Không phù hợp với bất kì mục đích cụ thể nào mà bên mua đã cho bên bán biết hoặc bên bán phải biết vào thời điểm giao kết HĐ - Không đảm bảo chất lượng như chất lượng của mẫu hàng hóa mà 2 bên đã thỏa thuận - Không được bảo quản đóng gói theo cách thông thường hoặc không theo cách thức thích hợp nếu như không có cách thức bảo quản thông thường 1. Thực hiện Hợp đồng XK 1.3.2. Bao bì, đóng gói hàng hóa Trách nhiệm của người bán là phải bao bì, đóng gói, kẻ kí mã hiệu phù hợp cho hợp hàng hóa. Luật thương mại 2005 khoản 1, điều 34 Luật thương mại 2005, khoản d, điều 39 Xem thêm điều khoản bao bì - chương 2 Luật thương mại 2005- Trách nhiệm bao bì, đóng gói  Đ 34 khoản 1: Bên bán phải giao hàng, chứng từ, theo thỏa thuận trong hợp đồng về số lượng, chất lượng, cách thức đóng gói, bảo quản, và các quy định khác trong HĐ  Đ 39 khoản 1, mục d: Trong trường hợp hợp đồng không có quy định cụ thể thì hàng hóa được coi là không phù hợp với hợp đồng nếu : d/ Không được bảo quản, đóng gói theo cách thông thường đối với hàng hóa đó hoặc không theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng hóa trong trường hợp không có cách thông thường để bảo quản. Chế tài nếu người bán không bao bì đóng gói bảo quản phù hợp  Khoản 2, điều 39, luật TM 2005: Bên mua có quyền từ chối nhận hàng nếu hàng hóa không phù hợp với hợp đồng theo quy định tại khoản 1 của điều 39 Trách nhiệm bao bì, đóng gói của người bán   Người bán phải: - Bao bì, đóng gói, bảo quản phù hợp với hợp đồng, hoặc - Bao bì, đóng gói, bảo quản theo cách thông thường, hoặc - Bao bì đóng gói theo cách thức thích hợp Quy định của công ước Viên CISG 1980  Xem điều 35  Bài tập cho Sinh viên: Tự nghiên cứu quy định của công ước Viên và so sánh với quan điểm của luật thương mại VN 2005 Kỹ thuật bao bì đóng gói cho hàng hóa  1.Yêu cầu: Phù hợp với - HĐ xuất khẩu - Hàng hóa, tập quán - Vận chuyển - Quy định của HQ - Khí hậu 2.Chứng từ đóng gói:  Packing list Là bảng kê khai tất cả các hàng hoá đựng trong một kiện hàng (hòm, hộp, container).v.v... Phiếu đóng gói được đặt trong bao bì sao cho người mua có thể dễ dàng tìm thấy, cũng có khi được để trong một túi gắn ở bên ngoài bao bì. Phân loại: - Phiếu đóng gói chi tiết (Detailed packing list) - Phiếu đóng gói trung lập (Neutrai packing list) - Phiếu đóng gói kiêm bản kê trọng lượng (Packing and Weight list).  3.Bao bì phải tiết kiệm chi phí - Chi phí bao bì + Sử dụng nguyên vật liệu rẻ tiền + Dùng lại bao bì cũ nhưng còn tốt + Hình thức, kết cấu đơn giản Bao bì đóng gói - Chi phí vận chuyển + Vật liệu nhẹ + Hình thức thông thường + Thu nhỏ bản thân hàng hóa + Tận dụng không gian của bao bì + Không đóng gói chung những hàng hóa có suất cước khác nhau Bao bì đóng gói - Chống rơi vãi mất cắp + Đóng gói kín và chắc + Không để lộ bản chất hàng hóa ra ngoài + Sử dụng những dấu hiệu để nếu bị mở là phát hiện được ngay + Đóng gói hàng hóa không đồng bộ  4.Kẻ ký mã hiệu (marking) - Ký mã hiệu là những ký hiệu bên ngoài bao bì để nhắc nhở trong quá trình vận chuyển, bảo quản hàng hóa. - Gồm 3 nội dung: + Những dữ liệu chính: cảng đến, GW, NW + Những dữ liệu phụ: cảng đi, cảng đi qua, số hiệu