Bài giảng Chương 5: Quản trị hoạt động tín dụng

1. Một số vấn đề về tín dụng và rủi ro tín dụng • Khái niệm • Phân loại tín dụng • Rủi ro tín dụng • Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng

pdf60 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 5: Quản trị hoạt động tín dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 Quản trị hoạt động tín dụng. Các nội dung chính. 1. Một số vần đề về tín dụng và rủi ro tín tín dụng. 2. Quản trị hoạt động tín dụng. 1. Một số vấn đề về tín dụng và rủi ro tín dụng • Khái niệm • Phân loại tín dụng • Rủi ro tín dụng • Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng Khái niệm tín dụng Phân loại tín dụng. • Căn cứ phương thức cấp tín dụng Rủi ro tín dụng (theo BIS) • Rủi ro tín dụng là nguy cơ khách hàng không thực hiện nghĩa vụ được qui định trong hợp đồng tín dụng • Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng là tối đa hóa tỉ lệ lợi nhuận đã điều chỉnh rủi ro của NH bằng cách duy trì mức rủi ro tín dụng trong phạm vi chấp nhận được Quản trị rủi ro tín dụng (theo BIS) • Các NH cần quản trị rủi ro tín dụng vốn có trong toàn bộ danh mục cũng như từng khoản vay hay từng giao dịch. NH cần xem xét rủi ro tín dụng với các loại rủi ro khác. • Các nguyên tắc đánh giá hệ thống rủi ro của NH (theo BIS) 1. HĐ quản trị phải có trách nhiệm phê chuẩn hay xem xét lại định kỳ (ít nhất hàng năm) chiến lược rủi ro tín dụng và các chính sách quan trọng của NH 2. Lãnh đạo cấp cao phải chịu trách nhiệm thực thi chiến lược rủi ro tín dụng do HĐQT phê duyệt và phải xây dựng chính sách và qui trình để nhận diện, đo lường, quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng. Các nguyên tắc đánh giá hệ thống rủi ro của NH (theo BIS) 3. NH cần nhận diện và quản lý rủi ro tín dụng trong mọi sản phẩm và hoạt động của NH. 4. NH cần phải hoạt động theo các tiêu chí phê duyệt tín dụng đúng đắn và được định nghĩa một cách chính xác 5. NH cần phải thiết lập hạn mức tín dụng tổng thể ở cấp độ từng khách hàng và các bên đối tác, nhóm các bên có liên quan Các nguyên tắc đánh giá hệ thống rủi ro của NH (theo BIS) 6. NH cần phải thiết lập qui trình tín dụng rõ ràng để phê chuẩn tín dụng mới cũng như đối với việc điều chỉnh, gia hạn, tài tài trợ khoản tín dụng hiện thời 7. Gia hạn tín dụng phải được thực hiện trên cở sở đầy đủ 8. NH phải có hệ thống để theo dõi, quản lý thường xuyên các danh mục chứa đựng rủi ro tín dụng khác nhau Các nguyên tắc đánh giá hệ thống rủi ro của NH (theo BIS) 9. Phải có hệ thống để kiểm soát điều kiện từng khoản mục bao gồm cả xác định tỉ lệ dự phòng và quỹ dự phòng 10. NH được khuyến khích xây dựng và sử dụng hệ thống đánh giá nội bộ để quản trị rủi ro tín dụng 11. Ngân hàng phải có hệ thống thông tin và các công cụ phân tích giúp ban lãnh đạo đo lường được rủi ro tín dụng hiện hữu trong toàn bộ các hoạt động nội và ngoại bảng Các nguyên tắc đánh giá hệ thống rủi ro của NH (theo BIS) 12.NH phải có hệ thống để theo dõi tổng thể thành phần và chất lượng danh mục tín dụng 13.NH phải xem xét và đánh giá những thay đổi quan trọng trong tương lai về điều kiện kinh tế khi đánh giá từng khoản tín dụng và danh mục tín dụng và cần đánh giá rủi ro tín dụng trong những điều kiện thay đổi lớn, nghiêm trọng Các nguyên tắc đánh giá hệ thống rủi ro của NH (theo BIS) 14. NH phải thiết lập một hệ thống độc lập đánh giá thường xuyên qui trình quản lý rủi ro tín dụng của NH và kết quả đánh giá này cần được thông tin trực tiếp đến cho HĐQT và ban lãnh đạo NH 15. NH phải đảm bảo rằng chức năng phê duyệt tín dụng được quản lý nghiêm túc rủi ro tín dụng ở trong mức phù hợp với các tiêu chuẩn phòng ngừa và hạn mức nội bộ Các nguyên tắc đánh giá hệ thống rủi ro của NH (theo BIS) 16.NH cần có hệ thống để có những xử lý sớm đối với tín dụng đang bị tồi đi, quản lý với khoản tín dụng có vấn đề và kế hoạch xử lý 17.Giám sát viên phải yêu cầu các NH có một hữu hiệu để nhận dạng, đo lường, theo dõi và quản lý rủi ro tín dụng như là một phần trong kế hoạch quản lý rủi ro tổng thể toàn NH Cơ sở đo lường rủi ro tín dụng • Giá trị rủi ro nếu khách hàng hay bên đối tác không trả được nợ • Xác xuất không trả được nợ • Tính nghiêm trọng của tổn thất 2. Quản trị hoạt động tín dụng 2.1. Quản trị của Nhà nước với việc cấp tín dụng của NHTM • Ban hành qui chế cấp tín dụng • Xác định các giới hạn cấp tín dụng 2.2. Quản trị tín dụng của từng NHTM • Dự báo rủi ro • Thiết lập chính sách tín dụng. • Thiết lập qui trình tín dụng. • Kiểm tra tuân thủ chính sách và qui trình tín dụng. • Các biện pháp hạn chế rủi ro. Giới hạn tín dụng theo thông tư 13 • Tổng dư nợ cho vay của TCTD với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng. • Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của TCTD với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự có của TCTD. • Tổng dư nợ cho vay của TCTD đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của TCTD • Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của TCTD đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của TCTD, trong đó tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh đối với một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ quy định tại Khoản 2 Điều này. Giới hạn tín dụng theo thông tư 13 • Tổng dư nợ cho vay của TCTD đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của TCTD • Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của TCTD đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của TCTD. Giới hạn tín dụng theo thông tư 13 TCTD không được cấp tín dụng không có bảo đảm, hoặc cấp TD với những điều kiện ưu đãi cho các DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát và phải tuân thủ các hạn chế sau đây: a) Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của TCTD đối với một DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát không được vượt quá 10% vốn tự có của TCTD. b) Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của TCTD đối với các DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát không được vượt quá 20% vốn tự có của TCTD. c) TCTD được cấp tín dụng không có bảo đảm cho công ty trực thuộc là công ty cho thuê tài chính với mức tối đa không được vượt quá 5% vốn tự có của TCTD. Giới hạn tín dụng theo thông tư 13 • TCTD không được cấp tín dụng cho công ty trực thuộc là D.nghiệp hoạt động kinh doanh chứng khoán. • Tổ chức tín dụng không được cho vay không có bảo đảm để đầu tư, kinh doanh chứng khoán. • Tổng dư nợ cho vay và chiết khấu giấy tờ có giá đối với tất cả khách hàng nhằm đầu tư, kinh doanh chứng khoán không vượt quá 20% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng. Giới