I. CHI PHÍ LƯU THÔNG VÀ CƠ CẤU GIÁ CẢ THEO
KHÔNG GIAN
1) Khái niệm về giá cả theo không gian
= giá cả của một loại hàng hóa trên các thị trường ở các vùng khác nhau và sự lưu chuyển hàng hóa giữa các thị trường/vùng đó.
2) Chi phí lưu thông
Trong điều kiện thị trường cạnh tranh thì chi phí lưu thông hàng hóa là nhân tố chủ yếu xác định quan hệ giá cả giữa các vùng
38 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 5: Quan hệ thị trường theo không gian, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5
QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO
KHÔNG GIAN
I. CHI PHÍ LƯU THÔNG VÀ CƠ CẤU GIÁ CẢ THEO
KHÔNG GIAN
1) Khái niệm về giá cả theo không gian
= giá cả của một loại hàng hóa trên các thị
trường ở các vùng khác nhau và sự lưu
chuyển hàng hóa giữa các thị trường/vùng
đó.
2) Chi phí lưu thông
Trong điều kiện thị trường cạnh tranh thì chi
phí lưu thông hàng hóa là nhân tố chủ yếu
xác định quan hệ giá cả giữa các vùng.
2) Chi phí lưu thông
Những nguyên tắc quyết định đến sự khác biệt về giá
cả của một sản phẩm giữa các vùng:
1. Mức chênh lệch về giá cả giữa hai vùng/thị
trường bất kỳ có giao thương với nhau bằng
đúng với chi phí lưu thông.
2. Mức chênh lệch giá cả giữa hai vùng/thị trường
bất kỳ không có giao thương với nhau thì bằng
hoặc thấp hơn chi phí lưu thông.
XY
Hình. Mối quan hệ giữa chi phí lưu thông và giá cả mặt hàng gạo giữa hai khu vực
sản xuất (X, Y) và hai thị trường (A, B)
300 200
100
400
500
A
B
3.000ñ/kg
?
? ?
2.900ñ/kg 3.300ñ/kg
3.100ñ/kg
Thí dụ trên minh họa cho các nguyên tắc sau:
(1) nguồn cung cấp có mức giá thấp nhất (kể cả chi phí
lưu thông) sẽ quyết định mức giá cả tại thi trường tiêu
thụ.
(2) Người sản xuất bán sản phẩm của mình tại nơi đem
lại lợi nhuận cao nhất.
(3) Giá cả tại địa bàn sản xuất hàng hóa bằng với giá tại
thị trường tiêu thụ trừ bớt chi phí lưu thông/đơn vị sản
phẩm đến thị trường đó.
II. Một số mô hình cân bằng theo không gian
1) Mô hình 2 khu vực (không có chi phí lưu thông)
P
O QX
DX SX
a
P
O QY
DY
SY
c
b
c
P
O
DX+Y
SX+Y
c
d e f g QX+Yn
Hình. Giao thöông giöõa 2 khu vöïc coù söï khaùc bieät veà cung caàu
saûn phaåm
SX’ DY’
X Y
QYQX O
DXSX SYDYESX ESY
c j
he d f g
Hình. Đồ thị ghép thể hiện giá cả và sự trao đổi giữa 2 khu vực
2) Mô hình 2 khu vực (có chi phí lưu thông)
P
O QX
DX SX
P
O’ QY
DY
SY
c”c’
P
O
DX+Y
SX+Y
c’
d’ e’
f’ g’
QX+Yn’
Hình. Giao thöông giöõa 2 khu vöïc coù söï khaùc bieät veà cung caàu
saûn phaåm
t
X Y
QY
QX O
DXSX SYDYESX ESY
c’ j’
h’
e’ d’
f’ g’
Hình. Đồ thị ghép thể hiện giá cả và sự trao đổi giữa 2 khu vực
O’ t
X Y
QYQX O
ESX ESY
j
h
Hình. Giá cả và số lượng hàng trao đổi giữa 2 khu vực dựa vào sự
chênh lệch giữa 2 đường thặng dư cung ứng (ESX – ESY)
t
h’
PX
PY
ESX – ESY
Đường số lượng trao đổi
III. BÀI TOÁN VẬN TẢI
1) Đặc điểm:
Có m địa điểm cung ứng nông sản: S1, S2, ..., Sm,
với lượng cung tương ứng là s1, s2, ..., sm.