kiện hàng + Những dữ kiện nhắc nhở: dễ vỡ, dễ cháy, tránh mưa, hàng nguy hiểm 1.4. Kiểm tra hàng xuất khẩu- Bước 4 1.4.1. Kiểm tra tại cơ sở:  Do KCS tiến hành  Do Chi cục Thú y, Chi cục BV Thực vật 1.4.2. Kiểm tra tại cửa khẩu  Do cơ quan giám định tiến hành Xem SGK Chú ý - Địa điểm kiểm tra - Cơ quan kiểm tra - Giấy chứng nhận 1. Thực hiện Hợp đồng XK 1.5. Thuê tàu -Bước 5  Người bán chỉ thuê tàu/ phương tiện vận chuyển chặng chính khi giao hàng theo các điều kiện CFR, CIF. CPT, CIP, DES, DEQ, DDU, DDP.  Hai cách thuê tàu: - Ủy thác thuê tàu - Tự thuê 1. Thực hiện Hợp đồng XK  Căn cứ thuê tàu: - Theo HĐ XK - T/c hàng hóa - Giá trị hàng hóa - Số lượng hàng - Tuyến đường 1. Thực hiện Hợp đồng XK 1.5.1. Liner terms  Áp dụng khi hàng không nhiều và tuyến đường thông thường  Quy trình: - Booking a shipspace - Đến hẹn bốc hàng lên tàu - Lấy B/L và thanh toán cước phí 1. Thực hiện Hợp đồng XK 1.5.2. Voyage terms  Chủ hàng tìm tàu rỗi để thuê (inquiry)  Hãng tàu chào giá cước (offer)  Hai bên mặc cả (counter offer)  Ký Charter Party (C/P)  Bốc hàng lên tàu và lấy B/L  Thanh toán cước phí và tiền bốc dỡ Lưu ý về vận đơn đường biển: - BL tàu chợ (lines BL, conlines BL) - BL tàu chuyến (voyage BL, congen BL) 1. Thực hiện Hợp đồng XK 1.6. Mua bảo hiểm -Bước 6  Người bán chỉ mua BH khi giao hàng theo các điều kiện CIF, CIP, DES, DEQ, DDU, DDP. Chú ý nghĩa vụ mua bảo hiểm trong CIF và CIP  Căn cứ để mua BH - HĐ XK - Tính chất, giá trị hàng hóa - Tuyến đường vận chuyển - Vị trí xếp hàng Các hình thức mua BH - Open policy /Floating policy - Gửi giấy báo bắt đầu vận chuyển - Lấy insurance certificate  Voyage policy - Gửi giấy yêu cầu bảo hiểm - Hãng bảo hiểm chào insurance rate - Hai bên mặc cả và ký HĐ 1.7 Làm thủ tục hải quan xuất khẩu- Bước 7  Xem thêm luật hải quan và các nghị định  Truy cập trang web Điều 4- Nghị định 12. Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu 1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân muốn xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Thương mại hoặc các Bộ quản lý chuyên ngành.  2. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm các quy định liên quan về kiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm và tiêu chuẩn, chất lượng, phải chịu sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trước khi thông quan.  3. Các hàng hóa khác không thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hoá cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và các hàng hóa không thuộc quy định tại các khoản 1, 2 Điều này, chỉ phải làm thủ tục thông quan tại Hải quan cửa khẩu 1.7.1. Đối tượng làm thủ tục Hải quan - Hàng kinh doanh XNK - Hàng tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu - Quà biếu, hành lý của người XNC - Hàng quá cảnh - Tài sản di chuyển - Hàng mua bán của cư dân qua biên giới - Hàng hóa KCX, FTA, kho ngoại quan 1. Thực hiện Hợp đồng XK 1.7.2. Quy trình thủ tục - Khai và nộp TKHQ; nộp và xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ HQ - Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thực tế. - Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật 1.7.2.1. Khai báo Hải quan  Hồ sơ hải quan  01 bản chính văn bản cho phép xuất khẩu của Bộ Thương Mại hoặc bộ quản lý chuyên ngành (đối với hàng xuất khẩu có điều kiện) để đối chiếu với bản sao phải nộp.  02 bản chính tờ khai hải quan hàng xuất khẩu  01 bản sao hợp đồng ngoại thương hoặc giấy tờ có giá trị tương đương như hợp đồng  01 bản giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp (chỉ nộp một lần khi đăng ký làm thủ tục cho lô hàng đầu tiên tại mỗi điểm làm thủ tục hải quan).  