hạn tín dụng theo thông tư 13 • Tổng dư nợ cho thuê tài chính đối với một khách hàng không được vượt quá 30% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính. • Tổng dư nợ cho thuê tài chính đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính. Giới hạn tín dụng theo thông tư 13 • TCTD là Ngân hàng cấp tín dụng không được vượt quá 80% nguồn vốn huy động • TCTD phi NH cấp tín dụng không được vượt quá 85% nguồn vốn huy động 2. Quản trị hoạt động tín dụng Nội dung. 2.1. Dự báo rủi ro 2.2. Thiết lập chính sách tín dụng. 2.3. Thiết lập qui trình tín dụng. 2.4. Kiểm tra tuân thủ chính sách và qui trình tín dụng. 2.5. Các biện pháp hạn chế rủi ro. 2.1. Dự báo rủi ro • Căn cứ vào dự báo biến động của môi trường Bên ngoài và Bên trong để nhận diện các rủi ro sẽ đến với NH 2.2. Thiết lập chính sách tín dụng. • Khái niệm chính sách. • Mục tiêu chính sách. • Nội dung chính sách. Khái niệm và Mục tiêu của Chính sách tín dụng. • Khái niệm. – Là tổng thể các định hướng, chủ trương, biện pháp, nguyên tắc của NH trong việc cấp tín dụng. • Mục tiêu của chính sách tín dụng. – Nhằm hạn chế rủi ro. – Đạt mục tiêu của NH. Nội dung Chính sách tín dụng. 1. Tổng dư nợ. 2. Danh mục. 3. Thời hạn. 4. Ranh giới. Nội dung Chính sách tín dụng. 5. Tiêu chuẩn Khách hàng. 6. Tiêu chuẩn Tài sản bảo đảm. 7. Quyền phán quyết. Nội dung Chính sách tín dụng. 8. Quản lý tín dụng. • Quản lý khoản vay. • Quản lý hồ sơ. 9. Theo dõi và Chính sách xử lý đối với các khỏan nợ có vấn đề. 10.Chính sách định giá tín dụng Chính sách định giá tín dụng. • Các yếu tố để định giá khoản vay Mức bù rủi ro Chi phí vận hành Phí sử dụng vốn Lãi suất cho khách hàng vay Lãi suất điều chỉnh theo mức độ rủi ro và lãi suất đồng đều Rủi ro Lãi suất LS điều chỉnh theo rủi ro LS đồng đều Các phương pháp định giá • Phương pháp định giá trên cơ sở tổng hợp chi phí. • Phương pháp định giá trên cơ sở lãi suất cơ bản. • Phương pháp định giá trên cơ sở lãi suất liên NH. Phương pháp định giá tổng hợp chi phí. •Lãi suất cho vay = Cf + Co + Pm + Ro Trong đó: – Cf : Chi phí tạo lập quỹ cho vay – Co : Chi phí hoạt động liên quan đến khỏan vay –Pm : Lợi nhuận dự kiến –Ro : Rủi ro tổn thất dự kiến Ví dụ: Mức độ rủi ro TD Mức độ rủi ro Phần bù rủi ro (%) Không 0,00 Thấp 0,25 Trung bình 0,50 Cần phải chú ý 1,50 Dưới tiêu chuẩn 2,50 Nợ nghi ngờ 5,00 Phương pháp định giá trên cơ sở lãi suất cơ bản. Lãi suất cho vay = Rb + Rc + Rd Trong đó: – Rb: lãi suất cho vay cơ bản – Rc: tỷ lệ rủi ro tín dụng dự kiến – Rd: tỷ lệ rủi ro kỳ hạn dự kiến Phương pháp định giá trên cơ sở lãi suất Liên NH • Ví dụ: Lãi suất Libor Lãi suất cho vay = Liên NH (Libor, Sibor) + Phần bù RR tín dụng + Phần bù RR kỳ hạn + Lợi nhuận dự kiến Kỳ hạn Libor 1 tháng 5,90 % 3 tháng 5,91 % 6 tháng 5,91 % 1 năm 6,00 % Yêu cầu Chính sách tín dụng. • Phù hợp chiến lược và mục tiêu của NH. • Thể hiện dưới hình thức văn bản. • Tuyên bố công khai. • Thể hiện tính linh hoạt. • . 