Có n địa điểm tiêu thụ nông sản: D1, D2, ..., Dn,
với lượng cầu tương ứng là d1, d2, ..., dn.
Tổng cung bằng tổng cầu.
Chi phí vận chuyển một đơn vị khối lượng sản
phẩm từ Si đến Dj là cij.
2) Yêu cầu của bài toán vận tải
• Các địa điểm cung ứng đều cung cấp hết
hàng hóa
• Các địa điểm tiêu thụ đều được đáp ứng đầy
đủ lượng cầu.
• Tổng chi phí vận chuyển là thấp nhất
3) Mô hình bài toán
Hàm mục tiêu:
)1(min)(
1 1
m
i
n
j
ijij xcxF
)2(
),1(
),1(
1
1
njdx
misx
j
m
i
ij
i
n
j
ij
)3(),1;,1(0 njmixij
trong đó: xij = lượng hàng hóa được vận chuyển từ si đến dj
Các ràng buộc:
Thí dụ: giải bài toán sau
D1 = 80 D2 = 20 D3 = 60
S1 = 50
S2 = 40
S3 = 70
i
j
5 4 1
3 2 6
7 9 11
Thí dụ: giải bài toán sau
D1 = 80 D2 = 20 D3 = 60
S1 = 50
S2 = 40
S3 = 70
i
j
5 4 1
3 2 6
7 9 11
50
10
Thí dụ: giải bài toán sau
D1 = 80 D2 = 20 D3 = 60
S1 = 50
S2 = 40
S3 = 70
i
j
5 4 1
3 2 6
7 9 11
50
10
20
20
Thí dụ: giải bài toán sau
D1 = 80 D2 = 20 D3 = 60
S1 = 50
S2 = 40
S3 = 70
i
j
5 4 1
3 2 6
7 9 11
50
10
2020
60
Thí dụ: giải bài toán sau
D1 = 80 D2 = 20 D3 = 60
S1 = 50
S2 = 40
S3 = 70
i
j
5 4 1
3 2 6
7 9 11
50
10
2020
10 60
Thí dụ: giải bài toán sau
D1 = 80 D2 = 20 D3 = 60
S1 = 50
S2 = 40
S3 = 70
i
j
5 4 1
3 2 6
7 9 11
50
10
2020
10 60 10
S3 = 70
S2 = 40
S1 = 50
D3 = 60D2 = 20D1 = 80i
j
5 4 1
3 2 6
7 9 11
50
20 20
60 10
r1 =
r2 =
r3 =
c1 = c2 = c3 =
S3 = 70
S2 = 40
S1 = 50
D3 = 60D2 = 20D1 = 80i
j
5 4 1
3 2 6
7 9 11
50
20 20
60 10
r1 =
r2 = 0
r3 =
c1 = ? c2 = c3 =
S3 = 70
S2 = 40
S1 = 50
D3 = 60D2 = 20D1 = 80i
j
5 4 1
3 2 6
7 9 11
50
20 20
60 10
r1 =
r2 = 0
r3 = ?
c1 = – 3 c2 = c3 =
S3 = 70
S2 = 40
S1 = 50
D3 = 60D2 = 20D1 = 80i
j
5 4 1
3 2 6
7 9 11
50
20 20
60 10
r1 =
r2 = 0
r3 = – 4
c1 = – 3 c2 = c3 = ?
S3 = 70
S2 = 40
S1 = 50
D3 = 60D2 = 20D1 = 80i
j
5 4 1
3 2 6
7 9 11
50
20 20
60 10
r1 = ?
r2 = 0
r3 = – 4
c1 = – 3 c2 = c3 = – 7
S3 = 70
S2 = 40
S1 = 50
D3 = 60D2 = 20D1 = 80i
j
5 4 1
3 2 6
7 9 11
50
20 20
60 10
r1 = 6
r2 = 0
r3 = – 4
c1 = – 3 c2 = ? c3 = – 7
S3 = 70
S2 = 40
S1 = 50
D3 = 60D2 = 20D1 = 80i
j
5 4 1
3 2 6
7 9 11
50
20 20
60 10
r1 = 6
r2 = 0
r3 = – 4
c1 = – 3 c3 = – 7c2 = – 2
Tính lại giá trị cước phí vận chuyển ở các ô chọn .
