Đường cầu ngoại hối (ví dụ: USD)
+Nhận xét:
- Khi VND mất giá hàng nhập khẩu đắt hơn và số lượng nhập khẩu giảm xuống, nhu cầu USD giảm xuống
- Khi VND tăng giá hàng nhập khẩu rẻ hơn, số lượng nhập khẩu tăng lên, nhu cầu USD tăng lên
- Đường cầu USD là đường có độ nghiêng đi xuống từ trái qua phải
- Tại mỗi điểm tỉ giá nhất định, bất kỳ yếu tố nào làm nhập khẩu tăng sẽ làm cho đường cầu dịch qua phải và ngược lại
48 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Xác định tỉ giá hối đoái (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC:TÀI CHÍNH QUỐC TẾGV phụ trách:TS. LÊ TUẤN LỘCTài liệu này được chia sẻ miễn phí bởi tuoitrebentre.vnChương 4: XÁC ĐỊNH TỈ GIÁ HỐI ĐOÁISự hình thành tỉ giá hối đoái1234Các yếu tố ảnh hưởng đến TGHĐVai trò của NHTW đối vơiùcân bằng tỉ giáHệ thống tỉ giá ngày nay1. Sự hình thành tỉ giá hối đoáiĐường cầu ngoại hối (ví dụ: USD)Giaù haøng hoaù NK theo USDTæ giaù VND/USDGía haøng hoaù NK theo VNDKhoái löôïng nhaäp khaåuCaàu USD cuûa Vieät Nam(t1) 1014.000140.0001.40014.000Nhu cầu phát sinh USD(t2) 1015.000150.0001.20012.000(t3) 1016.000160.0001.00010.000(t4) 1017.000170.0009009.000(t5) 1018.000180.0008008.000(t6) 1019.000190.0007007.000(t7) 1020.000200.0006006.0001. Sự hình thành tỉ giá hối đoáiĐường cầu ngoại hối (ví dụ: USD)Q(USD)E(VND/USD)14.00016.00020.00014.00010.0006.000D1. Sự hình thành tỉ giá hối đoáiĐường cầu ngoại hối (ví dụ: USD)+Nhận xét:- Khi VND mất giá hàng nhập khẩu đắt hơn và số lượng nhập khẩu giảm xuống, nhu cầu USD giảm xuống- Khi VND tăng giá hàng nhập khẩu rẻ hơn, số lượng nhập khẩu tăng lên, nhu cầu USD tăng lên- Đường cầu USD là đường có độ nghiêng đi xuống từ trái qua phải- Tại mỗi điểm tỉ giá nhất định, bất kỳ yếu tố nào làm nhập khẩu tăng sẽ làm cho đường cầu dịch qua phải và ngược lại1. Sự hình thành tỉ giá hối đoáiĐường cung ngoại hối (ví dụ: USD)Giaù haøng hoaù XK theoVNDTæ giaù VND/USDGía haøng hoaù XK theo USDKhoái löôïng XK VNCaàu VNDCung USD(t1) 200.00014.00014,29600120.000.0008.574Cung USD bắt nguồn từ nhu cầu nhập khẩu hàng hoá Việt Nam(t2) 200.00015.00013,33700140.000.0009.331(t3) 200.00016.00012,50800160.000.00010.000(t4) 200.00017.00011,76950190.000.00011.176(t5) 200.00018.00011,111.100220.000.00012.222(t6) 200.00019.00010,531.225245.000.00012.895(t7) 200.00020.00010,001.350270.000.00013.5001. Sự hình thành tỉ giá hối đoáiĐồ thị tỉ giá cân bằngQ(USD)E(VND/USD)14.00016.00020.00013.50010.0008574sS’1.Sự hình thành tỉ giá hối đoáiĐường cung ngoại hối (ví dụ: USD)+Nhận xét:-Khi USD lên giá làm cho giá hàng XK Việt Nam rẻ hơn, lượng hàng xuất khẩu nhiều hơn, cung USD tăng lên.-Ngược lai: khi USD xuống giá làm cho giá hàng xuất khẩu đắt lên, lượng hàng xuất khẩu giảm xuống, cung USD giảm xuốngĐường cung là đường đi lên từ trái sang phải-Tại mỗi mức tỉ giá nhất định, bất kỳ yếu tố nào làm tăng xuất khẩu làm đường cung dịch sang phải và ngược lại1.Sự hình thành tỉ giá hối đoáiĐồ thị tỉ giá cân bằngLượng USDVND/USDE2E0E1Q2Q0Q1sDM01.Sự hình thành tỉ giá hối đoáiHình thành tỉ gía theo quan hệ cung cầu+ Với các nhân tố khác không đổi, mọi yếu tố tăng giá trị xuất khẩu làm chuyển đường cung sang phải là cho đồng USD mất giá+ D di chuyển sang phải làm cho đồng USD lên gía và ngược lại2.Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoáiLạm phát (trường hợp: lạm phát ở Mỹ cao hơn VN)Lượng USDVND/USDE0s0D0M0S1D1E1M12. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoáiLạm phát (tt)Trường hợp 1: lạm phát ở Mỹ cao hơn Việt Nam- Tăng nhu cầu sử dụng hàng hoá Việt Nam ở Mỹ dẫn tới tăng cung USD ở Việt Nam làm đường cung dịch chuyển sang phải-Giảm nhu cầu sử dụng hàng hoá nhập từ Mỹ ở Việt Nam làm giảm nhu cầu USD và làm đường cầu USD dịch chuyển sang trái- Điểm cân bằng mới sẽ là M1 VND sẽ tăng giá và USD sẽ giảm giá2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoáiLạm phát (trường hợp: lạm phát ở VN cao hơn Mỹ)Lượng USDVND/USDE0s0D0M0S1D1E1M12. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoáiLạm phátTrường hợp 2: lạm phát ở Việt Nam cao hơn ở Mỹ- Tăng nhu cầu sử dụng hàng hoá Mỹ ở Việt Nam dẫn tới tăng cầu USD và làm đường cầu dịch chuyển sang phải-Giảm nhu cầu sử dụng hàng hoá nhập nhập từ Việt Nam ở Mỹ giảm cung USD ở Việt Nam làm đường cung USD dịch chuyển sang trái- Điểm cân bằng mới sẽ là M1 VND sẽ mất giá và USD sẽ tăng giá2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoáiLãi suất“Lãi suất ảnh hưởng đến đầu từ chứng khoán từ đó ảnh hưởng đến cung và cầu tiền tệ và ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoái”Trường hợp: lãi suất của Mỹ cao, trong khi lãi suất Việt Nam giữ nguyên- Các doanh nghiệp Mỹ tập trung ký gởi ở Mỹ giảm nhu cầu VND, giảm cung USD làm dịch chuyển đường cung sang trái- Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ chuyển sang ký gởi tại Mỹ làm cầu USD tăng lên là cầu dịch chuyển qua phải2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoáiLãi suất (trường hợp: lãi suất ở Mỹ cao)Lượng USDVND/USDE0s0D0M0S1D1E1M12. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoáiXuất nhập khẩu:Trường hợp 1: xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu- Cầu VND tăng và cung USD tăng làm giảm giá USDDSS1E0E1Lượng USDVND/USDM0M12. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoáiXuất nhập khẩu:Trường hợp 2: nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu- Cầu USD tăng làm tăng giá USDDSE1E0Lượng USDVND/USDD1M0M12. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoáiCác yếu tố khác ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoáiThu nhập từ nước ngoài do hoạt động đầu tưChuyển tiền một chiềuĐầu tư nước ngoàiKiểm soát chính phủAùp dụng rào cản về ngoại hốiAùp đặt rào cản thương mạiCan thiệp chính phủ vào ngoại hốiTác động đến các chỉ số lãi suất, lạm phát2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoáiKỳ vọngThị trường tài chính phản ứng lại với các thông tin trong tương lai đến tỉ giá hối đoáiVí dụ: thông tin về tăng lạm phát