Được quy định rải rác ở các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau và hiện chưa có một khung pháp luật hoàn chỉnh và thống nhất điều chỉnh lĩnh vực này
Các giao dịch M &A, tùy từng trường hợp cụ thể, có thể liên quan và chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật về doanh nghiệp, về chứng khoán, về cạnh tranh, về đầu tư và luật hợp đồng
67 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2458 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng chương 5: Tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TU THANH THAO Chuyên đề 5TỔ CHỨC LẠI + GIẢI THỂ + PHÁ SẢN DOANH NGHIỆPthanhthaodhl@gmail.com0936135274 TU THANH THAO Nhu cầu: Tổ chức lại DN? Chiến lượt kinh doanh thay đổi… Nhu cầu quản trị công ty thay đổi… Các chủ SH cty phát sinh mâu thuẩn… Chủ SH không muốn hoặc không thể tiếp tục tiến hành hoạt động kinh doanh… Có thành viên bị “chết” …dẫn đến số lượng thành viên công ty không còn đủ giới hạn tối thiểu… TU THANH THAO 1. Khái niệm, đặc điểm: a. Khái niệm: - Góc độ lý luận: Tổ chức lại DN là việc tái cấu trúc lại DN dẫn đến làm thay đổi quy mô kinh doanh, hoặc thay đổi hình thức pháp lý DN nhằm mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh và để phát huy hiệu quả hoạt động của DN. Góc độ pháp lý: Tổ chức lại DN là việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi doanh nghiệp. Luật DN không đưa ra một định nghĩa về khái niệm tổ chức lại mà chỉ liệt kê các hình thức tổ chức lại. TU THANH THAO b. Đặc điểm: Đối tượng áp dụng: + Cty TNHH, CP + riêng việc hợp nhất, sáp nhập: …cty hợp danh + và việc chuyển đổi doanh nghiệp: …DNTN - Hình thức áp dụng: chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi, giải thể DN. TU THANH THAO Thẩm quyền: chủ SH DN, cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong DN quyết định. - Mục đích: + Nâng cao năng lực cạnh tranh và để phát huy hiệu quả hoạt động của DN thông qua các biện pháp như hợp nhất, sáp nhập DN, chuyển đổi DN. + Giải quyết các “mâu thuẩn nội bộ” trong DN giữa các thành viên thông qua các biện pháp như chia, tách DN. + Tránh phải DN rơi vào giải thể: không đủ số lượng tối thiểu, vượt quá số lượng như các biện pháp chuyển đổi DN, chia, tách… TU THANH THAO - Hệ quả: + Làm thay đổi quy mô kinh doanh (từ cty có quy mô lớn thành cty có quy mô nhỏ hơn và ngược lại): chia, tách, hợp nhất, sáp nhập + Làm thay đổi hình thức pháp lý DN (từ công ty TNHH thành công ty cổ phần…) như việc chuyển đổi DN + Hình thành các DN mới trên thị trường, hoặc chấm dứt các DN đang tồn tại: chia, tách, hợp nhất, + Ảnh hưởng đến vấn đề cạnh tranh giữa các DN trên thị trường (hợp nhất, sáp nhập). {hợp nhất và sáp nhập trong những trường hợp nhất định còn chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh.} TU THANH THAO Lưu ý: Một số khái niệm liên quan * Tổ chức lại và M&A. + M&A: Mergers (sáp nhập) và Acquisitions (mua lại). + Bản chất: M&A là hoạt động giành quyền kiểm soát DN, bộ phận DN thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ DN + Các hình thức của M&A: Góp vốn trực tiếp vào doanh nghiệp Mua lại phần vốn góp hoặc cổ phần Sáp nhập doanh nghiệp Hợp nhất doanh nghiệp Chia, Tách doanh nghiệp. TU THANH THAO Hoạt động M &A ở Việt Nam Được quy định rải rác ở các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau và hiện chưa có một khung pháp luật hoàn chỉnh và thống nhất điều chỉnh lĩnh vực này Các giao dịch M &A, tùy từng trường hợp cụ thể, có thể liên quan và chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật về doanh nghiệp, về chứng khoán, về cạnh tranh, về đầu tư và luật hợp đồng TU THANH THAO * Tổ chức lại và Tập trung kinh tế. Việc tổ chức lại DN có thể làm cho qui mô DN lớn lên hoặc nhỏ lại, trong khi đó Tập trung kinh tế luôn làm cho qui mô doanh nghiệp lớn lên TTKT bao gồm các hành vi: Sáp nhập, Hợp nhất , Mua lại doanh nghiệp, Liên doanh giữa các doanh nghiệp, Các hành vi TTKT khác theo quy định của pháp luật. Xem thêm Luật cạnh tranh… TU THANH THAO * Tổ chức lại và thay đổi cơ cấu quản lý nội bộ DN. Việc thay đổi cơ cấu quản lý DN không được pháp luật VN xem là tổ chức lại DN chỉ đơn thuần là việc điều chỉnh cơ cấu tổ chức nội bộ của các cơ quan quản lý, cơ quan điều hành, cơ quan kiểm soát, các bộ phận, phòng ban chức năng trong DN, qui mô và hình thức pháp lý của DN vẫn không thay đổi. TU THANH THAO * Tổ chức lại và Bán DN (DNTN, ctyNN). Tổ chức lại DN có thể áp dụng đối với các loại hình cty và DNTN tùy từng trường hợp, Việc mua DN chỉ đặt ra đối với DNTN và cty nhà nước, Bán DN là sự chuyển nhượng toàn bộ tài sản, các quyền và nghĩa vụ pháp lý của một DN cho cá nhân, tổ chức khác trên cơ sở hợp đồng. TU THANH THAO Công ty TNHH thành lập 2/2006 có 3 TV: A,B,C VĐL = 1TỶ (A=500tr, B=300tr, C=200tr). Cty sẽ chia thành 3 cty khác nhau? * Thành viên? * Tài sản? * Hợp đồng? * Người lao động? * Nợ? trách nhiệm? Hình thức pháp lý của các CTY mới? … TU THANH THAO 2. Các hình thức tổ chức lại DN 2.1. Chia doanh nghiệp: a. Khái niệm: chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ hợp pháp của cty bị chia sang các cty mới, đồng thời chấm dứt cty bị chia, b. Đặc điểm: * Đối tượng áp dụng: Cty TNHH, Cty Cổ phần. TU THANH THAO DNTN không thể là đối tượng của việc chia? :1 người SH nhiều DNTN … Không chia công ty HD? + TNVH của TVHD + kết quả của chia, tách là việc hình thành nên hai hoặc nhiều DN mới có thỏa thuận về việc thanh toán nợ. + tình trạng chia nhóm chủ nợ và chia nhóm con nợ, + không còn đảm bảo tính liên đới chịu trách nhiệm của các thành viên hợp danh nữa, TU THANH THAO Các công ty mới (sau chia) là những công ty cùng loại: “cùng loại”: loại hình doanh nghiệp? hay cùng ngành nghề? Lưu ý: không thể kết hợp: chế độ chịu TNHH + TNVH hai loại hình DN có cấu trúc q.trị và địa vị pháp lý hoàn toàn khác nhau. - Công ty TNHH 2 TV chia thành cty TNHH 1 TV có cùng loại không? TU THANH THAO * Cách thức chia: chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ hợp pháp của cty bị chia sang các cty mới. Công ty TNHH có 3 TV ABC, VĐL = 1 TỶ (A=500tr, B=300tr, C=200tr). Cty sẽ chia thành 3 cty khác? - Về thành viên: cty TNHH có 3TV ABC, chia thành 3 cty, mỗi cty mới có bao nhiêu TV? - Vốn điều lệ chia như thế nào: cty TNHHABC=500tr, ctyTNHHAB=250tr, cty TNHHCB=250tr được không? Nguyên tắc: thỏa thuận, tỷ lệ 5 /3/2. Chú ý, cty mới vẫn có thể tăng VĐL theo các cách thức qui định tại Điều 60 Luật DN 2005. TU THANH THAO * Hệ quả pháp lý sau chia: Sau khi ĐKKD các cty mới, công ty bị chia chấm dứt Các cty mới liên đới về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị chia. Tại sao lại có sự liên đới này? + Bảo vệ các chủ nợ vì mỗi công ty mới có qui mô và tiềm lực tài chính nhỏ hơn. + Tránh