Bài giảng Chương 5: Quản trị dự trữ

Lý do dự trữ  Chức năng quản trị dữ trữ  Phân tích ABC  Các mô hình quản trị dự trữ

pdf30 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2178 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 5: Quản trị dự trữ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS NGUYỄN THÀNH HIẾU  Lý do dự trữ  Chức năng quản trị dữ trữ  Phân tích ABC  Các mô hình quản trị dự trữ  Phản ứng với sự thay đổi của nhu cầu thị trường  Chu kỳ sản xuất không trùng với chu kỳ kinh doanh  Năng lực của các công đoạn không đồng đều  Máy móc thiết bị thường xuyên hao mòn  Ổn định, duy trì sản xuất liên tục  Đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và khách hàng  Giảm tác động đột ngột của lạm phát  Tận dụng chính sách khấu trừ giá  Phân tích ABC  Mô hình lượng đặt hàng tối ưu (EOQ)  Mô hình lượng đặt hàng sản xuất (POQ)  Mô hình đặt hàng theo chiết khấu (QDM)  Dựa trên nguyên lý “Pareto” (nguyên tắc 80/20) và giá trị của hàng dự trữ  Phân loại các mặt hàng dự trữ thành 3 nhóm A, B và C. Cụ thể:  Áp dụng chính sách khác nhau đối với các nhóm khác nhau: mục tiêu ưu tiên quản lý cho những sản phẩm quan trọng: 1. Chi phí lưu trữ cho nhóm A cao hơn nhóm B và C 2. Dự báo nhu cầu sản phẩm A phải chính xác hơn B và C 3. Đa dạng nhà cung cấp đối với sản phẩm A so với B và C Nhóm Tỷ lệ phần trăm về số lượng Tỷ lệ phần trăm về doanh thu A 15% 70-80% B 30% 15-25% C 5% 55% 15 80 Nhóm A 45 Nhóm B 100 Nhóm C % Chủng loại % Giá trị  Sắp xếp các loại hàng trong bảng theo giá trị nhỏ dần  Tính giá trị hàng năm cho mỗi loại hàng dự trữ  Tính tổng giá trị hàng năm của tất cả hàng dự trữ  Tính tỷ lệ phần trăm của các mặt hàng  Tính tỷ lệ phần trăm tích lũy của các mặt hàng  Dựa vào % tích lũy để phân loại theo các nhóm ABC  Item Annual Usage in Unit Unit Cost Dollar Usage Percentage of Total Dollar Usage  1 5,000 $ 1.50 $ 7,500 2.9%  2 1,500 8.00 12,000 4.7%  3 10,000 10.50 105,000 41.2%  4 6,000 2.00 12,000 4.7%  5 7,500 0.50 3,750 1.5%  6 6,000 13.60 81,600 32.0%  7 5,000 0.75 3,750 1.5%  8 4,500 1.25 5,625 2.2%  9 7,000 2.50 17,500 6.9%  10 3,000 2.00 6,000 2.4%  Total $ 254,725 100.0% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% 45.0% 3 6 9 2 4 1 10 8 5 7 Item No. P e rc e n t U sa g e 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% 120.0% C u m u la ti v e % U sa g e Percentage of Total Dollar Usage Cumulative Percentage A B C  Mục đích: xác định lượng đặt hàng tối ưu cho đơn hàng  Chi phí mua hàng: Cmh = D x P  Chi phí đặt hàng Cđh: • Tìm nguồn • Giao dịch, đàm phán • Thiết lập đơn hàng  Chi phí lưu kho Clk Chi phí lưu kho Clk • Khấu hao nhà kho, thiết bị • Nguyên liệu, năng lượng vận hành thiết bị • Quản lý kho • Bảo hiểm hàng dự trữ • Lãi suất • Hư hao, xuống cấp  Điều kiện áp dụng: Nhu cầu biết trước và không đổi Toàn bộ đơn hàng được giao trong 1 lần Chỉ tính tới 2 loại chi phí: đặt hàng và lưu kho Biết trước khoảng thời gian đặt hàng đến khi nhận được hàng T 0 Mức tồn kho trung bình (Q/2) Mức đặt hàng (Q) Chi phí đặt hàng Chi phí lưu trữ Tổng chí phí Lượng đặt hàng tối ưu Q* Q 0 Q lk C dh C TC Q 22 0 2 minmax QQQQQ      ; S Q D C dh . ; H Q C lk . 2  min. 2 .  H Q S Q D CCTC lkdh  H Q S Q D CCTC lkdh . 