02 bản chính bản kê chi tiết hàng hoá (đối với hàng không đồng nhất) - Các chứng từ khác theo quy định của pháp luật 1.7.2.2. Phân luồng hàng hóa:  Green line (miễn kiểm tra thực tế) Áp dụng khi chủ hàng chấp hành tốt pháp luật HQ: - Chủ hàng XK trong 1 năm không vi phạm hành chính, hoặc chỉ trong mức thẩm quyền của Chi cục HQ. - Chủ hàng NK trong 2 năm không vi phạm hành chính, hoặc chỉ trong mức thẩm quyền của Chi cục HQ. Phân luồng hàng hóa:  Hàng hóa: - Hàng XK, trừ hàng sản xuất từ NVL NK và hàng XK có điều kiện - Hàng hóa NK vào khu TM tự do, cảng trung chuyển, kho ngoại quan, hàng quá cảnh, cứu trợ khẩn cấp, quốc phòng, an ninh, viện trợ nhân đạo, tạm nhập tái xuất có thời hạn. - Máy móc TB tạo tài sản cố định thuộc diện miễn thuế của dự án đầu tư. - Hàng hóa thuộc các diện đặc biệt khác theo quyết định của Thủ tướng CP Phân luồng hàng hóa: Yellow line (kiểm tra xác suất) - Chủ hàng chấp hành tốt pháp luật HQ - Hàng hóa là nguyên liệu, vật tư NK để SX hàng XK, hàng đồng nhất, hàng không thuộc dạng miễn kiểm tra - Tỷ lệ kiểm tra không quá 10% + Nếu đóng theo kiện thì tính theo số kiện + Nếu đóng trong container thì theo số cont. hay số kiện trong container. Phân luồng hàng hóa:  Red line (kiểm tra thực tế) - Chủ hàng nhiều lần vi phạm pháp luật HQ - Lô hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật HQ. - Nếu hàng hóa đã được miễn kiểm tra mà vi phạm pháp luật sẽ bị kiểm tra thực tế toàn bộ. 1.7.2.3. Kiểm tra hải quan:  Nội dung kiểm tra phụ thuộc vào hình thức kiểm tra, như:  Kiểm tra hồ sơ HQ  Kiểm tra sơ bộ tình trạng lô hàng  Kiểm tra chi tiết - Kiểm tra tên hàng, ký mã hiệu - Xuất xứ, mã số - Số lượng, quy cách - Giá cả.... 1. Thực hiện Hợp đồng XK  Nếu có mâu thuẫn giữa khai báo và kết quả kiểm tra, thì: - Hải quan sẽ lấy mẫu để giám định - Nếu người khai không chấp nhận, có thể yêu cầu giám định lại tại cơ sở giám định do mình lựa chọn và tự trả phí giám định. 1. Thực hiện Hợp đồng XK - Sau khi kiểm tra:  HQ ghi kết quả kiểm tra vào tờ khai và 2 cán bộ HQ cùng ký tên, đóng dấu  Báo cáo lên cấp trên những trường hợp vượt quá thẩm quyền  Ra quyết định tạm giữ, khi cần 1.7.2.4. Tính và thu thuế  Nếu là hàng có thuế,nhân viên HQ sẽ: - Kiểm tra lại hồ sơ HQ để xác định xuất xứ, chủng loại hàng hóa - Kiểm tra phần khai thuế của khách hàng - Tính thuế - Viết hóa đơn thu thuế 1.7.2.5. Thông quan:  Hàng hóa được thông quan khi làm xong thủ tục HQ.  