Bài giảng Chương 5: Sản xuất hàng hoá và chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp

I. SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRONG NÔNG NGHIỆP 1. Khái niệm: - SX hàng hóa là gì??? - “SX hàng hóa trong nông nghiệp là quá trình sản xuất ra sản phẩm không phải để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân người sản xuất mà sản xuất ra sp để bán và trao đổi trên thị trường

pdf31 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 3816 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 5: Sản xuất hàng hoá và chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 5 SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ CHUYÊN MÔN HÓA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2I. SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRONG NÔNG NGHIỆP 1. Khái niệm: - SX hàng hóa là gì??? - “SX hàng hóa trong nông nghiệp là quá trình sản xuất ra sản phẩm không phải để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân người sản xuất mà sản xuất ra sp để bán và trao đổi trên thị trường” 3Gồm hai hình thức sxhh • Sản xuất hàng hóa nhỏ: + Mục đích của người sản xuất: Sx ra sp để thỏa mãn nhu cầu của cá nhân người sản xuất, phần thừa ra ngoài nhu cầu tiêu dùng của họ mới trở thành hàng hóa + Trình độ kỹ thuật sx: lạc hậu, phân công lao động chưa hợp lý 4 5Gồm hai hình thức sxhh • Sản xuất hàng hóa lớn: + Mục đích sx: Để bán và trao đổi trên thị trường + Trình độ kỹ thuật sx: cao, hiện đại, tỷ suất hàng hóa lớn 6 72. Điều kiện ra đời và tồn tại sxhh - Sự phát triển của phân công LĐXH: Phân công LĐXH càng phát triển => trình độ SXHH càng cao +Phân công LĐXH phát triển khách quan phụ thuộc vào: Sự phát triển của KHCN Sự phát triển LLSX 82. Điều kiện ra đời và tồn tại sxhh - Sự tồn tại và phát triển của các hình thức sở hữu về TLSX: =>Hình thành các thành phần kinh tế với các hình thức tổ chức Kdoanh đa dạng và đan xen nhau trong q trình phát triển => Cạnh tranh với nhau để tạo ra nhiều hàng hóa nhất là trong quá trình hội nhập 93. Các chỉ tiêu phản ánh trình độ SXHH - Tỷ suất hàng hóa: Là mối quan hệ tỷ lệ giữa tổng sản phẩm là hàng hóa so với tổng sản phẩm được sx ra của người sản xuất trong thời gian nhất định. + Chỉ tiêu này có thể tính bằng hiện vật hoặc giá trị. + Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá trình độ SXHH nhưng chưa phản ánh được qui mô của SXHH - Khối lượng sp HH, giá trị sp HH, cơ cấu sp HH. 10 3. Các chỉ tiêu phản ánh trình độ SXHH Tỷ suất hàng hóa cao, khối lượng hàng hóa lớn, cơ cấu sphh đa dạng là các chỉ tiêu trực tiếp phản ánh thế mạnh của đơn vị SXKD Các chỉ tiêu gián tiếp: Cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu lao động, cơ cấu diện tích 11 4. Ưu thế của sx hh • Có nhiều ưu thế lớn về KT – XH so với sản xuất tự cấp tự túc (sx tư nhiên): • Thúc đẩy quá trình phát triển PCLĐXH và chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng hàng hóa • Cho phép khai thác đầy đủ, hợp lý các yếu tố nguồn lực • Kích thích các cơ sở SXKD áp dụng rộng rãi công nghệ mới để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm 12 4. Ưu thế của sx hh • Thúc đẩy LLSX phát triển nhanh vì SXHH phải tôn trọng quy luật cạnh tranh => Buộc người sản xuất phải giảm chi phí cá biệt để tăng lợi nhuận cho mình bằng nhiều biện pháp: Tổ chức sản xuất hợp lý, phát triển nhân lực, ứng dụng công nghệ mới • Thông qua cạnh tranh, hợp tác và trao đổi sản phẩm => trình độ LLSXXH ngày càng nâng cao. 13 5. Thực trạng sxhh ở VN • Trong thời gian tương đối dài nền nông nghiệp nước ta là tự cung tự cấp, thiếu lương thực triền miên. • Đến nay cơ bản đã là nền NNSXHH, đảm bảo ANLT và có tỷ suất hàng hóa ngành lớn. Một số mặt hàng đã có vị thế trên thị trường thế giới như: Gạo, cà phê, cao su, thủy sản, hồ tiêu 14 5. Thực trạng sxhh ở VN • Trước yêu cầu của CNH, HĐH và hội nhập KTQT thì SXHH trong NN nước ta còn đứng trước những khó khăn và thách thức mới: + Số lượng: Nhỏ, manh mún + Chất lượng và giá trị KT chưa cao + An toàn vệ sinh thực phẩm + Sức cạnh tranh chưa mạnh trên thị trường => Giải pháp: ??????? 15 II. CHUYÊN MÔN HÓA VÀ ĐA DẠNG HÓA SX NÔNG NGHIỆP 1. Khái niệm: Chuyên môn hoá sản xuất là quá trình tập trung lực lượng sản xuất của một đơn vị , vùng, địa phương để sản xuất một hay một số sản phẩm hàng hoá có lợi thế nhất phù hợp với điều kiện của đơn vị , vùng, địa phương đó cũng như với nhu cầu của thị trường. 16 2. Mục đích chuyên môn hóa • Tập trung các điều kiện sx để sx ra sphh có lợi thế trên từng vùng, từng địa phương, cơ sở • Bản chất của CMHsx là sphh nhiều hơn => Chỉ tiêu đánh giá trình độ CMH của 1 ngành , 1 vùng, doanh nghiệp chính là chỉ tiêu phản ánh trình độ SXHH 17 3. Ưu thế chuyên môn hóa • Là quy luật phát triển mọi ngành san xuất • Tao điều kiện sử dụng đầy đủ, hợp lý các yếu tố về tự nhiên, KT, XH để sx ra sp hh và xuất khẩu • Cho phép thực hiện phân công lao động các ngành , các vùng và sử dụng lao động sẵn có một cách hợp lý. Đồng thời giúp tạo ra đội ngũ lao động lành nghề • CMH hợp lý => đẩy nhanh quá trình sxhh và hàng hóa XK => Tăng khả năng hợp tác quốc tế 18 4. Đa dạng hóa sx • Khái niệm: Đa dạng hóa sx là quá trình mở rộng sxkd nhằm tạo ra cơ cấu sp hợp lý trên cơ sở sxhh và chuyên môn hóa Kết hợp sxnn và chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao 19 4. Đa dạng hóa sx Đa dạng hóa trở thành xu thế phổ biến của các ngành, các DN: • Ưu thế: - Tạo cơ cấu các sản phẩm hợp lý đáp ứng nhu cầu thị trường - Khai thác khả năng phát triểnTBKHKT vì TBKH làm nảy sinh cung cầu và khả năng SX mới, đảm bảo cho SX phát triển theo hướng đa dạng 20 4. Đa dạng hóa sx • Ưu thế: - Sử dụng hợp lý các nguồn lực để sxhh vừa sxhh đáp ứng yêu cầu tại chỗ vừa giảm bớt chi phí lưu thông - Hạn chế rủi ro do tác động của thị trường và đktn bất lợi gây ra => tăng tính cạnh tranh của sp trên thị trường 21 5. Sự cần thiết kết hợp chuyên môn hóa với đa dạng hóa • CMH và Đa dạng hóa quan hệ mật thiết với nhau. Là hai mặt của quá trình tổ chức phát triển ngành, DN vừa hỗ trợ vừa tác động lẫn nhau: Nếu CMH quá cao thì ĐDH khó thực hiện