việc tẩu tán tài sản từ việc chia, các “HĐ xấu” chuyển cho một công ty, sau đó phá sản để tránh trách nhiệm, còn các “HĐ tốt” chuyển cho các cty khác… TU THANH THAO c. Thủ tục chia công ty: - Bước 1: Thông qua quyết định chia công ty. Cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong cty bị chia - Bước 2: Thông báo quyết định chia công ty: Công ty bị chia phải gửi quyết định chia cty đến tất cả chủ nợ và thông báo cho người lao động trong thời hạn 15ngày, kể từ ngày thông qua quyết định; - Bước 3: Thiết lập bộ máy và ĐKKD cho các công ty mới: TU THANH THAO Lưu ý: Hồ sơ ĐKKD các công ty mới phải kèm theo QĐ chia công ty (khác các hồ sơ khác khi thành lập mới cty, đối với công ty cổ phần không cần danh sách các cổ đông sáng lập) và Biên bản về việc chia TU THANH THAO 2.2. Tách công ty: Khái niệm: cty TNHH, cty CP có thể bị tách bằng cách chuyển một phần tài sản (khác chia) hiện có để thành lập một hoặc một số cty mới cùng loại, chuyển một phần quyền và nghĩa vụ của cty bị tách sang cty được tách mà không chấm dứt tồn tại của cty bị tách. (khác chia) TU THANH THAO b. Đặc điểm: Tách công ty * Đối tượng áp dụng: cty TNHH, cty CP, ko áp dụng đối với ctyHD và DNTN… * Các công ty mới: là những cty “cùng loại” với cty bị tách. * Cách thức tách: chuyển 1 phần tài sản, quyền, nghĩa vụ hợp pháp của công ty bị tách sang các công ty mới… TU THANH THAO * Hệ quả pháp lý: + Cty bị tách vẫn tồn tại // với các cty mới + công ty bị tách và được tách phải phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị tách. + Qui mô cty bị tác nhỏ hơn ban đầu. TU THANH THAO * Lưu ý: Phân biệt: chia, tách cty? Chung một kết quả: sẽ có nhiều DN từ một doanh nghiệp đã được tổ chức lại. (chia, tách) (i) chia DN: công ty bị chia sẽ chấm dứt tồn tại; (ii) tách DN: không chấm dứt tồn tại của cty bị tách. Cách thức thực hiện: Chia: chuyển toàn bộ Tách: chuyển một phần TU THANH THAO Chia DN Tách DN TU THANH THAO - Phân biệt tách cty và thành lập “cty con”? + Là việc thành lập công ty mới thông thường + Hình thức pháp lý của “cty mẹ-cty con” có thể khác nhau + Ko có sự liên đới chịu trách nhiệm giữa cty mẹ và cty con (hai pháp nhân độc lập) + Cty mẹ chỉ là một chủ sở hữu của công ty con (thành viên hoặc cổ đông đa số) + Qui mô công ty mẹ ko thay đổi (qui mô cty bị tách sẽ nhỏ hơn) TU THANH THAO c. Thủ tục Tách công ty: Bước 1: Thông qua quyết định tách công ty Cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong công ty bị tách Bước 2: Thông báo quyết định tách công ty Công ty bị tách phải gởi quyết định tách công ty đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua quyết định. Bước 3: Thiết lập bộ máy và đăng ký kinh doanh TU THANH THAO DƯỚI GÓC ĐỘ M & A Chia, Tách: là hình thức kiểm soát doanh nghiệp thông qua việc làm giảm quy mô doanh nghiệp. Hiểu như thế nào? TU THANH THAO 2.3. Hợp nhất công ty: Khái niệm: hai hoặc một số công ty cùng loại có thể hợp nhất thành một công ty mới bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị hợp nhất. TU THANH THAO b. Đặc điểm Hợp nhất công ty: * Đối tượng áp dụng: công ty TNHH, công ty cổ phần, cty HỢP DANH, không DNTN. *công ty mới: là công ty cùng loại (cùng loại hình pháp lý) với các công ty HN. TU THANH THAO Chú ý: Đ17.2 Luật cạnh tranh ko đề cập đến cty cùng loại hay không khi hợp nhất? Không thể hợp nhất các DN khác loại hình