ở Mỹ sẽ làm cho các nhà đầu tư bán đồng USD làm đồng tiền này giảm giá ngay trên thị trường tiền tệ3. VAI TRÒ CỦA NHTW ĐỐI VỚI CÂN BẰNG TỈ GIÁVai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá thả nổiVai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỉ giá cố định3.1 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá thả nổiCầu ngoại hối tăngLượng USDVND/USDE1E0s0D0M0D1Q0Q1Q2M1Trạng thái cân bằng mới M1(E1,Q1)3.1 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá thả nổiCầu ngoại hối giảmLượng USDVND/USDE1E0s0D0M0D1Q1Q0M1Q2Trạng thái cân bằng mới M1(E1,Q1)3.1 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá thả nổiCung ngoại hối tăngLượng USDVND/USDE1E0s0D0M0S1Q0Q1Q2M1Trạng thái cân bằng mới M1(E1,Q1)3.1 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá thả nổiCung ngoại hối giảmLượng USDVND/USDE1E0s0D0M0S1Q0Q1Q2M1Trạng thái cân bằng mới M1(E1,Q1)3.1Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá cố địnhCầu ngoại hối tăngLượng USDVND/USDE1E0s0D0M0D1Q0S1Can thiệpQ2M2M13.1Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá cố địnhCầu ngoại hối tăngD dịch chuyển đến D1USD tăng giá từ E0 lên E1Để duy trì tỉ giá E0, thì NHTW cần phải bán trên thị trường lượng một lượng USD là Q0Q2Để tránh giảm phát, NHTW cần phải mua các chứng khoán để đưa lượng tiền VND thu được từ bán USD ra lưu thông trên thị trường3.1 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá cố địnhCung ngoại hối tăngLượng USDVND/USDE1E0s0D0M0S1Q0Q2Can thiệpD1M1M23.1 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá cố địnhCung ngoại hối tăngS dịch chuyển đến S1Tỉ giá giảm từ E0 xuống E1Để duy trì tỉ giá E0, NHTW phải mua một lượng USD là Q0Q2Đồng thời bán các chứng khoán để hấp thụ lượng VND đã mua USD để tránh phá giá VNDĐiều chỉnh tỉ giá trung tâmCác khái niệm: Tỉ giá trung tâm: là do NHTW ấn địnhĐồng tiền định giá cao (overvalued): Tỉ giá trung tâm thấp hơn giá thị trườngĐồng tiền định giá thấp (undervalued): Tỉ giá trung tâm cao hơn giá thị trườngTrạng thái cân bằng (equilibrium): Tỉ giá trung tâm bằng với tỉ giá thị trườngNâng giá đồng tiền (revaluation): Giảm tỉ giá trung tâm Phá giá đồng tiền (devaluation): Tăng tỉ giá trung tâmTại sao lại phải thay đổi tỉ giá trung tâm?3.1Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá cố địnhTrường hợp 1: Tỉ giá trung tâm thấp hơn giá thị trườngLượng USDVND/USDE1Etts0D0MttD1Q0S1Can thiệpQ2M’ttMĐiều chỉnh tỉ giá trung tâmTrường hợp 1: Tỉ giá trung tâm thấp hơn giá thị trường:Để duy trì tỉ giá, NHTW bán ngoại tệ và mua nội tệ vàoDuy trì tỉ giá phụ thuộc vào dự trữ ngoại hối của NHTWĐể tránh khủng hoảng ngoại hối, NHTW điều chỉnh tỉ giá trung tâm sát với giá thị trường (phá giá đồng nội tệ- devaluation)(Lưu ý: chính phủ có thể duy trì tỉ giá trung tâm bằng các biện pháp kinh tế khác: kiểm soát ngoại hối, hạn chế xuất nhập khẩu)3.1 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá cố địnhTrường hợp 2: tỉ giá trung tâm cao hơn giá thị