2.3. Thiết lập quy trình tín dụng. • Khái niệm qui trình tín dụng • Nội dung qui trình Nhận hồ sơ . Thu thập thông tin Phân tích tín dụng Ký hợp đồng tín dụng Giải ngân . Giám sát tín dụng Thanh lý tín dụng Quyết định tín dụng Yêu cầu về thủ tục hồ sơ • Hồ sơ phải đảm bảo đủ để NH có sở pháp lý thiết lập quan hệ tín dụng. • Hồ sơ không được quá nhiều gây phức tạp, phiền hà cho KH. • Phù hợp đặc điểm khách hàng • . Yêu cầu thu thập thông tin TD. • Chuẩn bị kỹ nội dung phỏng vấn. • Nâng cao kỹ năng phỏng vấn. • Lưu trữ thông tin KH. • Thiết lập quan hệ thông tin với NH khác. • Thực hiện báo cáo thông tin về CIC theo yêu cầu NHTW. • Ứng dụng công nghệ thông tin. • . Yêu cầu phân tích. • Nội dung phân tích phải được quán triệt một cách rõ ràng. • Tổ chức phân tích phù hợp với – Đặc điểm của NH, – Trình độ nhân viên – Đặc điểm khách hàng – Khoản vay. • Thông thường có 2 phương pháp tổ chức phân tích: – Tập trung: giao cho CB Tín dụng – Chuyên môn hóa: phân định trách nhiệm từng cá nhân, từng bộ phận trong việc phân tích. • Báo cáo kết quả phân tích một các đầy đủ, rõ ràng. Quyết định tín dụng • Phân định rõ thẩm quyền phê duyệt tín dụng cho từng cá nhân, từng bộ phận. Yêu cầu hợp đồng tín dụng • Xây dựng Hợp đồng đảm bảo đầy đủ các bộ phận cấu thành • Thiết lập các điều khoản hạn chế rủi ro • Tài sản thế chấp (nếu cần thiết). • Yêu cầu người vay phải nộp báo cáo. • Mua bảo hiểm khoản vay. • Mua bảo hiểm tài sản bảo đảm. • Điều kiện giải ngân. • Duy trì một số hệ số (doanh thu, ROE, ROA). Giải ngân. • Tùy theo từng đối tượng KH hay đặc điểm khỏan vay mà có phương thức giải ngân phù hợp. Giám sát tín dụng. • Tổ chức giám sát. – Định kỳ – Đột xuất. • Tổ chức phân loại nợ. • Phân định trách nhiệm giám sát: Nguyên tắc là phải có bộ phận kiểm tra độc lập, tránh tình trạng qui định cán bộ tín dụng tự kiểm tra công việc của mình. • Chính sách đối với các khoản nợ có vấn đề. • . Cấu trúc qui trình xếp hạng Các yếu tố định lượng -Con số -Tỉ lệ -Thông tin tài chính Các yếu tố định tính - Đội ngũ quản lý -Sản phẩm/khách hàng -Công nghệ Tính toán xếp hạng Tài sản đảm bảo Xếp hạng khoản vay Định giá điều chỉnh theo mức độ rủi ro Quản lý danh mục Phân loại nợ (Theo QĐ 18/2007/QĐ- NHNN ngày 25/4/2007 của NHNNVN) • Nợ nhóm 1: Nợ đạt chuẩn • Nợ nhóm 2: Nợ cần lưu ý • Nợ nhóm 3: Nợ dưới chuẩn • Nợ nhóm 4: Nợ nghi nghờ • Nợ nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn Phân loại nợ • Nợ đạt chuẩn là: các khoản nợ có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn • Theo quyết định 18, Nợ nhãm 1 (Nî ®ñ tiªu chuÈn) bao gåm: - C¸c kho¶n nî trong h¹n vµ tæ chøc tÝn dông ®¸nh gi¸ lµ cã kh¶ n¨ng thu håi ®Çy ®ñ c¶ gèc vµ l·i ®óng h¹n; - C¸c kho¶n nî qu¸ h¹n d­íi 10 ngµy vµ tæ chøc tÝn dông ®¸nh gi¸ lµ cã kh¶ n¨ng thu håi ®Çy ®ñ gèc vµ l·i bÞ qu¸ h¹n vµ thu håi ®Çy ®ñ gèc vµ l·i ®óng thêi h¹n cßn l¹i; - C¸c kho¶n nî ®­îc ph©n lo¹i vµo nhãm 1 theo quy ®Þnh t¹i Kho¶n 2 §iÒu nµy. Phân loại nợ • Nợ nhóm 2 ( Nợ cần lưu ý): là các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi gốc và lãi nhưng dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. • Theo QĐ 18, nợ nhãm 2 (Nî cÇn chó ý) bao gåm: - C¸c kho¶n nî qu¸ h¹n tõ 10 ngµy ®Õn 90 ngµy; - C¸c kho¶n nî ®iÒu chØnh kú h¹n tr¶ nî lÇn ®Çu (®èi víi kh¸ch hµng lµ doanh nghiÖp, tæ chøc th× tæ chøc tÝn dông ph¶i cã hå s¬ ®¸nh gi¸ kh¸ch hµng vÒ kh¶ n¨ng tr¶ nî ®Çy ®ñ nî gèc vµ l·i ®óng kú h¹n ®­îc ®iÒu chØnh lÇn ®Çu); - C¸c kho¶n nî ®­îc ph©n lo¹i vµo nhãm 2 theo quy ®Þnh t¹i Kho¶n 3 §iÒu nµy. Phân loại nợ • Nợ nhóm 3 (Nợ dưới chuẩn): là các khỏan nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. • Theo