Bài giảng chương 5: Đào tào và phát triển nguồn nhân lực

Phân tích tổ chức Phân tích chiến lược của tổ chức. Khả năng của người đào tạo, cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính Phân tích công việc Xác định những nhiệm vụ cần thực hiện Đánh giá tình hình thực hiện công việc hiện tại. Xác định những thiếu sót để xác định nhu cầu đào tạo. Phân tích cá nhân Chú trọng đến năng lực và đặc tính cá nhân của nhân viên. Chú trọng đến đến các đối tượng (khả năng, kỹ năng) thật sự cần đào tạo.

ppt17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2707 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng chương 5: Đào tào và phát triển nguồn nhân lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC I. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÀO TẠO là việc thực hiện các hoạt động học tập nhằm mục đích nâng cao tay nghề, kỹ năng cho một cá nhân với một công việc hiện hành. I. ĐỊNH NGHĨA PHÁT TRIỂN là là việc thực hiện các hoạt động học tập nhằm chuẩn bị cho nhân viên theo kịp với tổ chức khi có sự thay đổi 2. Phân biệt hoạt động đào tạo và hoạt động phát triển Tập trung CÔNG ViỆC HiỆN TẠI Phạm vi Thời gian Mục đích NGẮN HẠN CHUẨN BỊ CHO TƯƠNG LAI KHÁC PHỤC SỰ THIẾU HỤT VỀ KỸ NĂNG. CÁ NHÂN, NHÓM, TỔ CHỨC DÀI HẠN CÔNG ViỆC TƯƠNG LAI CÁ NHÂN HoẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN HoẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO 3. Mục đích Tổ chức Xã hội Người lao động Trình độ tay nghề tăng lên: năng suất cao Nâng cao chất lượng thực hiện công việc Giảm tai nạn lao động Giảm bớt giám sát. Tạo ra nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao. Chiến lược chủ chốt cho sự phồn vinh của đất nước. Tạo sự gắn bó với tổ chức. Tạo tính chuyên nghiệp trong phong cách làm việc. Thích ứng với công việc tại thời điểm hiện tại và tương lai. Phát huy tính sáng tạo II. TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Đánh giá nhu cầu Bao lâu? Khi nào? Kỹ năng nào? Bao nhiêu người? Bộ phận nào? Loại lao động nào? a.Xác định vấn đề b. Tiến trình xác định nhu cầu Kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện công việc Dự kiến những yêu cầu đối với nhân viên tương lai Làm tốt Công việc thực hiện kém hiệu quả Chưa đặt vấn đề đào tạo Chuẩn bị tương lai Do không muốn làm Không biết làm So sánh với tiêu chuẩn Chính sách nhân sự Ko biết làm gì Ko có điều kiện để làm Ko đủ trình độ Có khả năng đào tạo được Tái bố trí công việc Thải hồi Tuyển nhân viên khác Phí tổn lớn Phí tổn hợp lý ĐÀO TẠO c. Cơ sở xác định nhu cầu Tổ chức Công việc Cá nhân Phân tích tổ chức Phân tích chiến lược của tổ chức. Khả năng của người đào tạo, cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính Phân tích công việc Xác định những nhiệm vụ cần thực hiện Đánh giá tình hình thực hiện công việc hiện tại. Xác định những thiếu sót để xác định nhu cầu đào tạo. Phân tích cá nhân Chú trọng đến năng lực và đặc tính cá nhân của nhân viên. Chú trọng đến đến các đối tượng (khả năng, kỹ năng) thật sự cần đào tạo. 2. Giai đoạn đào tạo 2.1.Các nguyên tắc học Nguyên tắc phản hồi: cho nhân viên biết họ có tiến bộ thông qua chương trình đào tạo không Nguyên tắc về sự thích hợp: sự thích hợp của chương trình đào tạo với khả năng và mong muốn của người học Nguyên tắc củng cố: học và duy trì một hành vi nghề nghiệp. Nguyên tắc thực hành: nhắc lại hoặc tập lại để nhớ nguyên tắc làm việc đã được đào tạo. 2.2. Xây dựng chương đào tạo Tiêu chí Phương pháp Bên trong Những nhân viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm và có khả năng truyền đạt 2.2.1 Giảng viên Bên ngoài Chuyên gia, những nhà quản lý có kinh nghiệm ở những tổ chức khác 2.2.2. Chi phí Chi phí học tập + Chi phí tiền lương cho người lao động trong khi học việc + Chi phí về công cụ dùng trong học tập Chi phí đào tạo + Tiền lương của những nhà quản lý trong thời gian họ quản lý bộ phận học việc + Tiền thù lao cho giáo viên, nhân viên đào tạo và bộ phận phục vụ của họ. + Chi phí cho dụng cụ giảng dạy: máy chiếu, tài liệu, sách… 2.2.3. Phương pháp Đào tạo cho nhà quản trị a. Các phương pháp đào tạo nhân viên MÔ HÌNH HÀNH VI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGOÀI TRỜI b. Các phương pháp đào tạo nhà quản trị 3. Giai đoạn đánh giá Phương pháp 4 Phương pháp 3 Phương pháp 2 Phương pháp 1 Thăm dò ý kiến của tất cả những người quan tâm đến chương trình đào tạo Trao đổi trực tiếp với những người mới được đào tạo Hỏi ý kiến của cán bộ quản lý So sánh những người mới được đào tạo và những người chưa được đào tạo BÀI TẬP NHÓM HÃY MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MÀ ANH/CHỊ BiẾT TẠI CÔNG TY KINH DOANH THƯƠNG MẠI HoẶC DỊCH VỤ. Lý do chương trình đào tạo được thiết lập. Đối tượng được thụ hưởng chương trình. Đào tạo cho kỹ năng nào? Số lượng học viên tham gia chương trình? Nguồn giảng viên tham gia đào tạo? Mô tả cụ thể cách thức chương trình đào tạo được diễn ra? (Phương pháp sử dụng để đào tạo) Hoạch toán chi phí cho chương trình?
Tài liệu liên quan