Bài giảng Chương 4: Tuyển dụng (tiếp)
Tiến trình tuyển mộ 2. Tuyển mộnội bộ 3. Tuyển mộtừbên ngoài 4. Phương pháp tuyển chọn nội bộ 5. Phương pháp tuyển chọn từ bên ngoài
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Tuyển dụng (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
•Chương 4 Tuyển dụng
Nội dung:
1. Tiến trình tuyển mộ
2. Tuyển mộ nội bộ
3. Tuyển mộ từ bên ngoài
4. Phương pháp tuyển chọn nội bộ
5. Phương pháp tuyển chọn từ bên ngoài
I. KHÁI NIỆM, MÔ HÌNH VÀ QUY TRÌNH TUYỂN
DỤNG
1. Khái niệm
• Tuyển dụng (staffing): quá trình tuyển mộ các ứng viên và đánh giá
lựa chọn những người phù hợp
2. Các mô hình tuyển dụng:
Mô hình 1: Con người/Công việc
Công việc
Các yêu cầu &
Đãi ngộ
Con người
Năng lực &
Động cơ
Kết quả nhân
sự
• Thu hút
• Hiệu quả
• Duy trì
• Sự có mặt
• Sự thoả mãn
• .....
Mô hình 2: Con người/Tổ chức
Công việc
Các yêu cầu &
Đãi ngộ
Con người
Năng lực &
Động cơ
Kết quả
nhân sự
• Thu hút
• Hiệu quả
• Duy trì
• Sự có mặt
• Sự thoả mãn
• .....
Các
giá
trị
Các
nhiệm
vụ
mới
Công
việc
đa
năng
Công
việc
tương
lai
10 lý do chính đểnghỉ việc
1. Công việc nhàm chán
2. Không có cơ hội trưởng thành và thăng tiến
3. Không được đánh giá đúng mức
4. Không được tin tưởng, chức vụ không rõ ràng
5. Có đồng nghiệp yếu kém
6. Cấp trên thiếu tư chất lãnh đạo
7. Chủ nghĩa quan liêu trong nội bộ doanh nghiệp
8. Thời gian làm việc bất hợp lý
9. Thiếu chế độ lương và phúc lợi y tế
10. Không thuận tiện do thời gian di chuyển và vị trí
của công ty
10 lý do chính để tiếp tục làm việc
1. Có thể trưởng thành thông qua công việc
2. Công việc thú vị, có thử thách
3. Công việc có ý nghĩa, bản thân có thể cống hiến
4. Đồng nghiệp có thể kính trọng (cả cấp trên và cấp
dưới)
5. Cảm giác hòa đồng như là một thành viên trong
một nhóm
6. Cấp trên tốt (luôn quan tâm đến công việc của cấp
dưới)
7. Được đánh giá cao nếu làm việc tốt
8. Phạm vi tự quyết định công việc
9. Thời gian làm việc linh hoạt
10. Chế độ lương thưởng công bằng
Ra quyết định
tuyển dụng
Tuyển chọn
(Đo lường & Đánh giá)
3. QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG
Tuyển mộ
(Tìm kiếm & Thu hút)
ỨNG VIÊN
(Con người)
TỔ CHỨC
(Công việc)
II. TUYỂN MỘ
1. Khái niệm tuyển mộ
• Tuyển mộ là quá trình tìm kiếm và thu hút các ứng cử
viên có khả năng đáp ứng những yêu cầu của những vị
trí cần tuyển để tiến hành lựa chọn
• Tuyển mộ nội bộ (Internal Recruitment)
• Tuyển mộ từ bên ngoài (External Recruitment)
Mục tiêu của tuyển mộ
• Thu hút được số lượng lớn các ứng viên
• Thu hút được tỷ lệ cao số nhân viên có năng lực và chấp
nhận làm việc cho tổ chức trong một thời gian hợp lý
• Tăng cường hình ảnh chung của tổ chức
• Nhanh nhất và tiết kiệm chi phí nhất.