và nếu ĐDH dựa trên cơ sở CMH thì hiệu quả KT cao, độ rủi ro thấp. • Trong đk TBKHKT phát triển và sự đa dạng của nhu cầu thị trường cho nên ngay bản thân sp CMH cũng phải được đa dạng hóa về chất lượng, chủng loại, kiểu dáng.. 22 5. Sự cần thiết kết hợp chuyên môn hóa với đa dạng hóa • Do tác động của sx nông nghiệp và yêu cầu sinh thái vì thế CMHNN không thể cao như trong CN mà CMH trong NN càng đòi hỏi phải có sự kết hợp hợp lý với đa dạng hóa sx vì: + SX nông nghiệp gắn liền với điều kiện tự nhiên ( đktn các vùng khác nhau => cây trồng vật nuôi khác nhau => không thể CMH 1 cây hay nuôi 1 con nào đó mà phải có sự kết hợp. + Trong sxNN thì NN, LN, TS hay trồng trọt, chăn nuôiluôn có mqh hữu cơ với nhau => Chỉ có kết hợp mang lại hq cao 23 5. Sự cần thiết kết hợp chuyên môn hóa với đa dạng hóa + SXNN có tính thời vụ cao => phải kết hợp ĐDH với chuyên môn hóa giảm bớt tính thời vụ. + SXNN là ngành sx và cung cấp những sp tiêu dùng thiết yếu cho đời sống. Do đó nhu cầu tiêu thụ nội bộ rất lớn => Phải kết hợp CMH và ĐDH để đáp ứng nhu cầu tại chỗ, giảm bớt chi phí cho XH, giảm bớt rủi ro do thị trường và đktn. 6 Những nhân tố ảnh hưởng SXHH và CMH 1.Những nhân tố điều kiện tự nhiên Gồm:Đất đai, Khí hậu, nguồn nước, các yếu tố sinh học (ảnh hưởng rất lớn) -Là cơ sở tự nhiên của phân công LĐXH -Hiện nay ở VN trình độ KHCN chưa cao so với nhiều nước trên thế giới => Việc hình thành các vùng SXHH và CMH chủ yếu xuất phát từ ĐKTN và sự khác biệt về ĐKTN giữa các vùng 24 6 Những nhân tố ảnh hưởng SXHH và CMH 2.Những nhân tố KTXH Gồm: Thị trường, vốn và sử dụng vốn, chính sách của nhà nước, quy mô dân số và lao động.... a. Thị trường: Gồm thị trường đầu vào, đầu ra. Trong nền KTTT sx cái gì? Cho ai? Ntn? Đều do TT quyết định Nhu cầu thị trường là căn cứ quan trọng để các ngành, các vùng, DN quyết định phương hướng SXKD 25 26 2.Những nhân tố KTXH b. Vốn và sử dụng vốn: - Vốn là đk không thể thiếu để phát triển SXHH Vốn cho phép chớp thời cơ, mở rộng sx và chiếm lĩnh thị trường => Phải đảm bảo đủ vốn thông qua đầu tư phát triển, sxkld, thu hút vốn từ nước ngoài 27 2.Những nhân tố KTXH c. Chính sách của nhà nước: - Có tác dụng định hướng, điều tiết và kích thích SXHH phát triển nhanh d. Sự phát triển của kinh tế đối ngoại Đảm bảo đk cho lưu thông hàng hóa, gọi vốn đầu tư, ứng dụng tiến bộ KHKT để khai thác lợi thế 3. Những nhân tố về TBKHCN - Sự phát triển TBKHCN là động lực thúc đẩy pt sxhh cả chiều rộng và chiều sâu (Tiến bộ khâu sx và cung ứng giống, lai tạo...) - Làm nảy sinh nhu cầu và khả năng sxsp mới - Tạo ra phương tiện kỹ thuật cho sx sp mới - Tạo ra ppsx mới=> sx và cung cấp những sp mới đáp ứng nhu cầu thị trường 28 3. Những nhân tố về TBKHCN - Qui trình kỹ thuật tiên tiến - Qui trình công nghệ bảo quản chế biến - Các điêu kiện: hạ tầng, hệ thống tưới tiêu, công nghệ BVTV, trình độ dân trí 29 IV. Các vùng sx CMH trong NN ở VN 30 V. Các biện pháp tiếp tục pt các cùng CMH 1. Hoàn thiện công tác quy hoạch 2. Quản lý thực hiện tốt quy hoạch 31
Tài liệu liên quan