Căn cứ để thông quan là: - Khai báo của chủ hàng hoặc kết luận miễn kiểm tra của cơ quan kiểm tra. - Kết quả kiểm tra chất lượng, kiểm tra thực tế - Kết quả giám định Thông quan:  Hàng có thể được thông quan khi: - Thiếu một số chứng từ nhưng đã được nộp chậm có thời hạn. - Còn nợ thuế nhưng đã được một tổ chức tín dụng đứng ra bảo lãnh. - Bị xử phạt vi phạm hành chính nhưng đã nộp phạt hoặc đã được một tổ chức tín dụng đứng ra bảo lãnh. 1.7.2.5. Kiểm tra sau thông quan: Kiểm tra sau thông quan:  Nếu phát hiện hàng hóa có dấu hiệu vi phạm pháp luật, HQ có quyền kiểm tra sau thông quan.  Thời hạn kiểm tra là 5 năm, kể từ khi thông quan.  Phải thông báo cho cơ sở bị kiểm tra 5 ngày trước khi kiểm tra.  Chỉ kiểm tra chứng từ, sổ sách có liên quan đến lô hàng và hàng hóa còn trong kho. Không làm ảnh hưởng đến hoạt động BT của doanh nghiệp. 1.8. Giao hàng - Bước 8  Trước khi giao hàng: + Liên lạc với các bên liên quan + Cập nhập thông tin + Chuẩn bị nhân lực và thiết bị giao hàng Sau khi hoàn thành giao hàng + Thông báo giao hàng + Lấy bằng chứng giao hàng 1.8.1. Giao bằng container Có 4 nhóm hàng: 1. Hàng hoàn toàn phù hợp với cont Ex: Bách hóa, thực phẩm đóng hộp, sp da, nhựa, cao su, ôồ chơi, vải vóc,... 2. Hàng không phù hợp lắm với cc bằng cont: Ex than, quặng,...là những hàng đóng vào cont về mặt vật lý là phù hợp nhưng giá trị kinh tế lại ko cao 3. Hàng cần cont chuyên dụng: Hàng dể hỏng, đống lạnh, súc vật sống, hàng nguy hiểm độc hại, ....dùng các cont chuyên dụng như cont bảo ôn, cont chở súc vật,... 4. Hàng hoàn toàn ko phù hợp với cont: Hàng siêu trọng siêu trường, ô tô tải hạng nặng,... 1.8.1.Giao bằng container 1.8.1.1. Full container load (FCL)  Đến CY (Container yard) nhận cont. rỗng về  Đóng hàng vào cont., chất xếp, chèn lót đúng kỹ thuật,dưới sự giám sát của HQ  Niêm phong kẹp chì  Vận chuyển đến giao cho.ngcc tại bãi CY  Lấy vận đơn do ng cc cấp Full container load Chú ý: Trong thực tế, việc đóng hàng vào cont cũng có thể tiến hành tại trạm đóng hàng hoặc ngay tại CY. Trong trường hợp này ng gửi hàng phải vận chuyển hàng hóa của mình ra địa điểm đó. Chú ý : Nếu gửi nguyên cont: Theo tập quán người gửi hàng phải chịu trách nhiệm đóng hàng vào cont, niêm phong, kẹp chì cho cont. Người chuyên chở trong trường hợp này không nắm được tình hình cụ thể của hàng hóa xếp bên trong=> Không chịu trách nhiệm về hậu quả của việc đóng hàng ko phù hợp, ko đúng kỹ thuật 1.8.1.2. Less than container load (LCL)  Gửi theo hình thức LCL là những lô hàng đóng chung vào 1 cont mà người gom hàng ( ng cc hoặc ng giao nhận) phải chịu trách nhiệm đóng hàng và dỡ hàng ra khỏi cont.  Khi gửi hàng, nếu hàng ko đủ đầy/full 1 cont thì có thể áp dụng hình thức LCL này.  Người gom hàng ( Consolidator) sẽ tập hợp những lô hàng lẻ của nhiều chủ, đóng vào 1 cont, niêm phong kẹp chì, làm thủ tục hải quan. Người gửi hàng phải:  Vận chuyển hàng hóa ra CFS (Container freight station)  Chuyển cho người gom hàng những chứng từ cần thiết liên quan tới hàng hóa, âận tải và quy chế thủ tục hải quan.  Nhận vận đơn của người gom hàng Bill of lading hoặc house bill of lading  Trả cước hàng lẻ 1.8.2. Giao hàng rời Lập cargo list rồi mang đến hãng tàu đổi lấy cargo plan  Làm việc với điều độ để biết ngày giờ xếp hàng lên tàu  Kiểm tra lại hàng lần cuối rồi vận chuyển vảo cảng  Bốc hàng lên tàu dưới sự giám sát của HQ và tallymen.  Lấy mate’s receipt (M/R)  Đổi M/R lấy B/L 1. Thực hiện Hợp đồng XK  Clean B/L - Không có phê chú xấu về hàng hóa, loại trừ những trường hợp sau: + Những phê chú chung chung, không rõ ràng + Những phê chú nhằm tránh trách nhiệm của chủ tàu + Những phê chú xuất phát từ bản chất của hàng hóa 1.9. Làm thủ tục thanh toán - Bước 9 1.9.1. Thu thập chứng từ Yêu cầu:  Hoàn hảo  Đồng bộ  Chính xác  Kịp thời  Phù hợp với HĐ / L/C Lập bộ chứng từ để xuất trình thanh toán thường có: -- Hóa đơn thương mại -- Hối phiếu (nếu có) -- Phiếu đóng gói, phiếu đóng gói chi tiết, bản kê chi tiết hàng hóa -- Chứng nhận phẩm chất -- Chứng nhận số lượng -- Giấy chứng nhận xuất xứ ( C/O) -- Chứng từ vận tải -- Chứng từ khác 1.9.2. Xuất trình chứng từ đòi tiền người mua/ ngân hàng:  Đồng bộ  Chính xác  Phù hợp với HĐ / L/C  Kịp thời 1.10. Giải quyết khiếu nại- Bước 10 1.10. Giải quyết khiếu nại  Nghiêm túc xem xét yêu cầu của đối phương  Khẩn trương trả lời  Hợp tác để cùng tìm phương hướng giải quyết  Có thể thuê tư vấn (luật sư) để tìm cách giải quyết tốt nhất.  Không có trách nhiệm khi đã hết thời hạn khiếu nại BÀI TẬP  Nghiên cứu các bước thực hiện hợp đồng xuất khẩu theo các điều kiện giao hàng khác như: FCA,FOB, CIP, DAF, DES, DDP II. Thực hiện Hợp đồng NK  Nhập khẩu: Điều 28 khoản 2, Luật TM2005: Là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi la khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. ạ Quy trình nghiệp vụ XNK  Nghiên cứu thị trường  Giao dịch với đối tác  Đàm phán  Soạn thảo ký kết HĐ  Thực hiện HĐ NK Chương 3 Chương 2 2. Các bước thực hiện HĐ  Hợp đồng NK - Xin giấy phép NK - Mở L/C - Giục giao hàng - Thuê tàu - Mua Bảo hiểm - Giao nhận hàng NK - Làm thủ tục HQ - Kiểm tra hàng NK - Thanh toán - Khiếu nại (nếu có) Thực hiện Hợp đồng NK 2.1. Xin giấy phép NK  Phân loại hàng hóa - Hàng tự do NK - Hàng chịu sự quản lý của Bộ Thương mại - Hàng chịu sự quản lý của Bộ chuyên ngành - Hàng cấm NK  Thủ tục giống như hàng XK 2. Thực hiện Hợp đồng NK 2.2. Mở L/C  Điền vào mẫu đơn xin mở L/C  Làm 2 ủy nhiệm chi, 1 trả cho lệ phí mở L/C 1 trả cho tiền ký quỹ mở L/C  Tiền ký quỹ có thể từ 0% - 100% 2. Thực hiện Hợp đồng NK 2.3. Giục người bán giao hàng  Có thể bàng thư, điện, email hay gặp trực tiếp 2. Thực hiện Hợp đồng NK 2.4. Thuê tàu  Khi NK theo điều kiện nhóm E và nhóm F  Thủ tục thuê tàu như với hàng XK 2. Thực hiện Hợp đồng NK 2.5. Mua Bảo hiểm  Khi NK theo điều kiện nhóm E, nhóm F và CFR, CPT Lưu ý về mua bảo hiểm trong các điều kiện trên: Người nhập khẩu mua vì chính lợi ích của anh ta.  Thủ tục như với hàng XK 2. Thực hiện Hợp đồng NK 2.6. Giao nhận  Ký HĐ ủy thác cho ga, cảng, sân bay tiến hành 2.6. Giao nhận  Chủ hàng - Thông báo đầy đủ yêu cầu của mình - Cung cấp chứng từ để cơ quan GT nhận hàng - Phối hợp cùng cơ quan GT để khiếu nại, nếu cần - Thanh toán các chi phí và thù lao đầy đủ  Cơ quan giao thông - Hoàn thành công việc được giao - Phối hợp để giúp chủ hàng khiếu nại, nếu cần - Cung cấp chứng từ để chủ hàng nhận lại hàng - Thanh toán các chi phí đầy đủ 2. Thực hiện Hợp đồng NK 2.7. Làm thủ tục hải quan  Về cơ bản, giống phần XK, cũng bao gồm các bước quy trình như vậy. Làm thủ
Tài liệu liên quan