pháp lý: DNTN + Cty TNHH + cty CP + cty HD = ? Các DN này khác nhau về mặt bản chất, tổ chức quản lý, tư cách pháp lý khác nhau… gộp lại sẽ không thể giải quyết các vấn đề về tài sản, nợ, quyền lợi, trách nhiệm của các chủ sở hữu, thành viên, cổ đông. Ngoài ra hai DNTN cũng không thể hợp nhất vì khi đó nó sẽ trở thành DN 2 chủ, mà DNTN chỉ có 1 chủ. TU THANH THAO * Cách thức hợp nhất: chuyển toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất. Xét ví dụ: Cty CPA có 100 CĐ, VĐL = 30tỷ Cty CP B có 20 CĐ, VĐL = 10tỷ Cty CP C có 15 CĐ, VĐL = 5tỷ Mỗi CP của các công ty có mệnh giá là 10.000đ 3 cty hợp nhất thành Cty CP X. Các vấn đề sau đây sẽ được giải quyết như thế nào? TU THANH THAO * VĐL =? Số lượng CĐ=? Mệnh giá mỗi CP=? Giá thị trường của CP của mỗi cty là khác nhau Gía thị trường 1CP cty A=80.000đ, Gía thị trường 1CP cty B= 10.000Đ… Nếu HN thành cty cpX và mệnh giá mỗi CP là 10.000 sẽ bất lợi cho các CĐ cty CPA, PA: 1CĐB có 1cp thì 1 CĐA phải có 8 CP. * Phải có sự đồng thuận về các vấn đề này trong “Hợp đồng HN” * Dưới góc độ chủ nợ: chủ nợ được, mất gì khi con nợ HN? TU THANH THAO * Hệ quả pháp lý của Hợp nhất cty: - Các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại. - Công ty hợp nhất (MỚI) được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị hợp nhất. TU THANH THAO c. Thủ tục hợp nhất công ty Bước 1: Xem xét “thị phần” trên “thị trường liên quan” của cty HN? + Hợp nhất được phép: thị phần kết hợp của các công ty tham gia 50% trên TTLQ … TU THANH THAO Thị phần của doanh nghiệp đối với một loại hàng hoá, dịch vụ nhất định là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ đó trên thị trường liên quan hoặc tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh số mua vào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm. Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan: + Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả. + Thị trường địa lý liên quan là một khu vực địa lý cụ thể trong đó có những hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tương tự và có sự khác biệt đáng kể với các khu vực lân cận. TU THANH THAO Bước 2: cty bị hợp nhất chuẩn bị “hợp đồng hợp nhất” Bước 3: Các TV, chủ SH,các CĐ bị hợp nhất thông qua hợp đồng hợp nhất, điều lệ cty hợp nhất, bầu hoặc bổ nhiệm các chức danh quản lý và điều hành chủ chốt - Bước 4: Các công ty bị hợp nhất phải gởi hợp đồng hợp nhất đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được thông qua. TU THANH THAO 2.4. Sáp nhập doanh nghiệp a. Khái niệm: một hoặc một số cty cùng loại có thể sáp nhập vào một cty khác bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang cty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của cty bị sáp nhập. TU THANH THAO Đối tượng áp dụng của Sáp nhập: - công ty TNHH - công ty cổ phần - công ty hợp danh. Không SN DNTN? Vì TS thuộc các chủ SH khác nhau. TU THANH THAO Thủ tục sáp nhập công ty : Bước 1: Các công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập và dự thảo điều lệ cty nhận sáp nhập. Bước 2: Các TV, chủ SH, CĐ của các cty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập và điều lệ công ty sáp nhập, tiến ĐKKD. Bước 3: Các công ty chuẩn bị sáp nhập phải gởi hợp đồng sáp nhập đến chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được thông qua. TU THANH THAO * Hệ quả: - Công ty nhận sáp nhập