Các thông tin có trong thông báo tuyển
dụng
• Giới thiệu về công ty
• Mô tả chức năng, nhiệm vụ của vị trí cần tuyển
• Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm
• Chính sách nhân sự
• Thông tin liên hệ
2. Tỷ lệ tuyển chọn
số người được tuyển
Tỷ lệ tuyển chọn = -----------------------------
số người tham gia dự tuyển
Ý nghĩa:
• Thành công của công tác tuyển mộ
• Sự hấp dẫn của doanh nghiệp đối với xã hội
3. Nguồn tuyển mộ
3.1. Tuyển mộnội bộ
Nguồn: nhân viên hiện tại
Ưu điểm:
Đưa ra những quyết định tuyển dụng chính xác
Khai thác tối đa năng lực của người lao động
Tránh được những kỳ vọng không đúng hoặc bất mãn sau khi
được tuyển
Tác động tích cực đến động cơ của người lao động
Hạn chế:
Cạnh tranh nội bộ để thăng tiến
Hiệu ứng “kẻ thua cuộc”
Dẫn đến “chuỗi đề bạt”
Hạn chế những tư tưởng mới và sự đổi mới
3.2. Tuyển mộ từ bên ngoài
Ưu điểm
Thu hút được nhiều ứng viên tài năng
Thu hút các ý tưởng mới
Chi phí tuyển dụng những người có kỹ năng hoặc
quản lý thấp hơn so với đào tạo và phát triển nội bộ
Hạn chế:
Khó đánh giá nhân viên tiềm năng
Thời gian điều chỉnh và định hướng nhân viên mới
lâu hơn
Tốn thời gian, chi phí
Có thể làm giảm nhuệ khí đối với các nhân viên hiện
tại
Tuyển mộ từbên ngoài: khi nào?
• Tổ chức mới thành lập
• Tuyển vào những vị trí ban đầu
...(To fill entry –level jobs)
• Lấp những chỗ trống mà nguồn nhân lực nội bộ
không đáp ứng được
• Thích ứng với sự tăng trưởng:
...Sức mạnh là ở sự đa dạng: Khác nhau về học vấn, về
kinh nghiệm, về văn hoá
• Thu hút những ý tưởng mới.
4. PHƯƠNG PHÁP TUYỂN MỘ
Quảng cáo Công bố rộng rãi;
Có thể nhắm đến những
nhóm ứng viên nhât
định
Có thể sẽ có nhiều
ứng viên không phù
hợp.
Qua giới thiệu của
nhân viên
• Thông tin về DN do
chính các nhân viên
cung cấp;
• có thể có được những
ứng viên giỏi
• Có thể không làm
đa dạng nhân viên
• Khó từ chối trong
trường hợp ứng viên
không đạt yêu cầu
Trung tâm giới
thiệu việc làm
của Chính phủ
• Miễn phí hoặc phí rất
thấp
• Ứng viên thường
thiếu năng lực và ít
được đào tạo
Trung tâm giới
thiệu việc làm
tư nhân
• Quan hệ rộng;
• Tuyển chọn kĩ lưỡng;
• Thường có cam đoan
trong thời gian ngắn
• Chi phí cao
4. PHƯƠNG PHÁP TUYỂN MỘ
Tuyển chọn từ
trường học
• Số lượng lớn;
• có thể tập trung vào
những đối tượng nhất
định
•Chỉ giới hạn ở những
vị trí ban đầu
Những dịch vụ hỗ
trợ tạm thời
• Đáp ứng những nhu
cầu tạm thời
•Tốn kém;
• NV thiếu hiểu biết về
mục tiêu và hoạt động
tổng thể của DN
Thuê nhân viên
hoặc qua các nhà
thầu
Đáp ứng được nhu cầu
tạm thời, nhưng thường
dùng cho những dự án
dài hạn nhất định
Ít mật thiết với doanh
nghiệp hơn là với dự
án hiện tại
Quảng cáo trên
mạng
Hướng tới đông đảo
công chúng; có thể
được thông tin phản hồi
ngay lập tức
Có thể sẽ có nhiều
ứng viên không thích
hợp.
Hiệu quả của các phương pháp tuyển
mộ...
• ... số lượng ứng viên tham gia dự tuyển
... tuyển mộ từ các trường, nhật báo
• ... tỷ lệ bỏ việc thấp nhất:
...giới thiệu của nhân viên, ƯV tự do
• ...thành tích, thái độ
... tuyển mộ từ các trường, giới thiệu của nhân viên, ƯV tự do
III. TUYỂN CHỌN NHÂN SỰ
Selection
1. NHỮNG CĂN CỨĐỂ LỰA CHỌN NHÂN SỰ
THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP
• Đặc điểm của doanh nghiệp
• Hoàn cảnh công việc
• Những yêu cầu của công việc đối với người thực hiện
THÔNG TIN VỀ ỨNG VIÊN:
• Kỹ năng, kiến thức, khả năng thực hiện công việc
• Tính cách, quan tâm và sở thích
• Các thông tin khác: thái độ, kiến thức tổng hợp, khả năng
phán đoán, sức khoẻ, tính trung thực, lịch sử nghiện
rượu, ma tuý
2. CÁC CÔNG CỤTUYỂN CHỌN
• Đơn xin việc/Hồ sơ xin việc
• Bài kiểm tra trắc nghiệm
• Bài kiểm tra mô phỏng công việc
• Công việc mẫu
• Trung tâm đánh giá
• Phỏng vấn
• Kiểm tra sức khỏe
• Thẩm tra quá trình học tập, công tác
QUY TRÌNH TUYỂN CHỌN
Sàng lọc hồ sơ xin việc
Screening the AF
Phỏng vấn sơ bộ
Preliminary Interview
Trắc nghiệm
Testing
Phỏng vấn
Diagnostic interview
Thẩm tra
Reference checking
Quyết định cuối cùng
Final Decision
Kiểm tra sức khoẻ
Physical examination
2.1 Sàng lọc hồ sơ xin việc
Screening Application Forms (AF)
• AF: cung cấp những thông tin cơ bản về ứng viên
... sử dụng để loại các ƯV không đủ tiêu chuẩn
AF cần được thiết kế có chủ đích (more)
SÀNG LỌC HỒSƠXIN VIỆC
• Không rõ ràng về quá trình công tác
• Khoảng thời gian dài giữa hai công việc
• Thay đổi công việc nhanh
• Thay đổi nghề nghiệp nhanh
• Lỗi chính tả, ngữ pháp
• Lí lịch cẩu thả, không có thư gửi kèm
• Sao chép
SÀNG LỌC HỒSƠXIN VIỆC
• Dành thời gian tối thiếu để loại bỏ những ứng viên ít phù
hợp nhất và dành nhiều thời gian để xem xét kỹ lưỡng các
ứng viên phù hợp nhất
• Chú ý đến những thành tích của ứng viên
• Tránh so sánh giữa các ứng viên với nhau. Hãy so sánh các
ứng viên với tiêu chuẩn.
2.2. Trắc nghiệm
Formal Testing
Trắc ghiệm
... là những bài tập, tình huống, thí nghiệm được thiết kế và xây
dựng nhằm đánh giá những phẩm chất cần thiết của người
dự tuyển
Mục đích
.. thu thập các thông tin về kỹ năng, kinh nghiệm, khả
năng, động cơ, thái độ, quan tâm, cá tính của người xin
việc
Các phương pháp:
Trắc nghiệm viết
Trắc nghiệm nói
Trắc nghiệm bằng máy móc
Trắc nghiệm: ưu điểm và hạn chế
Ưu điểm:
Độ xác thực có thể thể hiện dưới dạng thống kê
Các ứng cử viên có thể được kiểm tra theo nhóm
Kinh tế
Nhược điểm:
Không thế đo lường tất cả
Việc xây dựng những bài kiểm tra lúc đầu có thể rất
đắt
Lỗi thiên vị
Người đánh giá phải được đào tạo cẩn thận
Phụ thuộc rất nhiều vào người đọc kết quả
Trắc nghiệm: Các loại trắc nghiệm
Trắc nghiệm kiến thức tổng hợp
(General knowledge tests)
Trắc nghiệm kiến thức nghề nghiệp và mức độ thành thạo
( Job knowledge and proficency tests)
Trắc nghiệm tiếng Anh
Trắc nghiệm tính cách
( Personality tests)
Tính cách và công việc phù hợp
Người thực tế (R)
người có thể lực hoặc khả
năng về cơ khí và thích làm
việc với đồ vật, máy móc, cây
cối, động vật
hoặc ngoài trời
Truyền thống
(C)
người thích làm việc với số
liệu hoặc có khả năng toán
học, sắp xếp – thích thực
hiện công việc mang tính cụ
thể
Nhà
thám hiểm (I)
người thích quan sát, học
hỏi, khám phá, phân tích,
đánh giá hoặc giải quyết vấn
đề
Nghệ sỹ (A)
người có khả năng nghệ thuật,
sáng tạo hoặc trực giác và thích
làm việc trong môi trường lộn
xộn, sử dụng trí tưởng tượng
hoặc sáng tạo
Xã hội (S)
người có khả năng khéo lé
trong làm việc với người khác
– để thông báo, giải thích,
giúp đỡ, huấn luyện, phát
triển hoặc điều trị họ
Tư duy sáng tạo (E)
người thích làm việc với
người khác – bằng cách gây
ảnh hưởng, thuyết phục,
lãnh đạo hoặc hình dung mục
tiệc của tổ chức,
tăng trưởng
kinh tế
Kế toán
Thợ cơ khí
Luật sư
Trang trí nội thất
Nhà khoa học
Cố vấn trường học
Trắc nghiệm: Các loại trắc nghiệm
• Trắc nghiệm năng lực (Aptitude test)
... năng lực học tập và thực hiện công việc
khả năng sử dụng ngôn ngữ (verbal ability)
năng lực tính toán (numerical ability)
tốc độ tri giác (perceptual speed)
năng lực phân tích/lý luận (reasoning ability)
năng lực không gian (spatial ability)
Trắc nghiệm: Các loại trắc nghiệm khác
• Trắc nghiệm sở thích (Interest tests)
• Phân tích chữ viết
(Graphology/handwriting analysis)
2.3. Bài kiểm tra mô phỏng công việc
• Công việc mẫu
• Ứng viên thực hiện những nhiệm vụ hoặc một chuỗi các nhiệm
vụ liên quan đến công việc
• Các ứng viên có thể chứng tỏ họ có những năng lực và kĩ năng
cần thiết.
Bài kiểm tra mô phỏng công việc
• Ưu điểm:
• Dựa trên những dữ liệu đã được phân tích của công việc và dễ dàng
đáp ứng đòi hỏi của sự phù hợp với công việc
• Đã chứng tỏ là một công cụ hữu hiệu có liên quan đến công việc.
• Hạn chế:
• Tốn kém trong tạo ra các tình huống và quản trị.
2.4. Phỏng vấn
Phân biệt các loại phỏng vấn:
• Phỏng vấn theo cấu trúc (structured interview)
• Phỏng vấn phi cấu trúc (unstructured interview)
• Phỏng vấn bán cấu trúc
• Phỏng vấn gây áp lực (stress interviews)
• Phỏng vấn nhóm (group interviews)
Tiến hành phỏng vấn có hiệu quả:
• Bước 1: Giới thiệu về Công ty
• Bước 2: Ứng viên tự giới thiệu
• Bước 3: Người phỏng vấn đặt ra các câu hỏi
thích hợp liên quan đến các tiêu chuẩn và Công
ty.
• Bước 4: Giới thiệu và thảo luận về công việc
• Bước 5: Kết thúc buổi phỏng vấn
7 GỢI Ý ĐỂPHỎNG VẤN HIỆU QUẢ
1. Sử dụng một bộ câu hỏi cố định cho tất cả các ứng viên
2. Nắm được những thông tin cụ thể về công việc mà ứng viên đang xin
vào
3. Giảm thiểu những hiểu biết trước đó về quá trình học tập, kinh
nghiệm, sở thích, điểm số hoặc những yếu tố khác.
4. Đặt những câu hỏi về cách ứng xử mà yêu cầu các ứng viên phải giải
thích cho những cách ứng xử đó.
5. Sử dụng một mẫu đánh giá được tiêu chuẩn hóa.
6. Phải ghi chú trong suốt cuộc phỏng vấn.
7. Tránh những cuộc phỏng vấn ngắn có thể dẫn đến những quyết định
không chín chắn.
Nguồn: D.A DeCenzo và S.P Robbins, Human Resource Management, 6th ed. (New York:
Wiley,1999), tr.205-206.
Để trở thànhmột chuyên gia phỏng vấn
1. Thu thập thông tin chi tiết về công việc mà ứng viên
dự tuyển
2. Xây dựng cấu trúc của buổi phỏng vấn để nó được
thực hiện theo một trình tự
3. Xem qua hồ sơ xin việc của ứng viên
4. Tạo sự thoải mái cho ứng viên
5. Đưa ra câu hỏi của bạn và ghi tóm tắt trả lời của ứng
viên
6. Kết thúc buổi phỏng vấn bằng việc tóm tắt lại nội
dung cuộc phỏng vấn và tạo cơ hội cho ứng viên đính
chính những gì chưa rõ ràng
7. Hoàn thiện biểu mẫu đánh giá sau phỏng vấn
Phỏng vấn
Ưu điểm:
◦ Cần phải được cấu trúc và tổ chức tốt mới có thể là
một công cụ dự đoán hiệu quả.
◦ Những người phỏng vấn phải biết đặt những câu hỏi
thì phỏng vấn mới là công cụ dự đoán hữu hiệu.
Hạn chế:
◦ Người phỏng vấn phải nắm bắt được tính hợp pháp
của một vài câu hỏi.
◦ Có khả năng sai lệch, đặc biệt là những cuộc phỏng
vấn không được cấu trúc và tiêu chuẩn hóa tốt.
2.5. Trung tâm đánh giá
• Trung tâm đánh giá: phương pháp tuyển chọn
sử dụng kết hợp các bài kiểm tra mô phỏng
công việc phức tạp và mang tính thực tế
• Mục đích:
• đánh giá khả năng quản trị của ứng viên.
• Thời gian: 2-4 ngày
• Công cụ sử dụng
• phỏng vấn,
• giải quyết các vấn đề có liên quan,
• thảo luận nhóm và
• Các tình huống ra quyết định.
2.6. Các công cụ khác
• Thẩm tra lý lịch (Reference checking)
Thẩm tra cá nhân
Thẩm tra nơi mà ứng cử viên đã làm việc
• Kiểm tra sức khỏe
• Ra quyết định tuyển dụng
TUYỂN CHỌN NHÂN VIÊN ỞTOYOTA
ĐÁNH GIÁ CÁI GÌ?
Các kỹ năng chuyên môn
Thành tích chuyên môn
Khả năng lãnh đạo
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kiểm tra sức khỏe
BẰNG CÁCH NÀO?
Giai đoạn 1: Các ứng viên hoàn tất hồ sơ xin việc, và
theo dõi một băng video Kỹ năng Quan hệ Nhân sự dài
1 tiếng vê môi trường làm việc
Giai đoạn 2: Các ứng viên thực hiện một chương trình
đánh giá khả năng làm việc theo nhóm và các kỹ năng
quan hệ nhân sự khác
Giai đoạn 3: Các ứng viên tham gia vào một chương
trình dài 4 tiếng được thiết kế để đánh giá kỹ năng giải
quyết vấn đề theo nhóm và cá nhân. Các chuyên gia của
Toyota sẽ quan sát đánh giá.
Giai đoạn 4: 1 giờ phỏng vấn bởi một nhóm các chuyên
gia phỏng vấn của Toyota
Giai đoạn 5: Nhân viên của Toyota có điều kiện. Các ứng
viên sẽ phải trải qua các bài kiểm tra về thể lực và xét
nghiệm y tế tại một bệnh viện
Giai đoạnh 6: Trở thành nhân viên và do các nhân viên
khác giám sát và đánh giá kết quả công việc trong vòng
6 tháng.
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP
TUYỂN CHỌN
Tin cậy
Hợp lý
Hữu dụng
Hợp pháp
CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC CÔNG CỤTUYỂN CHỌN
Vị trí
Quản lý
cấp cao
Quản lý
cấp trung
và thấp
Các công
việc phi
quản lý
Các công
việc thông
thường
Đơn xin việc 2 2 2 2
Thi viết/trắc nghiệm 1 1 2 3
Công việc mẫu - - 4 4
Trung tâm đánh giá 5 5 - -
Phỏng vấn 4 3 2 2
Xác minh thông tin
ứng viên
3 3 3 3
Kiểm tra sức khỏe 1 1 1 2
Những từ cần nhớ
1. Tuyển dụng.
2. Mô hình con người – công việc
3. Mô hình con người – tổ chức
4. Tuyển mộ
5. Tuyển mộ nội bộ
6. Tuyển mộ từ bên ngoài
7. Phương pháp Quảng cáo
8. Qua giới thiệu của nhân viên
9. Tuyển qua các trường học
10. Qua trung tâm giới thiệu việc làm của chính phủ
11. Qua trung tâm giới thiệu việc làm tư nhân (headhunter)
12. Dịch vụ hỗ trợ tạm thời
13. Qua internet
14. Tuyển chọn
15. Thông tin về doanh nghiệp
16. Thông tin về ứng viên
17. Đơn xin việc
18. Bài thi trắc nghiệm
19. Công việc mẫu
20. Trung tâm đánh giá
21. Phỏng vấn
22. Phỏng vấn theo cấu trúc
23. Phỏng vấn phi cấu trúc
24. Phỏng vấn bán cấu trúc
25. Phỏng vấn gây áp lực
26. Phỏng vấn theo nhóm
27. Quy trình phỏng vấn hiệu quả