6.1. BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO
6.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành lãnh đạo
6.1.2. Phân biệt lãnh đạo và quản lý
6.2 . CÁC CÁCH TIẾP CẬN CHỦ YẾU VỀ LÃNH ĐẠO
6.2.1. Cách tiếp cận lãnh đạo theo đặc điểm và phẩm chất
6.2.2. Cách tiếp cận theo hành vi/phong cách lãnh đạo
6.2.3. Cách tiếp cận lãnh đạo theo tình huống
6.3. QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NGƢỜI LÃNH ĐẠO
6.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CON NGƢỜI
6.5. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
6.6.TẠO ĐỘNG LỰC
19 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 5848 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 6: Chức năng lãnh đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/1/2013
1
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
CHƢƠNG 6 1
Nội dung của chƣơng
2
6.1. BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO
6.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành lãnh đạo
6.1.2. Phân biệt lãnh đạo và quản lý
6.2 . CÁC CÁCH TIẾP CẬN CHỦ YẾU VỀ LÃNH ĐẠO
6.2.1. Cách tiếp cận lãnh đạo theo đặc điểm và phẩm chất
6.2.2. Cách tiếp cận theo hành vi/phong cách lãnh đạo
6.2.3. Cách tiếp cận lãnh đạo theo tình huống
6.3. QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NGƢỜI LÃNH ĐẠO
6.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CON NGƢỜI
6.5. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
6.6.TẠO ĐỘNG LỰC
5/1/2013
2
6.1. BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO3
6.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành lãnh
đạo
A, Khái niệm
Một số định nghĩa
Theo nghĩa rộng, lãnh đạo là
lôi cuốn người khác đi theo
mình.
Lãnh đạo là quá trình tác động
đến con người sao cho họ tự
nguyện và nhiệt tình phấn đấu
để đạt được các mục tiêu kế
hoạch
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh
hưởng mang tính xã hội
4
5/1/2013
3
6.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành lãnh
đạo
5
Khái niệm
Lãnh đạo
•Truyền đạt tầm nhìn
•Truyền cảm hứng
•Tạo động lực
Kiểm tra
Đảm bảo kết quả
Lập kế hoạch
Thiết lập định hướng
Tổ chức
Phân bổ, cơ cấu nguồn
lực
Lãnh đạo là quá trình truyền
cảm hứng, khơi dậy sự nhiệt
tình, động lực của con người
để họ làm việc một cách tốt
nhất nhằm đạt được các mục
tiêu kế hoạch.
Quá
trình
quản
lý
6.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành lãnh đạo
Các yếu tố cấu thành
lãnh đạo
(1) khả năng hiểu được con
người với những động
cơ thúc đẩy khác nhau.
(2) khả năng khích lệ, lôi
cuốn.
(3) khả năng thiết kế và duy
trì môi trường để thực
hiện nhiệm vụ.
6
Động cơ
Khích lệDuy trì
5/1/2013
4
6.1.2. Phân biệt lãnh đạo và quản lý
7
6.2. CÁC CÁCH TIẾP CẬN CHỦ YẾU VỀ
LÃNH ĐẠO 8
5/1/2013
5
6.2.1. Cách tiếp cận lãnh đạo theo đặc điểm và
phẩm chất
9
Nghị lực
Dễ thƣơng
Hài hƣớc
Tốt bụng
6.2.1. Cách tiếp cận lãnh đạo theo đặc điểm
và phẩm chất
10
* Việc có tố chất không thôi chưa đủ, người lãnh
đạo còn cần phải có các kỹ năng lãnh đạo.
* Việc đào tạo kỹ năng lãnh đạo cho những
người có các tố chất hay phẩm chất lãnh đạo
là cách tốt nhất để lãnh đạo thành công.
5/1/2013
6
6.2.2. Cách tiếp cận theo hành vi/phong cách
lãnh đạo
11
Phong cách lãnh đạo
là tổng thể các phương
pháp làm việc, các thói
quen và các hành vi
ứng xử đặc trưng mà
người lãnh đạo thường
sử dụng trong quá trình
giải quyết công việc
hàng ngày để hoàn
thành nhiệm vụ.