trườngLượng USDVND/USDE1Etts0D0MttS1Q0Q2Can thiệpD1M1M’ttĐiều chỉnh tỉ giá trung tâmTrường hợp 2: tỉ giá trung tâm cao hơn giá thị trường:Đồng nội tệ định giá thấp và ngoại tệ định giá caoKhích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu làm cung ngoại tệ trên thị trường tăng tạo áp lực tăng giá đồng nội tệChính phủ không bị áp lực nâng giá đồng tiền trừ khi bắt buộc thực hiện cam kết hợp tác quốc tế3.2 Vai trò của chính phủ trong chế độ thả nổi có điều tiếtE(+)E(-)tTỉ giá khôngcan thiệpTỉ giá cócan thiệpBiênđộ3.2 Vai trò của chính phủ trong chế độ tỉ giá thả nổi có điều tiếtChế độ thả nổi có điều tiết: cầu tăng quá mứcD0S0E0E1D1S1ECEQIntervention3.2 Vai trò của chính phủ trong chế độ tỉ giá thả nổi có điều tiếtChế độ thả nổi có điều tiết: cung tăng quá mứcD0S0E0E1D1S1ECEQIntervention4. Hệ thống chế độ tỉ giá ngày nayChế độ không có đồng tiền pháp định riêng (Exchange rate arragements with no separate legal tender) (40 quốc gia):Là trường hợp đối với quốc gia khi không có đồng tiền pháp định riêng (đồng tiền của nước khác hoặc quốc gia là thành viên của liên minh tiền tệ)Chế độ bản vị tiền tệ (Currency board arrangements) (8 quốc gia)Là chế độ tỉ giá có sự cam kết chính thức của chính phủ chuyển đổi nội tệ sang ngoại tệ là đồng tiền bản vị tại một mức tỉ giá cố định4. Hệ thống chế độ tỉ giá ngày nayChế độ tỉ giá cố định thông thường (Conventional pegged arrangements) (41 quốc gia)Là chế độ tỉ giá mà chính phủ neo đồng tiền của mình với một đồng tiền chính hay một rổ các đồng tiền tại một mức giá cố định, đồng thời cho phép tỉ giá được dao động trong một biên độ hẹp tối đa làxung quanh tỉ giá trung tâm4. Hệ thống chế độ tỉ giá ngày nayChế độ tỉ giá cố định với biên độ dao động rộng (Pegged exchange rates within horizontal bands)Là chế độ tỉ giá khi chính phủ neo đồng tiền của mình với một tỉ giá cố định, đồng thời cho phép tỉ giá được dao động trong biên độ rộng hơn xung quanh tỉ giá trung tâmChế độ tỉ giá cố định trượt (Crawling pegs)(5 nước)Là chế độ tỉ giá cố định nhưng định kỳ tỉ giá trung tâm được điều chỉnh hoặc theo tỉ lệ thông báo trước hoặc để phản ảnh những thay đổi trong một số chỉ tiêu nhất định đã được lựa chọn (lạm phát, cán cân thương mại )4. Hệ thống chế độ tỉ giá ngày nayChế độ tỉ giá cố định trượt có biên độ (Exchange rates within crawling bands) (6 quốc gia)Tỉ giá cố định với các nội dung: tỉ giá được giao động trong một biên độ nhất định xung quanh tỉ giá trung tâm và tỉ gía trung tâm được điều chỉnh định kỳ như trong chế độ tỉ giá trượt4. Hệ thống chế độ tỉ giá ngày nayChế độ tỉ giá thả nổi có điều tiết không thông báo trước (Managed floating with no preannounced path for exchange rate) (42 quốc gia)Chính phủ tác động ảnh hưởng lên xu hướng vận động của tỉ giá thông qua hành động can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối, nhưng không có một thông báo trước hay một cam kết nào và mức độ can thiệp lên tỉ giá như thế nào.4. Hệ thống chế độ tỉ giá ngày