Các ô chọn có cước phí vận chuyển bằng 0
S3 = 70
S2 = 40
S1 = 50
D3 = 60D2 = 20D1 = 80i
j
5 4 0
0 0 6
0 9 0
50
20 20
60 10
r1 = 6
r2 = 0
r3 = – 4
c1 = – 3 c3 = – 7c2 = – 2
Các ô còn lại có các giá trị mới như sau
S3 = 70
S2 = 40
S1 = 50
D3 = 60D2 = 20D1 = 80i
j
8 8 1
0 0 –1
0 3 0
50
20 20
60 10
r1 = 6
r2 = 0
r3 = – 4
c1 = – 3 c3 = – 7c2 = – 2
X
Ô23 có giá trị âm có thể điều chỉnh để đạt kết quả tốt hơn
Chọn vòng lặp
S3 = 70
S2 = 40
S1 = 50
D3 = 60D2 = 20D1 = 80i
j
8 8 1
0 0 –1
0 3 0
50
20 20
60 10
r1 = 6
r2 = 0
r3 = – 4
c1 = – 3 c3 = – 7c2 = – 2
X
Điều chỉnh tăng (+), giảm (-) các ô của vòng lặp
+
–+
–
S3 = 70
S2 = 40
S1 = 50
D3 = 60D2 = 20D1 = 80i
j
8 8 1
0 0 –1
0 3 0
50
10 20
70 0
10
S3 = 70
S2 = 40
S1 = 50
D3 = 60D2 = 20D1 = 80i
j
8 8 1
0 0 –1
0 3 0
50
10 20
70
r1 = – 2
r2 = 0
r3 = 0
c1 = 0 c3 = 1 c2 = 0
10
Tiến hành qui 0 cước phí các ô chọn mới
Các ô chọn bây giờ có cước phí bằng không
S3 = 70
S2 = 40
S1 = 50
D3 = 60D2 = 20D1 = 80i
j
8 8 0
0 0 0
0 3 0
50
10 20
70
r1 = – 2
r2 = 0
r3 = 0
c1 = 0 c3 = 1 c2 = 0
10
Giá trị của các ô còn lại là
S3 = 70
S2 = 40
S1 = 50
D3 = 60D2 = 20D1 = 80i
j
6 6 0
0 0 0
0 3 1
50
10 20
70
r1 = – 2
r2 = 0
r3 = 0
c1 = 0 c3 = 1 c2 = 0
10
Bài toán có phương án tối ưu, vì cước phí các ô đều ≥ 0
Dựa vào cước phí thực tế của từng ô theo số liệu ban đầu, ta có
S3 = 70
S2 = 40
S1 = 50
D3 = 60D2 = 20D1 = 80i
j
5 4 1
3 2 6
7 9 11
50
10 20
70
r1 = – 2
r2 = 0
r3 = 0
c1 = 0 c3 = 1 c2 = 0
10
Phương án tối ưu:
f(x) = 1*50 + 3*10 + 2*20 + 6*10 + 7*70 = 670
IV. BỐ TRÍ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN
1) Mô hình đơn giản:
R : nguồn nguyên liệu
M : nơi tiêu thụ (thị trường)
H : điểm chính giữa (trung chuyển)
Khoảng cách RM được qui chuẩn thành 1 đơn vị.
R H M
1
0,5 0,5
Tf = chi phí lưu thông 1 đơn vị thành phẩm;
Tr = chi phí lưu thông 1 đơn vị nguyên liệu thô;
Cần a đơn vị ng/liệu thô 1 đơn vị thành phẩm.
Tổng chi phí lưu thông (TC):
(1) Nếu đặt tại R TCR = Tf*1
(2) Nếu đặt tại M TCM = Tr*a
(3) Nếu đặt tại H TCH = 0,5* Tf + 0,5* Tr*a
Thường Tf > Tr, nhưng Tr*a > Tf bố trí ?
R H M
1
0,5 0,5
a) Mô hình Stollsteimer (1963).
Hàm mục tiêu là tối thiểu hóa tổng chi phí lưu thông
và chế biến.
b) Mô hình G. A. King và Samuel H. Logan
(1964).
Tối thiểu hóa chi phí tổng hợp của thu mua gia súc,
giết mổ và chuyên chở thịt đến các địa điểm
tiêu thụ. Giải pháp của mô hình cung cấp số
lượng gia súc giết mổ tối ưu ở mỗi địa điểm.
2) Mô hình ứng dụng