Nghiên cứu của Kurt Lewin và đồng nghiệp tại
Đại học tổng hợp Iowa của Mỹ
Nghiên cứu của Đại học tổng hợp Bang Ohio
Mỹ
Nghiên cứu của trường Đại học tổng hợp
Michigan Mỹ
Sơ đồ lưới quản trị
Nghiên cứu của Kurt Lewin
12
Lewin’s Leadership Styles - 3 major leadership styles
Lewin thường được coi như "nhà sáng lập của
tâm lý học xã hội" ("founder of social
psychology") và là một trong những người đầu
tiên nghiên cứu về "động lực của nhóm" và "sự
phát triển tổ chức". Vào năm 1939, Lewin đã
lãnh đạo một nhóm nghiên cứu tìm hiểu và nhận
dạng các phong cách lãnh đạo khác nhau. Kết
luận, Lewin và nhóm cộng sự chia phong cách
lãnh đạo thành 3 nhóm chính: độc đoán, dân
chủ và tự do.
Kurt Zadek Lewin
(9/9/1890-12/2/1947)
là nhà tâm lý học mang 2 quốc tịch Đức và Mỹ.
Một trong những người đi tiên phong trong lĩnh vực tâm lý học
xã hội, tâm lý học tổ chức và tâm lý học ứng dụng.
5/1/2013
7
13
Áp đặt công việc với sự kiểm soát và giám sát chặt chẽ, yêu cầu công việc rõ ràng
(what, when, how). Nhà lãnh đạo thường lấy mình làm thước đo giá trị, không quan
tâm đến ý kiến của người khác, dù là đồng đội hay nhân viên, mà chỉ hoàn toàn dựa
vào kiến thức kinh nghiệm của mình. Hình thức này thường phù hợp với lối quản lý
cổ điển hoặc khi tổ chức đang trong tình trạng canh tân nội bộ để loại trừ những phần
tử làm lũng đoạn sinh hoạt chung. Nhất là khi tinh thần kỉ luật và trật tự tổ chức lỏng
lẻo cần sửa đổi.
a. Phong cách độc đoán (autocratic style)
Ƣu điểm:
-Tính ổn định, trật tự cho tổ chức
-Thống nhất, đồng bộ trong quản lý từ trên xuống dưới
-HLV tốt cho các nhân viên mới
-Hiệu quả cao khi: tình huống bất ngờ, bất đồng trong
tập thể, tình huống gây hoang mang
Nhƣợc điểm:
-Hiệu quả công việc đôi khi không cao
-Gây tâm lý cho nhân viên, bầu kkhí làm việc căng thẳng
-Giảm, kìm hãm tính sáng tạo của nhân viên
-Qđịnh nhiều khi chủ quan duy ý chí
-Lãnh đạo dễ nảy sinh tâm lý chuyên quyền, hách dịch.
14
Theo những nghiên cứu của Lewin, đây là phong cách lãnh đạo thu được nhiều hiệu
quả nhất.
-Dân chủ có tham vấn: Lắng nghe, tự ra quyết định.
-Dân chủ có tham gia: Nhân viên tham gia vào việc ra qđịnh.
b. Phong cách dân chủ (democratic style)
c. Phong cách tự do (laissez-faire style)
Là phong cách của người lãnh đạo cho phép nhân viên toàn quyền tự do ra
quyết định và tự quyết định phương pháp làm việc.
Quyền lực lãnh đạo tập trung vào ai ? Định hướng công việc do ai qđịnh ?
Năng suất lao động cao/thấp ? Phụ thuộc vào sự giám sát hay ko của lđạo ?
Nhiệt tình lao động, ý thức tự giác làm việc ?
Đóng góp của nhân viên cho tổ chức ?
Hỗ trợ lẫn nhau giữa các nhân viên ?
Không khí nơi làm việc ? Qhệ của lãnh đạo và nhân viên ?
Áp dụng cho các loại tổ chức nào ?
5/1/2013
8
15
Nghiên cứu của ĐHTH Ohio và Michigan Mỹ
16
5/1/2013
9
Nghiên cứu của ĐHTH Ohio và Michigan Mỹ
17
Sơ đồ lưới quản trị
18
Đồ thị phong cách
quản lý
(managerial grid)
do Robert Blake và
Jane Mounton lần
đầu tiên công bố.
Các nhà lãnh đạo
cần linh hoạt trong
áp dụng các phong
cách lãnh đạo, tuy
nhiên phong cách
(9,9) vẫn là hiệu
quả nhất
5/1/2013
10
6.2.3. Cách tiếp cận lãnh đạo theo tình huống
19
Thành công của người
lãnh đạo không đơn
thuần phụ thuộc vào
đặc điểm cá nhân hay
hành vi ứng, hoàn cảnh
cũng là một trong các
yếu tố ảnh hưởng quan
trọng và nó luôn thay
đổi, vì vậy phong cách
lãnh đạo phải phù hợp
với tình huống cụ thể
Mô hình tình huống lãnh đạo của Fiedler
Mô hình tình huống lãnh đạo của Hersey và
Blanchard
Mô hình phương thức - mục tiêu (Path-Goal
Theory
Mô hình tình huống lãnh đạo của Fiedler
20
5/1/2013
11
Mô hình tình huống lãnh đạo của Fiedler
21
22
trên
5/1/2013
12
Phong
cách
hỗ trợ
Phong
cách
kèm cặp
Phong
cách
ủy quyền
Phong cách
điều hành
trực tiếp
Thấp
Hành vi điều hành trực tiếp
Cao
Mức độ trƣởng thành của cấp dƣới
H
à
n
h
v
i
h
ỗ
t
rợ
Cao
Trƣởng thành Chƣa trƣởng thành
Mô hình tình huống lãnh đạo của Hersey và Blanchard
Nhà lãnh đạo cần linh hoạt
trong việc lựa chọn phong
cách lãnh đạo, phải luôn theo
dõi mức độ trưởng thành của
nhân viên để kết hợp hành vi
điều hành trực tiếp và hành
vi hỗ trợ.
24
French-Raven's
5 Forms of Power
Quyền hạn hợp pháp/chức vụ
(LEGITIMATE/POSITIONAL power):
Quyền hạn này xuất phát từ chức vụ
chính thức của nhà quản lý trong cấu trúc
của tổ chức. VD: Chủ tịch HĐQT có quyền ...,
CEO có quyền ..., trưởng phòng tổ chức có quyền
...
Quyền hạn ép buộc (COERCIVE power): Loại
quyền hạn này đặt căn bản trên sự sợ hãi của cấp
dưới. Nhân viên nhận thức rằng nếu không đạt
chỉ tiêu hoặc làm theo ý cấp trên, họ có thể bị
khiển trách, trừng phạt hay sa thải.
Quyền hạn thu hút
(REFERENT power): Đây là thứ quyền hạn tự nhiên có được do
cá tính và lối sống gương mẫu của một cá nhân nào đó trong tổ
chức. Họ được người khác ngưỡng mộ bởi phong cách của họ
hơn là một thứ quyền hạn được trao ban. VD: những người có
uy tín lâu năm trong tổ chức thường có thứ quyền hạn này
(mngười xin ý kiến cố vấn).
Quyền hạn khen thƣởng
(REWARD power): Nhà quản lý có quyền
khen/thưởng/thăng chức... cho cấp dưới khi
họ làm tốt nhiệm vụ của mình.
Quyền hạn chuyên môn
(EXPERT power): Những
nhà quản lý được trao loại
quyền hạn này thường là
những người có khả năng
và kiến thức chuyên môn,
được tổ chức trao quyền
quyết định trong lĩnh vực
chuyên môn của họ hoặc
do chính họ được người khác
tâm phục, ngưỡng mộ về
trình độ và kỹ năng của mình.
6.3. QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA
NGƢỜI LÃNH ĐẠO
5/1/2013
13
6.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CON NGƢỜI
26
Một số phương pháp lãnh đạo thường dùng
Phương pháp giáo dục, vận động, tuyên truyền
Phương pháp kinh tế
Phương pháp hành chính
Phương pháp hiện đại
Cần vận dụng tổng hợp các phương pháp lãnh đạo
6.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CON NGƢỜI
5/1/2013
14
Truyền thông
Lãnh đạo nhóm làm việc
Tạo động lực làm việc
Những nội
dung cơ
bản của
chức năng
lãnh đạo Giải quyết xung đột
Tƣ vấn nội bộ
6.5. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
6.6.Tạo động lực làm việc
6.6.1. KHÁI NIỆM
1. Nhu cầu: là trạng thái tâm lý mà con người cảm
thấy thiếu thốn không thỏa mãn về một cái gì đó
và mong được đáp ứng nó.
2. Động lực: là những yếu tố tạo ra lý do hành động
cho con người và thúc đẩy con người hành động
một cách tích cực, có năng suất, chất lượng, hiệu
quả, có khả năng thích nghi và sáng tạo cao nhất
trong tiềm năng của họ
28
5/1/2013
15
6.6.2. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
1. Các học thuyết tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu (Content
theories of motivation)
1.1. Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow (Hierarchy
of needs theory)
1.2. Học thuyết 2 nhóm yếu tố của Herzberg (Two-factor theory)
2. Các học thuyết tạo động lực theo quá trình (Process theories of
motivation)
Học thuyết kỳ vọng của V.H.Room (Expectancy theory)
29
1. Các học thuyết tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu
cầu (Content theories of motivation)
Các học thuyết này cho rằng động lực thúc đẩy con người hành động xuất
phát từ mong muốn thỏa mãn nhu cầu.
30
5/1/2013
16
1.1. Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow
(Hierarchy of needs theory)
31
Sinh lý
An toàn
Xã hội
Tôn trọng
Tự hoàn thiện
1.1. Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow
(Hierarchy of needs theory)
32
Maslow cho rằng, khi nhu cầu bậc thấp hơn được thoả mãn thì nhu cầu bậc cao
hơn mới xuất hiện và trở thành động cơ của con người. Tại một thời điểm cụ thể
trong cuộc sống của mỗi con người đều nổi lên một nhóm nhu cầu cấp thiết và
người ta bị thôi thúc phải tìm cách thoả mãn chúng. Khi một nhóm nhu cầu được
thỏa mãn thì loại nhu cầu này không còn là động cơ thúc đẩy nữa.
Như vậy, theo học thuyết này trước tiên các nhà quản lý phải quan tâm đến các
nhu cầu vật chất, trên cơ sở đó mà nâng dần lên các nhu cầu bậc cao hơn, và
muốn thúc đẩy người lao động làm việc có hiệu quả thì nhà quản lý cần phải xác
định đúng và tác động đúng vào mức độ nhu cầu mà người lao động đang thực sự
quan tâm.
5/1/2013
17
1.2. Học thuyết 2 nhóm yếu tố của Herzberg
(Two-factor theory)
33
Các yếu tố tạo ra sự bất mãn & Các yếu tố tạo ra sự thoả mãn trong công
việc được chia thành 2 nhóm: Nhóm các yếu tố duy trì & Nhóm các yếu tố
tạo động lực.
•Nhóm các yếu tố duy trì (hygiene factors) liên quan đến môi trường mà
trong đó công việc được thực hiện (có thể tạo ra sự bất mãn).
•Nhóm các yếu tố tạo động lực (motivators) là những cảm nhận của con
người liên quan đến bản thân công việc (có thể tạo ra sự thỏa mãn).
Nguyên nhân đem đến sự hài lòng và thỏa mãn nằm ở bản thân công việc, còn
nguyên nhân gây bất mãn nằm ở môi trường làm việc. Trong quản lý, các nhà quản
lý trước tiên phải đảm bảo cho người lao động các yếu tố duy trì, mục đích là để họ
khỏi rơi vào trạng thái tâm lý bất mãn, duy trì trạng thái tâm lý bình thường. Sau đó
phải tác động lên các yếu tố tạo động lực để phát huy tối đa sự đóng góp của người
lao động.
34
Chính sách và quy định quản lý của tổ chức
(Company Policy and Administration)
Sự giám sát (Security)
Điều kiện làm việc (Work Conditions)
Những mối quan hệ giao tiếp trong tổ chức
(Relationship)
Lương, thưởng (Salary)
Đời sống cá nhân (Personal Life)
Địa vị (Status)
Công việc ổn định (Security)
Thành tích (Achievement)
Sự công nhận (Recognition)
Công việc có tính thử thách (Work itself)
Trách nhiệm được gia tăng (Responsibility)
Sự thăng tiến (Advancement)
Phát triển bản thân từ công việc (Growth)
2 nhóm yếu tố của Herzberg
Nhóm
các yếu tố
duy trì
(hygiene
factors)
Nhóm
các yếu tố
tạo động lực
(motivators)
5/1/2013
18
Học thuyết kỳ vọng của V.H.Room (Expectancy theory)
Động cơ = E x I x V
(Motivation = Expectancy x Instrumentality x Valence)
* E (Expectancy): Kỳ vọng (qhệ nỗ lực/thành tích).
* I (Instrumentality): Phương tiện (qhệ thành tích/phần thưởng).
* V (Valence): Chất xúc tác (qhệ phần thưởng/mục tiêu cá nhân).
35
2. Các học thuyết tạo động lực theo quá trình (Process
theories of motivation)
36
Động cơ = E x I x V
5/1/2013
19
6.6.3 Một số công cụ tạo động lực
1.Công cụ kinh tế
- Bản chất
- Các công cụ
- Điều kiện thực hiện
2. Công cụ hành chính- tổ chức
3. Công cụ giáo dục – tâm lý
4. Vận dụng tổng hợp