nayChế độ tỉ giá thả nổi độc lập (Independent floating) (40 quốc gia)Là chế độ tỉ giá trong đó tỉ giá được xác định theo thị trường (Chính phủ không lái xu hướng vận động của tỉ giá). Bất kỳ sự can thiệp của chính phủ cũng nhằm mục đích giảm sự biến động quá mức của tỉ giá, chứ không theo đuổi một hướng vận động hay một giới hạn cụ thể nào về tỉ giáCâu hỏi thảo luậnNhững mặt trái khi định giá đồng nội tệ cao?Những lợi ích tiềm năng thu được khi định giá đồng nội tệ thấp so với ngoại tệ? Tại sao chính phủ lại phải nâng giá đồng nội tệ trong trường hợp này?Đồng VND cố định với đồng đô la Mỹ. Các hình thức mậu dịch sau đây sẽ bị ảnh hưởng thế nào do việc giảm giá đồng đô la so với đồng yên Nhật: a. Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật b. Xuất khẩu của Việt Nam sang MỹCâu hỏi thảo luậnGiả sử đường cung và cầu USD được biểu diễn bằng các phương trình:Q(D) = 100.000 - 5E; Q(S) = 16.000 + 2ETrong đó: Q(D) là số lượng cầu USD; Q(S) số lượng cung USD; E là tỉ gía VND/USD a/ Giả sử VN và Mỹ duy trì chế độ tỉ giá thả nổi. Hỏi tỉ giá cân bằng là bao nhiêu? Số lượng USD được giao dịch trên thị trường ngoại hối là bao nhiêu? b/ Cũng trong chế độ tỉ giá thả nổi, giả sử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định can thiệp mua 20.000 USD trên thị trường ngoại hối. Hỏi tỉ giá trên thị trường sẽ thay đổi như thế nào và số lượng USD được giao dịch trên thị trường ngoại hối là bao nhiêu? (Trả lời bằng số và đồ thị) c/ Giả sử Việt Nam duy trì chế độ tỉ giá cố định tại mức E(VND/USD) = 10.000. Hỏi dự trữ quốc tế của Việt Nam tăng hay giảm xuống với sồ lượng là bao nhiêu nếu NHNN chịu trách nhiệm can thiệp vào thị trường ngoại hối? Hãy giải thích tại sao và mô tả bằng đồ thị?Câu hỏi thảo luậnTính tỉ lệ % lên giá và giảm giá của các đồng tiền, biết rằng: a/ Tại thời điểm t1: 1AUD = 0,7676 USD Tại thời điểm t2: 1AUD = 0,6767 USD b/ Tại thời điểm t1: E(USD/GBP) = 1,6767 Tại thời điểm t2: E(USD/GBP) = 1,7676 c/ Tại thời điểm t1: 1 USD = 1,6767 SGD Tại thời điểm t2: 1 USD = 1,7676 SGD d/ Tại thời điểm t1: E(HKD/USD) = 1,7676 Tại thời điểm t2: E(HKD/USD) = 1,6767Câu hỏi thảo luậnTại thời điểm hiện tại, giá trị của đồng VND mất giá khi thể hiện USD là 15%. Như vậy, đôla đã tăng giá bao nhiêu khi thể hiện bằng VND?2. Tại thời điểm hiện tại tỉ giá S(VND/USD) = 16100. Tại thời điểm 6 tháng trước đây S(VND/USD) = 15.000. a. Hỏi trong giai đoạn trên giáVND tăng hay giảm khi thể hiện USD và thay đổi bao nhiêu %? b. Tương tự, giá USD thể hiện bằng VND tăng hay giảm và thay đổi bao nhiêu %? Câu hỏi thảo luậnTính tỉ lệ % định giá cao và định giá thấp của các đồng tiền biết rằng: a/ Tỉ giá thị trường: 1 AUD= 0,7676 USD Tỉ giá NHTW ấn định: 1 AUD= 0,6767 USD b/ Tỉ giá thị trường: Ett(USD/GBP) = 1,6767 Tỉ giá NHTW ấn định Etw(USD/GBP) = 1,7676 c/ Tỉ giá thị trường: 1USD = 1,7676 SGD Tỉ giá NHTW ấn định: 1 USD = 1,6767 SGD d/ Tỉ giá thị trường: Ett(JPY/USD) = 126,76 Tỉ giá ấn định NHTW: Etw(JPY/USD) = 125,67