Bài giảng Chương 6: Cơ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn

Cơcấu nguồn vốn và hệ thống đòn bẩy trong doanh nghiệp Chi phí sử dụng vốn

pdf127 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2158 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 6: Cơ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6 CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN Nguyễn Thị Hà Học viện Tài chính Nội dung Cơ cấu nguồn vốn và hệ thống đòn bẩy trong doanh nghiệp Chi phí sử dụng vốn Cơ cấu nguồn vốn và hệ thống đòn bẩy trong Doanh nghiệp 1.1 Cơ cấu nguồn vốn và các nhân tố ảnh hưởng 1.2 Rủi ro của Doanh nghiệp 1.3 Hệ thống đòn bẩy trong Doanh nghiệp 1.1 Cơ cấu nguồn vốn và các nhân tố ảnh hưởng 1.1.1 Cơ cấu nguồn vốn của Doanh nghiệp Khái niệm: Cơ cấu nguồn vốn là thành phần và tỷ trọng từng nguồn vốn so với tổng nguồn vốn tại một thời điểm *Phân biệt cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài chính? 1.1 Cơ cấu nguồn vốn của Doanh nghiệp Nguồn vốn Nguồn vèn chủ Së hữu Nî ph¶i tr¶ Nguồn vốn chủ sở hữu Khái niệm: Nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ DN Phân loại: - Nguồn vốn chủ sở hữu nội sinh - Nguồn vốn chủ sở hữu ngoại sinh Hệ số vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn = Nợ phải trả Khái niệm: là nguồn vốn thuộc sở hữu của người khác Doanh nghiệp được quyền sử dụng trong một thời gian nhất định. Các loại? Hệ số nợ Tổng nợ phải trả Tổng nguồn vốn = Cơ cấu nguồn vốn của DN (tiếp) Hệ số đảm bảo nợ = NV chủ sở hưũ Nợ phải trả He = 1-Hd Hd = 1- He 1.1 Cơ cấu nguồn vốn của DN (Tiếp) Cơ cấu nguồn vốn tối ưu (mục tiêu): - Phản ánh sự kết hợp hài hoà giữa nợ phải trả với vốn chủ sở hữu trong điều kiện nhất định. - Chi phí sử dụng vốn bình quân là tối thiểu - đảm bảo an toàn về tài chính * Tầm quan trọng của việc nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn: ảnh hưởng đến ROE, rủi ro tài chính của 1 DN 1.1 Cơ cấu nguồn vốn và các nhân tố ảnh hưởng (Tiếp) 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu nguồn vốn của DN: - Sự ổn định của Doanh thu và lợi nhuận - Cơ cấu tài sản - đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành - Doanh lợi vốn và lãi suất huy động - Mức độ chấp nhận rủi ro của người lãnh đạo - Thái độ của người cho vay 1.2 Rủi ro của Doanh nghiệp Hiểu thế nào là rủi ro? Các loại rủi ro của DN: - Rủi ro kinh doanh: + Khái niệm: Là tính khả biến hay không chắc chắn của lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế (EBIT) + Nguyên nhân? 1.2 Rủi ro của DN (Tiếp) - Rủi ro tài chính: + Khái niệm: Thể hiện sự gia tăng hay tính biến thiên tăng thêm của ROE hay EPS và nảy sinh nguy cơ mất khả năng thanh toán khi DN sử dụng nguồn tài trợ có chi phí cố định tài chính + Nguyên nhân? - Rủi ro tổng thể: là sự kết hợp giưã rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính 1.3 Hệ thống đòn bẩy trong Doanh nghiệp 1.3.1 đòn bẩy kinh doanh: Khái niệm: đòn bẩy kinh doanh phản ánh mức độ sử dụng chi phí cố định trong tổng chi phí của Doanh nghiệp Thực chất của việc sử dụng đòn bẩy kinh doanh? Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy KD (DOL) - Phản ánh: Mức độ thay đổi của lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế do kết quả từ sự thay đổi của doanh thu tiêu thụ(hoặc sản lượng hàng hoá tiêu thụ) 1.3.1 đòn bẩy KD (tiếp) Gọi: F:Tổng chi phí cố định KD v: chi phí biến đổi 1 đơn vị sp g: giá bán 1 sp Q: Số lượng sp tiêu thụ EBIT: Lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế 1.3.1 đòn bẩy KD (tiếp) CT xác định (CT1) Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy KD (DOL) = Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế Tỷ lệ thay đổi DT hoặc sản lượng tiêu thụ Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy KD -VD Néi dung Qo=100sp Q1=110sp F 150 150 v 3 3 g 5 5 DT=Qxg 500 550 EBIT=Q(g-v)-F 50 70 VD (tiếp) NX: Khi sản lượng tăng 10% thì EBIT tăng 40%; có nghĩa 40%/10%=4, đây chính là mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy KD. Nó phản ánh, khi DT hoặc sản lượng tiêu thụ thay đổi 1% thì lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế thay đổi 4%. Xây dựng công thức: - Khi tiêu thụ được Qo sp, ta được EBITo= Qo(g-v)-F Xây dựng công thức (tiếp) - Khi tiêu thụ Q1 sp ta được EBIT1=Q1(g-v)-F Ta có: Tử số của (1) trở thành: Q(g-v) Qo(g-v)-F Mẫu số của (1): Q Qo Xây dựng CT (tiếp) DOL = Qo(g-v) Qo(g-v)-F 1.3.1 đòn bẩy KD (Tiếp)  Nhận xét: - đầu tư vào TSCđ càng nhiều, tăng chi phí cố định, DOL lớn - EBIT của DN rất nhạy cảm với mức độ sử dụng chi phí cố định trong mối quan hệ với chi phí biến đổi và quy mô KD của DN - Sử dụng đòn bẩy KD giống như sử dụng con dao hai lưỡi. 1.3.1 đòn bẩy KD (tiếp) VD: Có 2 DN A và B cùng sản xuất một loại sản phẩm, đơn giá là 1.000 đồng/sp; hai DN đều có các điều kiện giống nhau; chỉ khác nhau về kết cấu chi phí: ND DN A DN B F 60 triÖu 30 triÖu V 300®/sp 600®/sp VD (tiếp) 1/ Hãy tính lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế của hai DN A và B khi hai DN cùng đạt sản lượng Qo =100.000sp? 2/Hãy tính độ tác động của đòn bẩy KD của hai DN tại mức sản lượng Qo 3/ Giả thiết sản lượng của cả hai DN đều tăng 20% thì EBIT của hai DN là bao nhiêu? 4/ Giả định cả hai DN đều đạt sản lượng Qo= 50.000sp thì EBIT của hai DN như thế nào? Từ đó cho NX về mức độ rủi ro KD của 2 DN? 1.3.1 đòn bẩy KD (tiếp) Hãy CM: Tại sản lượng hoà vốn, DOL không xác định? ý nghĩa của việc nghiên cứu đòn bẩy KD: giúp nhà quản lý lượng định tình hình thị trường TTSP và thị trường yếu tố đầu vào để từ đó quyết định quy mô KD và quyết định đầu tư vào tài sản một cách thích hợp để sao cho có thể gia tăng ROE đồng thời có tính đến yếu tố rủi ro KD 1.3 Hệ thống đòn bẩy trong DN (tiếp) 1.3.2 Đòn bẩy tài chính: Khái niệm: đòn bẩy tài chính phản ánh mức độ sử dụng nợ trong tổng nguồn vốn của DN Thực chất sử dụng đòn bẩy tài chính: Thể hiện việc sử dụng nợ vay hoặc các nguồn tài trợ có chi phí cố định tài chính nhằm để gia tăng ROE hay EPS 1.3.2 đòn bẩy tài chính (tiếp) ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG MỘT CƠ CẤU VỐN: GỌI: PR- LỢI NHUẬN SAU THUẾ E: VỐN CHỦ SỞ HỮU D: NỢ VAY T: TỔNG VỐN KD ROE: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN VỐN CHỦ SỞ HỮU ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG MỘT CƠ CẤU VỐN (TIẾP) EBIT: Lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế ROA: Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế (tỷ suất sinh lời của tài sản) ROA= i: Lãi suất tiền vay t%: Thuế suất thuế thu nhập DN ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG MỘT CƠ CẤU VỐN (TIẾP) Vd1:Giả thiết có hai DN A và B có cùng các điều kiện KD, sản phẩm sản xuất như nhau, chỉ khác nhau về cơ cấu vốn: Lại giả sử, Pr của DN A=4 triệu; của DN B=7 triệu Ta có: ROE(A)= 20% ROE(B)= 8,75% KL: Néi dung DN A DN B Vèn vay 80 triÖu ®ång 20 triÖu ®ång Vèn chñ së h÷u 20 triÖu ®ång 80 triÖu ®ång ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG MỘT CƠ CẤU VỐN (TIẾP) Vd2: Giả sử đầu tư 1.000$ vốn chủ thu được 1.200$. Vậy tỷ suất sinh lời 20% Nhưng nếu 1.000$, trong đó: -vay: 500$, i=10% - Cổ phần: 500$ Thu được: 1.200$, trong đó: - Trả gốc+ lãi vay: 550$ - Thu được 650$ trên 500$ Vâỵ tỷ suất sinh lời 30% ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG MỘT CƠ CẤU VỐN (TIẾP) ĐẶT RA CÂU HỎI: “CÓ NÊN ĐI VAY HAY KHÔNG?”VÀ “KHI NÀO ĐI VAY?” LẠI CÓ: CT XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA: ROE VỚI ROA, I, D/E: ROE= (ROA+D/E X (ROA-I))X(1-T%) (*) CM? ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG MỘT CƠ CẤU VỐN (TIẾP) NX: - DN có sử dụng nợ vay tức là có sử dụng đòn bẩy tài chính - DN sử dụng nợ vay cao cũng có nghĩa sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức độ cao - Nếu ROA>i: ROE được khuếch đại một lượng là ROA+ D/E (ROA-i). Có nghĩa, DN sử dụng nhiều vốn vay (hay sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức độ cao) sẽ làm cho ROE gia tăng càng lớn. Trong trường hợp này, đòn bẩy tài chính dương hay tác động của đòn bẩy tài chính là tích cực, còn gọi là đòn bẩy tài chính có hiệu ứng thuận. NX (tiếp) - Nếu ROA<i: ROE bị trừ đi một lượng là ROA+ D/E (ROA-i). Có nghĩa, DN sử dụng nhiều vốn vay (hay sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức độ cao) sẽ làm cho tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu càng bị giảm. Trong trường hợp này, đòn bẩy tài chính là âm, hay tác động của đòn bẩy tài chính là tiêu cực, hay đòn bẩy tài chính có hiệu ứng nghịch. - Khi DN sử dụng nợ vay hay sử dụng đòn bẩy tài chính cũng xuất hiện khả năng rủi ro về tài chính. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG MỘT CƠ CẤU VỐN (TIẾP) Có 3 DN A, B, C kinh doanh trên cùng 1 thị trường, cùng 1 loại sản phẩm, có cùng các điều kiện như nhau nhưng chỉ khác nhau về cơ cấu vốn (trang bên). Khi lãi suất NH ổn định và bằng 4%/năm, nếu doanh lợi vốn trước lãi vay và trước thuế thay đổi từ 2%-4%-8% thì doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ thay đổi như thế nào? biết thúê suất thuế thu nhập DN là 28%. VD1(tiếp) DN A DN B DN C Vèn(tr®) % Vèn(tr®) % Vèn(tr®) % Vèn vay 0 0 500 50 750 75 Vèn chñ 1.000 100 500 50 250 25 Tæng 1.000 100 1.000 100 1.000 100 VD1(tiếp) ÁP DỤNG CT (*) TA CÓ: - DN A: HD=0% + KHI ROA=2%, ROE=1,44% + KHI ROA=4%, ROE= 2,88% + KHI ROA=8%, ROE=5,76% NX: - DN B: HD=50% + KHI ROA=2%, ROE= 0% + KHI ROA=4%, ROE=2,88% + KHI ROA=8%, ROE=8,64% NX: VD1(tiếp) - DN C: Hd=75% + Khi ROA=2%, ROE=-2,88% + Khi ROA=4%, ROE=+2,88% + Khi ROA=8%, ROE= 14,4% NX: Đồ thị minh hoạ: VD (tiếp) -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 0 2 4 6 8 10 A B C VD (tiếp) VD 2: Có 2 DN A và B trong cùng một ngành KD, giả định các điều kiện KD và việc tổ chức quản lý là tương tự nhau. 2 DN chỉ khác nhau về cơ cấu tài chính, DN A không vay nợ (Hệ số nợ =0), cũng có nghĩa DN A không sử dụng đòn bẩy tài chính; còn DN B thì 50% vốn KD là từ việc vay nợ (hệ số nợ 50%), có nghĩa là DN B có sử dụng đòn bẩy tài chính. Có thể thấy trong những điều kiện kinh tế khác nhau, cơ cấu nguồn vôn của 2 DN ảnh hưởng rất khác nhau đến ROE: §iÒu kiÖn kinh tÕ Xuèng dèc B×nh hoµ B×nh thêng Ph¸t triÓn DN A DN B DN A DN B DN A DN B DN A DN B Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính (DFL) Khái niệm: Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính được định nghĩa như là tỷ lệ thay đổi về tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu phát sinh do sự thay đổi về lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế. CT (a) Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính = Tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hưũ Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính (tiếp) Néi dung Qo=100 (sp) Q1=110 (sp) EBIT 50 70 I 30 30 EBT 20 40 t% 28% 28% Pr 14,4 28,8 E 500 500 ROE 2,88% 5,76% Vẫn với Vd phần đBKD: VD (Tiếp) NX: Khi EBIT tăng 40% thì ROE tăng 100%; có nghĩa là 100%/40%=2,5, đây chính là độ lớn của đòn bẩy taì chính. Nó phản ánh, khi lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế thay đổi 1% thì tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu thay đổi 2,5%. Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính (tiếp) Thiết lập công thức: - Khi tiêu thụ Qo sp, ta có : EBITo= Qo(g-v)-F Pr=(Qo(g-v)-F-I)(1-t%) ROEo=((Qo(g-v)-F-I))(1-t%)/E - Khi tiêu thụ Q1 sp: ROE1=((Q1(g-v)-F-I))(1-t%)/E Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính (tiếp) Tử số của (a) sẽ là: Q(g-v) Qo(g-v)-F-I Mẫu số của (a): Q(g-v) Qo(g-v)-F Mức độ ảnh hưởng của ĐBTC (tiếp) Ta có CT (b): DFL = Qo(g-v)-F Qo(g-v)-F-I Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính (tiếp) Vd1: DN X có sản lượng tiêu thụ là 100.000sp; vơí giá bán 1.000đ/sp; chi phí biến đổi cho 1 sp là 300đ và tổng chi phí cố định KD là 60 triệu đồng. Chi phí lãi vay phải trả trong kỳ là 6 triệu đồng. Vậy mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính là bao nhiêu? *áp dụng CT (b) ta được: DFL= 2,5 ý nghĩa? Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính (Tiếp) Vd2: DN X sản xuất sp A có tài liệu sau: DN vay vốn với lãi suất 10%/năm. Dự kiến số lượng sp tiêu thụ trong năm là 10.000sp. Tính độ lớn của đòn bẩy tài chính? Néi dung Gi¸ trÞ I. NV KD 100.000.000® 1. Vèn vay 60.000.000® 2.Vèn chñ 40.000.000® II. CFKD 1.CFC§KD 52.000.000® 2. CFB§1sp 3.000® III. Gi¸ b¸n 10.000® Vd2 (tiếp) Ta có: Hd=0,6 I= 60.000.000x10%=6.000.000đồng Tại Q= 10.000sp DFL=1,5 ý nghĩa? Hệ thống đòn bẩy trong DN (tiếp) 1.3.3. Sự phối hợp giữa DOL và DFL (đòn bẩy tổng hợp-DTL) KháI niệm: Đòn bẩy tổng hợp đặt trọng tâm vào kết cấu chi phí và kết cấu nguồn vốn Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tổng hợp: Đòn bẩy tổng hợp (tiếp) Mức độ ảnh hưởng của đBTH = Mức độ ảnh hưởng của đBKD x Mức độ ảnh hưởng của đBTC ĐÒN BẨY TỔNG HỢP (TIẾP) DTL = DOL x DFL DTL = DTL = Qo(g-v) Qo(g-v)-F-I Tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hưũ Tỷ lệ thay đổi DT hoặc sản lượng TT ĐÒN BẨY TỔNG HỢP (TIẾP) Câu hỏi: Vay để làm gì? Vd1: Có 2 DN A và B cùng KD 1 mặt hàng, giống nhau trên mọi phương diện, chỉ khác nhau về kết cấu chi phí và cơ cấu nguồn vốn. Lãi suất vay vốn trên thị trường hiện hành là 10%, thuế suất thuế thu nhập DN là 28%. Hãy tính DTL của cả 2 DN khi cả 2 đều đạt mức sản lượng tiêu thụ Qo= 100.000sp Khi sản lượng tiêu thụ của cả 2 DN đều tăng 30% thì ROE thay đổi như thế nào? VD (tiếp) Vèn kinh doanh DN A DN B Gi¸ trÞ(tr ®) C¬ cÊu(%) Gi¸ trÞ(tr ®) C¬ cÊu(%) C¸c kho¶n nî 60 60 50 50 Vèn chñ së h÷u 40 40 50 50 Céng 100 100 100 100 VD (tiếp) ChØ tiªu DN A DN B Tæng CFC§ KD 60 triÖu ® 30 triÖu ® Chi phÝ kh¶ biÕn 1 sp 300 ® 600 ® Gi¸ b¸n 1 sp 1.000 ® 1.000 ® VD (tiếp) ChØ tiªu DN A DN B DTL 17,5 8 EBIT t¹i Qo=100.000 sp 10 triÖu 10 triÖu ROE 7,2% 7,2% ROE khi Q t¨ng lªn 30% 7,2%+7,2%x17,5 x30%=45% 24,48% ĐÒN BẨY TỔNG HỢP (TIẾP) NX? ý nghĩa nghiên cứu đòn bẩy tổng hợp: Nhằm gia tăng ROE nhưng đồng thời rủi ro tổng thể chấp nhận đựơc. Chi phí sử dụng vốn • Khái niệm • Chi phí sử dụng các nguồn tài trợ • Chi phí sử dụng vốn binh quân • Chi phí cận biên về sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn là gì? Có thể hiểu một cách khái quát, chi phí sử dụng vốn tức là chi phí trả cho việc huy động và sử dụng vốn để tài trợ cho những dự án đầu tư mới. Vd: vay 200 triệu với lãi suất phải trả 10%/năm. Nếu làm ra 21 triệu/năm, có nên đi vay, vì sao? Nếu làm ra 18 triệu/năm không nên đi vay vì quyền lợi của ông chủ bị xâm phạm Chi phí sử dụng vốn là gì? (tiếp) Câu hỏi đặt ra: Vậy nếu vay 200 triệu thì tối thiểu doanh lợi vốn phải là bao nhiêu để quyền lợi ông chủ không bị thay đổi? Trả lời: 10% Khái niệm về chi phí sử dụng vốn Khái niệm: Chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lời cần thiết mà nhà đầu tư trên thị trường đòi hỏi. Trong nền kinh tế thị trường, từ góc độ kinh doanh của người chủ sở hữu có thể hiểu: Giá của việc tài trợ bằng một hình thức nào đó chính là mức doanh lợi cần phải đạt được về khoản đầu tư từ nguồn tài trợ dưới hình thức đã lựa chọn để giữ được mức doanh lợi không đổi cho chủ sở hữu Mục thứ nhất Mục thứ hai Mục thứ ba Khái niệm chi phí sử dụng vốn (tiếp) Trong tính toán: Chi phí sử dụng vốn đóng vai trò như là tỷ lệ chiết khấu làm cân bằng lượng vốn mà DN có quyền sử dụng ngày hôm nay với các khoản tiền mà DN phải trả cho chủ sở hữu trong tương lai Mục đích xác định chi phí sử dụng vốn: Có thể nói chi phí sử dụng vốn như là một “tỷ suất rào cản”, được xem như là một liên kết giữa quyết định đầu tư và quyết định tài trợ. Chi phí sử dụng vốn (tiếp) Chi phí sử dụng vốn Lãi suất thực Mức độ lạm phát Mức bù rủi ro Lãi suất thực Mức độ lạm phát Mức bù rủi ro Chi phí sử dụng các nguồn tài trợ 1. Chi phí sử dụng vốn vay: Chi phí sử dụng vốn vay trước khi tính thuế thu nhập Chi phí sử dụng vốn vay sau khi tính thuế thu nhập Chi phí sử dụng vốn vay (tiếp) Khái niệm: Có thể hiểu, chi phí sử dụng vốn vay là tỷ suất lợi nhuận phải thu được do đầu tư bằng nợ vay để giữ không thay đổi số lợi nhuận dành cho chủ DN Lãi suất tiền vay được coi như là chi phí sử dụng vốn vay Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế Phương pháp xác định: Gọi: V: Giá trị hiện tại của một khoản nợ vay Ti: Giá trị tương lai của một khoản vay nợ năm thứ i r: Chi phí sử dụng vốn vay Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (tiếp) V = T1 1+r T2 (1+r) Tn (1+r) Ti (1+r) + + = Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (tiếp) Phương pháp xác định (r):(Xem chương 5) Phương pháp thử và xử lý sai số Phương pháp nội suy Phương pháp đồ thị Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (tiếp) Vd1: Dn A đi vay một món nợ là 120 triệu đồng và phải trả dần trong 4 năm với số tiền phải trả hàng năm như sau: Năm T1: 41,25 triệu đ Năm T2: 42 triệu đ Năm T3: 43,5 triệu đ Năm T4: 44,75 triệu đ Vậy chi phí sử dụng món nợ đó của DN A là bao nhiêu? VD1 (tiếp) Theo phương pháp nội suy: Chọn r1= 15%, ta có NPV1=+1,8165triệu đ Chọn r2= 16%, ta có NPV2=-0,6381triệu đ Vây, r=15,74% KL: Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (tiếp) Lưu ý: Chi phí sử dụng vốn vay còn có thể xác định bằng CT: (2) V = T x 1- (1+r) r Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (tiếp) VD 2: Một khoản vay 210 triệu, phải trả dần trong 4 năm, mỗi năm 60 triệu. Vậy chi phí sử dụng vốn vay trong trường hợp này? - Thay các số liệu vào CT (2) - Dùng phương pháp nội suy để tính r: +Chọn r1=5% + Chọn r2=6% Đáp án: r = 5,57% VD 3 Một DN đi vay 200 triệu đồng, phải hoàn trả trong vòng 3 năm, thời điểm hoàn trả vào cuối mỗi năm: Năm T1: 100 trđ Năm T2: 60 trđ Năm T3: 70 trđ Hãy xác định chi phí sử dụng vốn vay? VD 3 (tiếp) Tìm (r) theo phương pháp nội suy - Chọn r1= 7%, NPV1=+3,04 - Chọn r2= 8%, NPV2=-0,26 r= 7,92% Chi phí sử dụng vốn vay sau khi tính thuế thu nhập Công thức: Chi phí sử dụng vốn vay sau khi tính thuế = Chi phí sử dụng vốn vay trước khi tính thuế x (1-thuế suất thuế TNDN) Chi phí sử dụng vốn vay sau khi tính thuế thu nhập (tiếp) VD: Vẫn với VD 3, nếu thuế suất thuế thu nhập là 28% thì chi phí sử dụng vốn vay sau thuế là: 5,7% Khi DN bị thua lỗ thì chi phí sử dụng vốn vay trước và sau thuế bằng nhau. Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế được sử dụng để tính chi phí sử dụng vốn bình quân. Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi Đặc điểm CPƯĐ: CPƯĐ là một loại CK lai ghép - Những đặc điểm CPƯĐ giống trái phiếu: + Đặc điểm về lợi tức cổ phần + Đặc điểm về thứ tự nhận cổ tức CPƯĐ - Những đặc điểm tương tự đặc tính CPT: + Về thời gian đáo hạn + Về thời gian trả lợi tức cổ phiếu + Về lợi tức không được giảm trừ vào thu nhập chịu thuế + Là một bộ phận vốn chủ sở hữu Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi (tiếp) Phát hành CPƯĐ có thể coi như phát hành CPT. Nhưng không được hưởng suất tăng trưởng lợi nhuận CT: Gọi: G- Giá phát hành CPƯĐ Di- Cổ tức trên CPƯĐ năm thứ i (i=1,n) D1=D2=Dn=D Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi (tiếp) r(cpưđ) = D G Trường hợp nếu phát hành CPƯđ mới: Gọi e- tỷ lệ chi phí phát hành D G(1-e) =r(cpưđ) Chi phí sử dụng CPƯĐ (tiếp) VD: Công ty Sông Hồng phát hành CPƯĐ để huy động vốn, công ty phải trả 1.200đ cổ tức cho mỗi cổ phần và bán 100.000đ 1 cổ phần trên thị trường. Nếu công ty phát hành những CPƯĐ mới, nó sẽ chịu 1 tỷ lệ chi phí phát hành là 2% cho 1 cổ phiếu Khi đó, chi phí sử dụng CPƯĐ mới của công ty là: 12,2% Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Khái niệm: Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu chính là doanh lợi vốn chủ sở hữu tối thiểu mà nhà đầu tư trù tính sẽ nhận được trên số vốn mà họ đã đóng góp Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu: 1. Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại (vốn chủ sở hữu nội sinh) 2. Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới (vốn chủ sở hữu ngoại sinh) Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại Có thể nói, Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại được đo bằng chi phí cơ hội? Khái niệm: Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại chính bằng mức doanh lợi nhuận hy vọng nhận được về cổ phần đã đóng góp. Hay quyền lợi và nghĩa vụ của 1 đ vốn góp bằng 1 đ lợi nhuận không chia dùng tái đầu tư. Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại (tiếp) Thiết lập CT: Gọi: G- giá phát hành CPT Do- Cổ tức trên một cổ phiếu ở hiện tại Di- Cổ tức ở thời điểm i (i=1,n) g- Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức(g<r) D1= Do(1+g) Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại (tiếp) r(lnđl) = D1 G +g Giả sử: D1= D2 == Dn r = D G Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại (tiếp) VD1: Công ty ABC có cổ phiếu thường với giá thị trường hiện hành là 150.000đ. Tiền lời phải chia cho mỗi cổ phiếu ở năm thứ nhất là 18.000đ. Suất tăng trưởng TB của tiền lời phải chia (tỷ lệ tăng trưởng cổ tức) là 5%. Vậy, chi phí sử dụng cổ phiếu thường là: 17%. Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại (tiếp) VD 2: Công ty X có các cổ phiếu có g
Tài liệu liên quan