Quyết định 18 Nợ nhãm 3 (Nî d­íi tiªu chuÈn) bao gåm: - C¸c kho¶n nî qu¸ h¹n tõ 91 ngµy ®Õn 180 ngµy; - C¸c kho¶n nî c¬ cÊu l¹i thêi h¹n tr¶ nî lÇn ®Çu, trõ c¸c kho¶n nî ®iÒu chØnh kú h¹n tr¶ nî lÇn ®Çu ph©n lo¹i vµo nhãm 2 theo quy ®Þnh t¹i §iÓm b Kho¶n nµy; - C¸c kho¶n nî ®­îc miÔn hoÆc gi¶m l·i do kh¸ch hµng kh«ng ®ñ kh¶ n¨ng tr¶ l·i ®Çy ®ñ theo hîp ®ång tÝn dông; - C¸c kho¶n nî ®­îc ph©n lo¹i vµo nhãm 3 theo quy ®Þnh t¹i Kho¶n 3 §iÒu nµy. Phân loại nợ • Nợ nhóm 4 (Nợ nghi nghờ): là các khoản nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất cao. • Theo Quyết định 18, Nợ nhóm 4 bao gồm: - C¸c kho¶n nî qu¸ h¹n tõ 181 ngµy ®Õn 360 ngµy; - C¸c kho¶n nî c¬ cÊu l¹i thêi h¹n tr¶ nî lÇn ®Çu qu¸ h¹n d­íi 90 ngµy theo thêi h¹n tr¶ nî ®­îc c¬ cÊu l¹i lÇn ®Çu; - C¸c kho¶n nî c¬ cÊu l¹i thêi h¹n tr¶ nî lÇn thø hai; - C¸c kho¶n nî ®­îc ph©n lo¹i vµo nhãm 4 theo quy ®Þnh t¹i Kho¶n 3 §iÒu nµy. Phân loại nợ • Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): là các khoản nợ không còn khả năng thu hồi toàn bộ gốc và lãi • Theo quyết định 18 Nợ nhãm 5 bao gåm: - C¸c kho¶n nî qu¸ h¹n trªn 360 ngµy; - C¸c kho¶n nî c¬ cÊu l¹i thêi h¹n tr¶ nî lÇn ®Çu qu¸ h¹n tõ 90 ngµy trë lªn theo thêi h¹n tr¶ nî ®­îc c¬ cÊu l¹i lÇn ®Çu; - C¸c kho¶n nî c¬ cÊu l¹i thêi h¹n tr¶ nî lÇn thø hai qu¸ h¹n theo thêi h¹n tr¶ nî ®­îc c¬ cÊu l¹i lÇn thø hai; - C¸c kho¶n nî c¬ cÊu l¹i thêi h¹n tr¶ nî lÇn thø ba trë lªn, kÓ c¶ ch­a bÞ qu¸ h¹n hoÆc ®· qu¸ h¹n; - C¸c kho¶n nî khoanh, nî chê xö lý; - C¸c kho¶n nî ®­îc ph©n lo¹i vµo nhãm 5 theo quy ®Þnh t¹i Kho¶n 3 §iÒu nµy. Trích lập dự phòng (theo QĐ 18) Loại nợ Tỉ lệ trích Nợ nhóm 1: Nợ đạt chuẩn 0% Nợ nhóm 2: Nợ cần lưu ý 5% Nợ nhóm 3: Nợ dưới chuẩn 20% Nợ nhóm 4: Nợ nghi nghờ 50% Nợ nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn 100% Phân định trách nhiệm giám sát • Các khoản nợ nhóm 1;2 • Các khoản nợ nhóm 3;4;5 Chính sách với các khoản nợ có vấn đề • Thái độ với các khoản nợ. • Các biện pháp xử lý với các khỏan nợ – Các khoản nợ không dùng luật. – Các khoản nợ không dùng luật nhưng có tính áp đặt. – Các khoản nợ dùng luật. 2.4. Kiểm tra tuân thủ chính sách và qui trình tín dụng. • Phân định trách nhiệm cho các bộ phận – Cán bộ tín dụng – Trưởng phòng dụng – Bộ phận quản lý rủi ro các chi nhánh – Giám đốc chi nhánh 2.4. Kiểm tra tuân thủ chính sách và qui trình tín dụng. • Phân định trách nhiệm cho các bộ phận – Bộ phận quản lý rủi ro tại hội sở – Tổng Giám đốc – Ban quản lý tài sản Nợ /Tài sản Có (ALCO) Bộ phận kiểm soát rủi ro • Độc lập với các đơn vị chịu rủi ro • Theo dõi – Các giới hạn và vị thế rủi ro – Tình hình sử dụng các công cụ – Tình hình lỡi lỗ • Báo cáo cho – CEO, CFO, Ban quản lý tài sản Nợ/Có – Ban kiểm toán trực thuộc Hội đồng quản trị 2.5 Một số biện pháp hạn chế rủi ro • Công cụ phái sinh – Hợp đồng trao đổi tín dụng – Hợp đồng quyền tín dụng • Chứng khoán hoá khoản vay Các công cụ tín dụng phái sinh. • Hợp đồng trao đổi tín dụng Tổ chức trung gian NH A NH B Khách hàng A Khách hàng B Vốn + Lãi Vốn + Lãi Vốn + Lãi Vốn + Lãi Các công cụ tín dụng phái sinh. NH A (NH thụ hưởng) NHB (NH bảo đảm) Khách hàng vay vốn G ố c v à lã i C h o va y Gốc lãi và tăng giá khoản vay từ KH A Libor + Lãi bổ sung + giảm giá khoản vay từ KH A Hợp đồng trao đổi toàn bộ thu nhập