2 .min H DS Q 2  • Q* = • Trong đó: – Q*: Lượng đặt hàng tối ưu – D : Nhu cầu hàng năm – S : Chi phí cho một đơn đặt hàng – H: Chi phí lưu giữ một đơn vị sản phẩm trong một năm 2DS H • Ví dụ: Doanh nghiệp A có nhu cầu sản phẩm hàng năm là 1000. Chi phí đặt hợp đồng cố định là $10. Chi phí lưu giữ một sản phẩm trong 1 năm là $.50. Hãy xác định lượng sản phẩm tối ưu cho một hợp đồng? – Q* = (2 x 1000 x 10) / .05 = 200 sản phẩm • Số lượng hợp đồng trong một năm: – N = D/Q* = 1000 / 200 = 5 (hợp đồng) • Thời gian giữa 2 hợp đồng: – T = Số lượng ngày lao động / N = 250 ngày / 5 = 50 (ngày) • Tổng chi phí – TC = (DS / Q) + (QH/2) = (1000 x 10) / 200 + 100 x .05 = $100 ROP = Điểm đặt hàng lại Q = Khối lượng đặt hàng L = Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận được hàng • Điểm đặt lại hàng (ROP) – ROP = d x L – Trong đó: • d: nhu cầu hàng ngày • L: khoảng thời gian từ khi ký hợp đồng đến khi nhận hàng – Ví dụ: Nhu cầu hàng năm của doanh nghiệp B là 8000 sản phẩm. Thời gian làm việc là 250 ngày/năm. Thông thường mất 3 ngày doanh nghiệp mới nhận được hàng sau khi kí hợp đồng. Thời gian doanh nghiệp nên đặt hàng: – ROP = (8000 sản phẩm /250 ngày ) x 3 ngày = 96 sản phẩm • Doanh nghiệp nên ký hợp đồng mới khi hàng tồn kho còn 96 sản phẩm • Điều kiện áp dụng: 1. Lượng hàng của một hợp đồng được nhận trong nhiều lần 2. Sản xuất và tiêu thụ thực hiện đồng thời • Lượng đặt hàng tối ưu (lượng sản xuất tối ưu) – Q* = – Trong đó: • d: nhu cầu hàng ngày • p: tỷ lệ sản xuất hàng ngày (nhập kho hàng ngày) 2DS H (1- (d/p) ) • Lượng cung ứng = pt • Lượng tiêu dùng = dt • Qmax = pt – dt = t(p – d) • Q* = pt hay t = Q*/p • Qmax = p.Q */p – d.Q*/p = Q*(1 – d/p)          p dQQQQ 1 22 * minmax        P dQ HQC lk 1 2 .        H P dQ S Q D CCTC lkdh 1 2 . H p d DS Q         1 2  Ví dụ: doanh nghiệp C có nhu cầu hàng năm là 1000 sản phẩm. Nhu cầu thị trường là 4 sản phẩm / ngày, trong khi khả năng sản xuất là 8 sản phẩm / ngày. Chi phí đặt hàng là $10/đơn hang và chi phí lưu giữ là $.50/ sản phẩm/năm. Thời gian làm việc của doanh nghiệp là 250 ngày/năm. Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu?  Q* = (2x 1000 x10)/ (.50 x (1- (4/8)) = 282,8 sản phẩm                  50. 8 4 1 1010002 1 2 x xx H P d DS Q  Áp dụng với trường hợp giá bán giảm khi số lượng mỗi đơn đặt hàng tăng lên  Ví dụ: Doanh nghiệp D nhận được báo giá từ nhà cung ứng: Ngoài ra chi phi đặt hàng là £49, nhu cầu hàng năm là 5000 sản phẩm, và chi phi lưu trữ là 20% của giá thành (I). No. Số lượng Tỷ lệ chiết khấu (%) Giá chiết khẩu 1 0 tới 999 0 £5 2 1000 tới 1999 4 £4.8 3 Trên 2000 5 £4.75 • Bước 1: tính Q* của từng mức chiết khấu theo công thức sau: Q* = Q*1 = = 700 sản phẩm Q*2 = 714 và Q*3 = 718 2DS IP 2 x 5000 x 49 2 x 5 • Bước 2: Nếu Q* quá thấp so với khối lượng được chiết khấu thì điều chỉnh nó đến khối lượng chiết khấu nhỏ nhất. Ví dụ, Q*2 là 714, trong khi đó khối lượng nhỏ nhất để hưởng chiết khấu là 1000 sản phẩm, do đó phải điều chỉnh Q*2 đến 1000. Cụ thể Q*1 700 Q*2  1000 Q*3  2000 • Bước 3: Tính tổng chi phí theo từng lượng đặt hàng tối ưu đã được điều chỉnh theo công thức sau: – TC = x S + + PD D Q QH 2  Bảng tổng chi phí:  Bước 4: Chọn Q* có tổng chi phí nhỏ nhất Chọn Q*2  1000 No. Giá Khối lượng Chi phí sản phẩm/năm Chi phí đặt hàng/năm Chi phí lưu giữ/năm Tổng chi phí 1 $5 700 $25000 $350 $350 $25700 2 $4.8 1000 $24000 $245 $480 $24725 3 $4.75 2000 $23750 $122,50 $950 $24822,5