được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm… - Chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập - Việc sáp nhập công ty cũng phải tuân thủ các quy định về tập trung kinh tế như việc hợp nhất công ty TU THANH THAO Lưu ý: Chia và tách: công ty TNHH và công ty CP Sáp nhập, hợp nhất: …cty hợp danh. Hợp nhất: một công ty mới (công ty hợp nhất), Sáp nhập: không cho ra đời một cty mới. Điểm giống: các công ty bị HN và bị SP đều chấm dứt tồn tại. …có rất ít các thương vụ sáp nhập doanh nghiệp được thực hiện… TU THANH THAO Sáp nhập Hợp nhất Sáp nhập TU THANH THAO Các hình thức sáp nhập Sáp nhập các DN cùng ngành (chiều ngang): SN giữa các cty cạnh tranh trực tiếp, có cùng loại sản phẩm và thị trường. Mục đích: tăng cường hiệu quả và chiếm được thị phần rộng hơn; Sáp nhập theo chiều dọc: Giữa các công ty tham gia vào các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất và phân phối. Mục đích: giảm thiểu được chi phí sản xuất, chi phí giao dịch và các chi phí khác thông qua việc quản lý các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất và phân phối; TU THANH THAO Sáp nhập kết khối: SN giữa các cty không cùng lĩnh vực kinh doanh. Mục đích: đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, ngành nghề sau khi sáp nhập …. TU THANH THAO Suy nghĩ Các công ty hợp nhất hoặc sáp nhập phải là các công ty cùng loại hình pháp lý. Các doanh nghiệp có loại hình khác nhau thì không sáp nhập, hợp nhất được? GIẢI PHÁP NÀO? TU THANH THAO …phải thực hiện một khâu trung gian, đó là chuyển đổi. TU THANH THAO 2.5. Chuyển đổi doanh nghiệp a. Khái niệm: Chuyển đổi DN là việc các DN chuyển từ hình thức DN này sang hình thức DN khác để phù hợp hơn với khả năng và nhu cầu đầu tư của (các) nhà đầu tư vào doanh nghiệp, giúp đáp ứng tốt hơn nguyện vọng của (các) nhà đầu tư trong những trường hợp cụ thể. TU THANH THAO Mục đích chuyển đổi DN Giúp các DN mở rộng quy mô kinh doanh hoặc tăng khả năng huy động vốn (TNHH – CP…) Thay đổi chiến lượt kinh doanh, tham gia sâu rộng vào thị trường… Giúp DN không phải giải thể do không đủ số lương thành viên tối thiểu … TU THANH THAO b. Các hình thức chuyển đổi: Cty TNHH 1TV - Cty TNHH 2TV (2 chiều) Cty CP - cty TNHH 2 TV (2 chiều) Cty CP - cty TNHH 1 TV (2 chiều) DNTN – Cty TNHH 2 TV (1 chiều) DNTN – Cty TNHH 1TV (1 chiều) Không có chuyển đổi cty HD? TU THANH THAO Chuyển đổi cty TNHH 1TV? Cty TNHH 1TV - Cty TNHH 2TV Cty TNHH 1 TV LÀ TC – Cty TNHH1 TV LÀ CN Cty TNHH 1TV LÀ CN – Cty TNHH 1TV LÀ CN khác Cty TNHH 1 TV LÀ CN – Cty TNHH 1 TV LÀ TC? (Đ 155. 2 không qui định) TU THANH THAO Chuyển đổi DNTN Đ 154 Luật DN không qui định Đ 24 NĐ 139: Cho phép? DNTN thành cty TNHH? Không ngược lại? DNTN thành cty CP ko được? Muốn chuyển? bước trung gian…? TU THANH THAO CÁCH CHUYỂN ĐỔI DNTN – CTY TNHH: + DNTN sang cty TNHH 1 TV là CN: Chủ DNTN phải là chủ SH cty + DNTN sang cty TNHH 2 TV: thành viên + Chủ DNTN cam kết chịu trách nhiệm cá nhân + vô hạn + Chủ DNTN có thoả thuận… công ty TNHH được chuyển đổi tiếp nhận và thực hiện các hợp đồng, tiếp nhận và sử dụng lao động hiện có của DNTN TU THANH THAO Cách chuyển đổi: Cty TNHH 1TV - Cty TNHH 2TV: + Chủ SH cty chuyển nhượng, cho, tặng một phần SH của mình tại cty cho 1, 1 một số người khác; + Cty huy động thêm vốn góp từ 1, 1 số người khác. TU THANH THAO Cách chuyển đổi: Cty CP, cty TNHH 2TV – cty TNHH1 TV: Một CĐ, TV nhận chuyển nhượng toàn bộ CP, PVG tương ứng của tất cả các CĐ,TV viên còn lại; Một CĐ, TV là pháp nhân nhận góp vốn đầu tư bằng toàn bộ cổ phần hoặc phần vốn góp của tất cả các cổ đông, thành viên còn lại; Một người không phải là thành viên hoặc cổ đông nhận chuyển nhượng hoặc nhận góp vốn đầu tư bằng toàn bộ số cổ phần hoặc phần vốn góp của tất cả cổ đông hoặc thành viên của công ty. TU THANH THAO Cách chuyển đổi: Cty TNHH – Cty CP: Trường hợp công ty TNHH có ít hơn 3 TV: huy động thêm thành viên mới + chuyển đổi công ty. Thành viên mới: nhận chuyển nhượng một PVG của TV hiện có là người góp thêm vốn vào công ty. TU THANH THAO LƯU Ý: NĐ 139 không hướng dẫn trình tự, thủ tục chuyển đổi công ty CP sang công ty TNHH 2 TV: có thể không thực hiện được trên thực tế? TU THANH THAO II. GIẢI THỂ: 1. Khái niệm: Giải thể DN là việc chấm dứt sự tồn tại của DN theo quyết định của (các) chủ SH hoặc theo quyết định của Cơ quan nhà nước có thẩm quyền. TU THANH THAO 2. Đặc điểm + Về tính chất: ….hành chính? + Về nguyên nhân: khách quan hoặc chủ quan? + Hậu quả pháp lý: chấm dứt tuyệt đối? + Chế tài pháp lý: đối với chủ DN và người chịu trách nhiệm quản lý điều hành DN? TU THANH THAO 3. Điều kiện giải thể: DN chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác, và thanh lý hết mọi hợp đồng đã ký kết. DN không còn các nghĩa vụ tài chính với bất kỳ quan hệ nào như với chủ nợ, nhà nước và người lao động… Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa thủ tục giải thể và thủ tục phá sản DN. TU THANH THAO 4. Các trường hợp giải thể: a. Giải thể tự nguyện: Theo QĐ của (các) chủ SH: + việc tồn tại của DN là không còn cần thiết + DN thực hiện không có hiệu quả các mục tiêu kinh doanh + Qui định thời hạn hoạt động + ko gia hạn…. TU THANH THAO Giải thể bắt buộc: Kết thúc thời hạn: không có quyết định gia hạn; Cty không còn đủ số lượng TV tối thiểu 6 th liên tục; Bị thu hồi Giấy CN ĐKKD + Không KD 1 năm kể từ ngày cấp + Không báo cáo về hoạt động kinh doanh với cơ quan ĐKKD trong 2 năm liên tiếp, + (v) kinh doanh ngành nghề bị cấm…. - Bị Toà án tuyên bố giải thể TU THANH THAO 5. Thủ tục giải thể doanh nghiệp Bước 1: DN thông qua quyết định giải thể Bước 2: Gửi quyết định giải thể 7 ngày + gởi QĐ giải thể đến cơ quan ĐKKD, chủ nợ, người có quyền, nghĩa vụ và lợi ích liên quan, người lao động niêm yết công khai tại trụ sở chính và chi nhánh của DN + đăng báo (nếu có bắt buộc) TU THANH THAO Bước 3: Thanh lý tài sản của DN bị giải thể Chủ DNTN, HĐTV, hoặc chủ cty, HĐQT trực tiếp tổ chức thanh lý tài sản Thứ tự trả nợ: + lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội các quyền lợi khác của người lao động + Nợ thuế và các khoản nợ khác. + phần còn lại thuộc về chủ DNTN, các TV, cổ đông hoặc chủ SH công ty. TU THANH THAO Bước 4: Gửi hồ sơ giải thể đến cơ quan ĐKKD CQ ĐKKD xoá tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ giải thể của DN. TU THANH THAO Các hoạt động bị cấm khi có QĐ giải thể 1. Cất giấu, tẩu tán tài sản; 2. Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ; 3. Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành các khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản của DN. 4. Ký kết hợp đồng mới không phải là hợp đồng nhằm thực hiện giải thể doanh nghiệp; 5. Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê